Khóa luận Thực trạng ứng dụng nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ nhằm phõng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Trong xu thế mở cửa, hội nhập kinh tế hiện nay, hoạt động của các ngân hàng đã không ngừng đổi mới và phát triển. Các ngân hàng thương mại (NHTM) hiện nay đang có xu hướng mở rộng nhiều nghiệp vụ kinh doanh hiện đại mới trên thị trường và cùng với sự cạnh tranh khốc liệt trong cơ chế thị trường, các NHTM đang muốn nâng dần tỷ trọng lợi nhuận trong các nghiệp vụ mới này. Cùng với hoạt động tín dụng mang tính chất truyền thống, hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các ngân hàng đã là một hoạt động mang lại lợi nhuận chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng số lợi n huận chung của ngân hàng. Các NHTM lớn đã đầu tư khá nhiều cho hoạt động này. Tuy nhiên, cũng như các hoạt động kinh doanh ngân hàng khác, kinh doanh ngoại tệ cũng chứa đựng những rủi ro tiềm tàng có khả năng gây mất mát lớn nếu các ngân hàng không có các biện pháp phòng ngừa và quản lý hợp lý. Việc nghiên cứu quản lý rủi ro trong hoạt động này là một vấn đề có ý nghĩa thực tế rất lớn và là vấn đề đang được nhiều ngân hàng quan tâm. Công cụ phái sinh ngoại tệ (Currency Derivaties) là một trong những công cụ hữu hiệu để giúp các NHTM tự phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Các công cụ phái sinh ngoại hối bao gồm: kì hạn tiền tệ (Forward), hoán đổi tiền tệ (Curency Swap), hợp đồng quyền chọn tiền tệ (Curency Option) và hợp đồng tương lai tiền tệ (Future) Ở Việt Nam, các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối còn nghèo nàn. Đại đa số các ngân hàng chỉ tiến hành nghiệp vụ giao ngay phục vụ khách hàng trong việc thanh toán và kinh doanh tiền gửi trên thị trường quốc tế, trong khi chưa kinh doanh ngoại tệ kiếm lời một cách thực sự và chưa chú trọng đến việc phòng ngừa rủi ro thông qua các công cụ ngoại hối phái sinh như hợp đồng kì hạn và hợp đồng hoán đổi . Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, kinh doanh ngoại hối là một lĩnh vực vừa mang tính mới mẻ , vừa phức tạp, Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài chính ngân hàng Hoàng Huệ Cầm Anh 5 - K45 2 chứa đựng nhiều thách thức đối với các NHTM . Tuy nhiên bên cạnh đó lĩnh vực cũng tạo ra cơ hội kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng và kích thích thị trường ngoại hối lớn mạnh và sôi động hơn . Việc sử dụng công cụ phòng ngừa rủi ro tỉ giá, bảo đảm an toàn vốn mặt khác có thể xử lí trạng thái luồng tiền, gia tăng vốn ngắn hạn tạm thời mà không làm gia tăng những rủi ro kèm theo là hết sức cần thiết . Từ những lí do trên , em đã quyết định lựa chọn đề tài “ Thực trạng ứng dụng nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ nhằm phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” nghiên cứu cho khóa luận của mình

pdf103 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2588 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng ứng dụng nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ nhằm phõng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG NGHIỆP VỤ PHÁI SINH NGOẠI TỆ NHẰM PHÕNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Hoàng Huệ Cầm Lớp : Anh 5 Khóa : 45B Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Đăng Tài Hà Nội - 05/2010 Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài chính ngân hàng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NHTM ............................................................... 4 I. HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM .................................................................. 4 1. NHTM và hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trƣờng. ..... 4 1.1. Khái niệm về NHTM. .................................................................. 4 1.2. Hoạt động của NHTM. ................................................................ 5 1.2.1. Hoạt động huy động vốn. ........................................................ 5 1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn. .......................................................... 5 1.2.3. Hoạt động thanh toán và ngân quỹ .......................................... 6 2. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế. .............................................. 7 2.1. Đối với sản xuất lƣu thông hàng hoá. ......................................... 7 2.2. Đối với điều hoà lƣu thông tiền tệ. .............................................. 8 3. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM. ............................. 8 3.1. Khái niệm và tính chất khách quan của rủi ro. ......................... 8 3.2. Các loại rủi ro của NHTM. ......................................................... 9 II. RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .............................................................. 11 1. Khái niệm về rủi ro tỷ giá. ............................................................... 11 2. Nguồn phát sinh rủi ro tỷ giá. ......................................................... 12 2.1 Lãi phát sinh khi NH tạo trạng thái ngoại hối (exchange position) ............................................................................................ 12 2.2 Lãi thu đƣợc từ kinh doanh chênh lệch tỷ giá (Arbitrage) ...... 12 2.3 Lãi thu đƣợc từ chênh lệch tỷ giá mua vào và bán ra. ............. 13 III. CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH CHỦ YẾU ĐƢỢC NHTM SỬ DỤNG ĐỂ PHÕNG NGỪA RỦI RO. ................................................................ 15 1. Các công cụ phái sinh (Derivatives) ................................................ 15 1.1. Hợp đồng kỳ hạn tiền tệ (Currency Forward) ........................... 15 Hoàng Huệ Cầm - Anh 5 - TCNHB Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài chính ngân hàng 1.2. Hợp đồng tƣơng lai (Future) ..................................................... 18 1.3. Quyền chọn ngoại tệ (Currency option) ................................... 23 1.3.1. Khái niệm .............................................................................. 23 1.3.2. Đặc điểm ............................................................................... 26 1.4. Hợp đồng hoán đổi (Swap): ...................................................... 27 1.4.1 Hoán đổi tiền tệ (Currency Swaps)......................................... 27 1.4.2 Giao dịch hoán đổi lãi suất tiền tệ ( Hoán đổi lãi suất chéo) .. 28 2. Những lợi ích và rủi ro khi ứng dụng công cụ tài chính phái sinh 30 2.1 Lợi ích của công cụ phái sinh: ................................................... 30 2.1.1 Xét ở góc độ tổng thể của nền kinh tế ..................................... 30 2.1.2 Xét ở góc độ hoạt động kinh doanh của nhân hàng ................ 30 2.2 Rủi ro khi ứng dụng các công cụ phái sinh ............................... 31 2.2.1 Rủi ro tín dụng ....................................................................... 32 2.2.2 Rủi ro thị trường .................................................................... 33 2.2.3 Rủi ro thanh khoản ................................................................. 33 2.2.4 Rủi ro hoạt động .................................................................... 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG I ........................................................................ 35 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG NGHIỆP VỤ PHÁI SINH NGOẠI TỆ NHẰM PHÕNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ........... 36 I. CƠ SỞ PHÁP LÝ LIÊN QUAN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH NGOẠI TỆ PHÕNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ ......................................................................................................... 36 1. Đối với quyền chọn tiền tệ ............................................................... 37 2. Điều chỉnh giao dịch ngoại hối kì hạn và hoán đổi........................ 39 II. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ ĐỂ PHÕNG NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM TẠI VIỆT NAM ......................................................................... 42 1. Kết quả khảo sát nhận thức và nhu cầu sử dụng công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá của doanh nghiệp .................................................. 43 Hoàng Huệ Cầm - Anh 5 - TCNHB Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài chính ngân hàng 1.1 Kết quả kháo sát nhận thức về rủi ro tỷ giá của DN ................ 43 1.2 Kết quả khảo sát ý kiến của doanh nghiệp về nhu cầu sử dụng giải pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá .................................................. 44 2. Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ để phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM tại Việt Nam ................. 46 2.1 Đối với giao dịch kỳ hạn ngoại tệ ( Currency Foward) ............ 46 2.2 Đối với hợp đồng tƣơng lai ( Future ) ........................................ 50 2.3 Đối với nghiệp vụ hoán đổi (Swap) ............................................ 51 2.4. Đối với quyền chọn ngoại tệ (Currency Option) ...................... 55 2.4.1 Quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ ........................................... 56 2.4.2 Quyền chọn ngoại tệ với nội tệ (VNĐ) .................................... 58 3. Đánh giá chung về những thành tựu và những hạn chế còn tồn tại trong việc sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTM ........................................ 59 3.1. Những thành quả bƣớc đầu: ..................................................... 59 3.1.1 Giao dịch kỳ hạn : .................................................................. 60 3.1.2. Giao dịch hoán đổi : ............................................................. 60 3.1.3 Giao dịch quyền chọn : .......................................................... 60 3.1.4. Giao dịch hợp đồng tương lai: .............................................. 61 3.2 Những hạn chế ............................................................................ 61 III. NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH NGOẠI TỆ CÕN HẠN CHẾ TẠI VIỆT NAM ................ 63 1. Thị trƣờng chƣa phát triển ảnh hƣởng đến việc ứng dụng của NHTM .................................................................................................. 64 2. Thiếu nhu cầu thực sự từ phía khách hàng .................................... 65 3. Thiếu cơ sở pháp lý .......................................................................... 66 4. Thiếu kiến thức, hiểu biết về công cụ phái sinh. ............................ 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG II ....................................................................... 69 Hoàng Huệ Cầm - Anh 5 - TCNHB Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài chính ngân hàng CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG NGHIỆP PHÁI SINH NGOẠI TỆ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM ................................................................... 70 I. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH ...... 70 1. Những cơ hội của việc phát triển thị trƣờng phái sinh .................. 70 1.1. Các yêu cầu ngày càng cao về công khai và minh bạch hóa thông tin ............................................................................................ 70 1.2. Cơ chế, chính sách thông thoáng hơn khi Việt Nam đã tham gia vào WTO ..................................................................................... 70 1.3. Sự gia tăng mạnh mẽ của dòng vốn nƣớc ngoài vào Việt Nam cả trong hiện tại và tƣơng lai ........................................................... 71 2. Chiến lƣợc phát triển công cụ phái sinh:........................................ 72 3. Những điều kiện cần để phát triển các công cụ phái sinh trong kinh doanh ở các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam ..................... 74 3.1 Về khách quan. ........................................................................... 74 3.2. Về phía các ngân hàng thƣơng mại .......................................... 75 3.3. Về phƣơng tiện, thiết bị. ............................................................ 77 II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM .............................................................. 77 1. Những giải pháp ở cấp độ vĩ mô ..................................................... 77 1.1. Hỗ trợ, phối hợp với các tổ chức tài chính cung cấp dịch vụ phái sinh trong công tác nâng cao nhận thức của doanh nghiệp. .. 77 1.2. Nâng cao hiệu quả thị trƣờng thông qua việc công khai hóa và minh bạch hóa thông tin .................................................................. 78 2. Những giải pháp ở cấp độ vi mô ..................................................... 79 2.1. Thành lập phòng kinh doanh sản phẩm phái sinh đạt tiêu chuẩn ................................................................................................. 79 2.2. Đẩy mạnh công tác tƣ vấn, tuyên truyền, quảng bá các giao dịch phái sinh đến với khách hàng: ................................................. 80 Hoàng Huệ Cầm - Anh 5 - TCNHB Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài chính ngân hàng 2.3. Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh và chiến lƣợc khách hàng một cách hợp lý: ....................................................................................... 80 2.4. Không ngừng cải tiến chất lƣợng, đa dạng hóa các sản phẩm phái sinh tới khách hàng .................................................................. 81 2.5. Nâng cao trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp. Xây dựng chính sách tuyển dụng, đãi ngộ và đề bạt hợp lý nhằm nâng cao chất lƣợng của đội ngũ cán bộ kinh doanh nghiệp vụ phái sinh. ................................................................................................... 81 2.6. Các ngân hàng thƣơng mại tự cải cách để hội nhập vào thế giới, thúc đẩy phát triển các sản phẩm hiện đại này. ..................... 83 2.7. Giải pháp về nghiên cứu và phát triển sản phẩm .................... 83 2.7.1. Xác định phí quyền chọn hợp lý hơn ...................................... 84 2.7.2. Sử dụng các loại option không phí ........................................ 84 2.7.3. Khách hàng được phép bán option ........................................ 85 2.7.4. Rút ngắn thời hạn tối thiểu của option .................................. 85 2.7.5. Thực hiện việc ký quỹ cho hợp đồng kỳ hạn ............................. 86 III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 87 1. Đối với ngân hàng Nhà Nƣớc .......................................................... 87 2. Đối với Bộ Tài Chính ....................................................................... 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................ 91 KẾT LUẬN .................................................................................................. 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 94 Hoàng Huệ Cầm - Anh 5 - TCNHB Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài chính ngân hàng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Giao dịch phát sinh đối với USD ................................................... 12 Bảng 1.2: Bảng yết tỷ giá ngày 16/4/2010 ..................................................... 13 Bảng 1.3: Điều chỉnh theo thị trường............................................................. 19 Bảng 1.4: So sánh sự khác biệt giữa hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn .... 22 Bảng 2.1: Kết quả khảo sát về việc sử dụng các công cụ phái sinh ................ 43 Bảng 2.2: Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các NHTM ........... 45 Bảng 2.3: Doanh số giao dịch ngoại tệ tại ba NH từ năm 2005-2008 ............. 49 Bảng 2.4: Thực tế doanh số giao dịch hoán đổi tại ACB và VCB: ................. 55 Bảng 2.5: Doanh số giao dịch quyền chọn ngoại tệ ở 03 ngân hàng ............. 55 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ Đồ thị 1.1: Giá trị mà người mua nhận được khi đáo hạn .............................. 19 Đồ thị 1.2: Giá trị mà người bán nhận được khi đáo hạn ............................... 20 Đồ thị 1.3: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận khi mua quyền chọn mua ................... 24 Đồ thị 1.4: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận khi bán quyền chọn mua ................... 25 Đồ thị 1.5: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận khi mua quyền chọn bán .................... 25 Đồ thị 1.6: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận khi bán quyền chọn bán ..................... 26 Đồ thị 1.7: Khả năng lãi/ lỗ của người bán quyền chọn mua ngoại tệ ............ 32 Đồ thị 1.8: Khả năng lãi/ lỗ của người mua quyền chọn mua ngoại tệ ........... 32 Biểu đồ 2.1 : Khảo sát nhận thức phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp .. 44 Biểu đồ 2.2: Khảo sát nhu cầu phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp45 Biểu đồ 2.3: Doanh số giao dịch ngoại tệ ở VCB, ACB, Eximbank .............. 49 Biểu đồ 2.4 : Doanh số giao dịch quyền chọn ngoại tệ ở VCB, ACB, Eximbank ...................................................................................................... 56 Hoàng Huệ Cầm - Anh 5 - TCNHB Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài chính ngân hàng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng DN : Doanh nghiệp WTO : Tổ chức Thương mại Thế Giới CCPS : Công cụ phái sinh TN : Thu nhập KD : Kinh doanh Hoàng Huệ Cầm - Anh 5 - TCNHB Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài chính ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế mở cửa, hội nhập kinh tế hiện nay, hoạt động của các ngân hàng đã không ngừng đổi mới và phát triển. Các ngân hàng thương mại (NHTM) hiện nay đang có xu hướng mở rộng nhiều nghiệp vụ kinh doanh hiện đại mới trên thị trường và cùng với sự cạnh tranh khốc liệt trong cơ chế thị trường, các NHTM đang muốn nâng dần tỷ trọng lợi nhuận trong các nghiệp vụ mới này. Cùng với hoạt động tín dụng mang tính chất truyền thống, hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các ngân hàng đã là một hoạt động mang lại lợi nhuận chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng số lợi nhuận chung của ngân hàng. Các NHTM lớn đã đầu tư khá nhiều cho hoạt động này. Tuy nhiên, cũng như các hoạt động kinh doanh ngân hàng khác, kinh doanh ngoại tệ cũng chứa đựng những rủi ro tiềm tàng có khả năng gây mất mát lớn nếu các ngân hàng không có các biện pháp phòng ngừa và quản lý hợp lý. Việc nghiên cứu quản lý rủi ro trong hoạt động này là một vấn đề có ý nghĩa thực tế rất lớn và là vấn đề đang được nhiều ngân hàng quan tâm. Công cụ phái sinh ngoại tệ (Currency Derivaties) là một trong những công cụ hữu hiệu để giúp các NHTM tự phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Các công cụ phái sinh ngoại hối bao gồm: kì hạn tiền tệ (Forward), hoán đổi tiền tệ (Curency Swap), hợp đồng quyền chọn tiền tệ (Curency Option) và hợp đồng tương lai tiền tệ (Future) Ở Việt Nam, các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối còn nghèo nàn. Đại đa số các ngân hàng chỉ tiến hành nghiệp vụ giao ngay phục vụ khách hàng trong việc thanh toán và kinh doanh tiền gửi trên thị trường quốc tế, trong khi chưa kinh doanh ngoại tệ kiếm lời một cách thực sự và chưa chú trọng đến việc phòng ngừa rủi ro thông qua các công cụ ngoại hối phái sinh như hợp đồng kì hạn và hợp đồng hoán đổi . Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, kinh doanh ngoại hối là một lĩnh vực vừa mang tính mới mẻ , vừa phức tạp, Hoàng Huệ Cầm 1 Anh 5 - K45 Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài chính ngân hàng chứa đựng nhiều thách thức đối với các NHTM . Tuy nhiên bên cạnh đó lĩnh vực cũng tạo ra cơ hội kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng và kích thích thị trường ngoại hối lớn mạnh và sôi động hơn . Việc sử dụng công cụ phòng ngừa rủi ro tỉ giá, bảo đảm an toàn vốn mặt khác có thể xử lí trạng thái luồng tiền, gia tăng vốn ngắn hạn tạm thời mà không làm gia tăng những rủi ro kèm theo là hết sức cần thiết . Từ những lí do trên , em đã quyết định lựa chọn đề tài “Thực trạng ứng dụng nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ nhằm phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” nghiên cứu cho khóa luận của mình Mục đích nghiên cứu Hiểu được sự cần thiết áp dụng công cụ phái sinh tiền tệ nhằm mục đích phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng thương mại, em đi vào nghiên cứu đề tài khoá luận của mình với mục đích: Phân tích, đánh giá tổng quan hoạt động kinh doanh các công cụ phái sinh ở các ngân hàng thương tại Việt Nam. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp thiết thực để từng bước xây dựng, ứng dụng và phát triển các cộng cụ đó một cách có hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như góp phần làm hạn chế rủi ro cho ngân hàng nói riêng và cho cả nền kinh tế nói chung. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Các ngân hàng thương mại cổ phần hiện nay thực hiện rất thành công các nghiệp cụ tín dụng, thanh toán quốc tế, mua bán trao đổi ngoại tệ…và thu được lợi nhuận rất cao từ những hoạt động này. Nhưng cũng chính những hoạt động đó đã đặt ngân hàng lâm vào tình trạng rủi ro đặc biệt là rủi ro trong kinh doanh ngoại hối. Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là về tình hình ứng dụng các công cụ tài chính phái sinh ngoại tệ để phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mạị tại Việt Nam hiện Hoàng Huệ Cầm 2 Anh 5 - K45 Đại học Ngoại Thương - Khoa Tài chính ngân hàng nay. Cụ thể hơn, khoá luận tập trung nghiên cứu vào việc ứng dụng công cụ phái sinh ngoại tệ nhằm phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại hối của các tổ chức tín dụng này. Một mặt, các công cụ phái sinh ngoại tệ như một loại hình dịch vụ được ngân hàng cung cấp cho khách hàng nhằm phòng ngừa rủi ro cho các khoản tiền gửi, khoản vay ngoại tệ. Mặt khác, khoá luận còn xem xét công cụ này từ góc độ được ngân hàng sử dụng với mục đích phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tự doanh của chính mình. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm đưa ra những lời lẽ, dẫn chứng để phân tích về thực trạng ứng dụng nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ nhằm phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại nói chung ở Việt Nam. Vì vậy, phương pháp nghiên cứu ở đây vừa mang tính lý thuyết vừa mang tính thực tiễn. Các phương pháp chủ yếu được sử dụng là phương pháp mô tả, phương pháp tổng hợp số liệu, phương pháp định lượng, phương pháp định tính, phương pháp phân tích, và phương pháp đánh giá. Kết cấu Khóa luận bao gồm 3 chương: Chƣơng I: Lý luận chung về hoạt động kinh doanh và quản trị rủi ro của NHTM Chƣơng II: Thực trạ
Luận văn liên quan