Khóa luận Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu sản phẩm gỗ tại công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp Sài Gòn FORIMEX

Mỗi quốc gia tồn tại và phát triển ổn định không thể tách rời hoạt động thương mại quốc tế. Giữa các quốc gia, sự trao đổi của thương mại quốc tế thông qua hành vi mua bán, hay là hành vi kinh doanh XNK,hành vi mua bán này phản ánh mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về nền kinh tế giữa các quốc gia. Thương mại quốc tế mang tính chất sống còn cho mỗi quốc gia vì nó mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước, phát huy được lợi thế so sánhcủa một quốc gia so với các nước khác, tạo tiền đề cho quá trình phân công lao động xã hội một cách hợp lý và tạo nên sự chuyên môn hóa trong nền SX nhằm nâng cao hiệu quả của nhiều ngành. Trong những năm gần đây, đặc biệt từ năm 2000 trở lại đây ngành gỗ XK của Việt Nam ta luôn gặt hái được nhiều thành quả rất to lớn, kinh ngạch XK năm sau luôn tăng lớn hơn so với năm trước và đã đóng góp to lớn vào sự phát triển chung của nền kinh tế nước nhà. Hiện tại các sản phNm gỗ đã trở thành mặt hàng XK chủ lực và đứng thứ 5 của Việt N am chỉ sau dầu thô, dệtmay, giày dép, thủy sản. Sự phát triển này đã đưa Việt N am vượt qua Indonesia và Malaysia trở thành một trong hai nước XK sản phNm gỗ đứng đầu ASEAN , chất lượng sản phNm gỗ Việt N am luôn được nâng cao, có khả năng cạnh tranh được với các nướctrong khu vực. Theo nguồn tin từ Bộ Công Thương, sau khi Việt N amgia nhập WTO ngành chế biến gỗ XK của Việt N am được giảm thuế N K gỗ nguyên liệu cũng như giảm thuế XK sản phNm hàng hóa vào thị trường các nước. Bên cạnh đó, việc Mỹ đánh thuế chống bán phá giá khá cao đối với Trung Quốc cũng tạo nên lợi thế cạnh tranh cho các DN Việt N am đNy mạnh XK vào thị trườngnày. Vì vậy mà tiềm năng XK sản phNm gỗ của Việt N am hiện nay là rất lớn.

pdf57 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3155 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu sản phẩm gỗ tại công ty TNHH một thành viên lâm nghiệp Sài Gòn FORIMEX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Mỗi quốc gia tồn tại và phát triển ổn định không thể tách rời hoạt động thương mại quốc tế. Giữa các quốc gia, sự trao đổi của thương mại quốc tế thông qua hành vi mua bán, hay là hành vi kinh doanh XNK, hành vi mua bán này phản ánh mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về nền kinh tế giữa các quốc gia. Thương mại quốc tế mang tính chất sống còn cho mỗi quốc gia vì nó mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước, phát huy được lợi thế so sánh của một quốc gia so với các nước khác, tạo tiền đề cho quá trình phân công lao động xã hội một cách hợp lý và tạo nên sự chuyên môn hóa trong nền SX nhằm nâng cao hiệu quả của nhiều ngành. Trong những năm gần đây, đặc biệt từ năm 2000 trở lại đây ngành gỗ XK của Việt Nam ta luôn gặt hái được nhiều thành quả rất to lớn, kinh ngạch XK năm sau luôn tăng lớn hơn so với năm trước và đã đóng góp to lớn vào sự phát triển chung của nền kinh tế nước nhà. Hiện tại các sản phNm gỗ đã trở thành mặt hàng XK chủ lực và đứng thứ 5 của Việt N am chỉ sau dầu thô, dệt may, giày dép, thủy sản. Sự phát triển này đã đưa Việt N am vượt qua Indonesia và Malaysia trở thành một trong hai nước XK sản phNm gỗ đứng đầu ASEAN , chất lượng sản phNm gỗ Việt N am luôn được nâng cao, có khả năng cạnh tranh được với các nước trong khu vực. Theo nguồn tin từ Bộ Công Thương, sau khi Việt N am gia nhập WTO ngành chế biến gỗ XK của Việt N am được giảm thuế N K gỗ nguyên liệu cũng như giảm thuế XK sản phNm hàng hóa vào thị trường các nước. Bên cạnh đó, việc Mỹ đánh thuế chống bán phá giá khá cao đối với Trung Quốc cũng tạo nên lợi thế cạnh tranh cho các DN Việt N am đNy mạnh XK vào thị trường này. Vì vậy mà tiềm năng XK sản phNm gỗ của Việt N am hiện nay là rất lớn. Tuy nhiên, kinh ngạch XK sản phNm gỗ của các DN Việt N am vào các thị trường trên thế giới còn rất khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 2 ngành. Theo hiệp hội gỗ và chế biến lâm sản Việt N am, nhu cầu sử dụng các sản phNm gỗ trên thế giới hiện vẫn tăng khá cao, trong khi đó thị phần sản phNm gỗ của Việt N am chưa đạt tới con số 1% của thế giới. Việc đNy mạnh XK sản phNm gỗ của Việt N am sang thị trường thế giới còn gặp nhiều khó khăn như : thiếu hụt nguyên liệu, thiếu vốn, năng lực SX của các DN còn hạn chế…, cộng với thách thức về cạnh tranh rất gây gắt trong việc tranh giành thị trường với các DN cùng ngành của các nước Trung Quốc, Đài Loan, Indonesia…, đặc biệt trong năm 2008 và 2009 sự suy thoái của nền kinh tế thế giới và khủng hoảng tài chính toàn cầu đang tác động xấu đến hoạt động XK của Việt nam nói chung và ngành chế biến XK sản phNm gỗ nói riêng. Do đó, việc đưa ra những chiến lược và giải pháp cho các DN Việt N am để khắc phục khó khăn, hướng tới việc đNy mạnh XK sản phNm gỗ sang thị trường các nước trên thế giới trong lúc này là mang tính cấp bách và rất thiết thực. Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé kiến thực đã học, đã tìm tòi, đã xâm nhập thực tế, em đã mạnh dạng chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất kh)u sản ph)m gỗ tại Công Ty T0HH 1 TV Lâm 0ghiệp Sài Gòn (FORIMEX) ” với mong muốn hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh XK sản phNm gỗ hiện tại của công ty Forimex cùng với việc tìm hiểu và có được cái nhìn tổng quát của ngành XK sản phNm gỗ Việt N am để từ đó đề ra những phương hướng thiết thực giải quyết các yếu kém, nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động XK của công ty, đồng thời vận dụng linh hoạt các giải pháp vào điều kiện thực tiễn phù hợp với đặc điểm của DN , giải quyết khó khăn để tiến tới đNy mạnh XK và tiếp cận với nhiều thị trường trên thế giới hơn nữa trong tương lai. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Phân tích thực trạng kinh doanh XK sản phNm gỗ tại công ty Forimex, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XK sản phNm gỗ tại công ty. Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 3 2.2. Mục tiêu cụ thể Phân tích thực trạng kinh doanh XK sản phNm tại công ty. Đánh giá hoạt động XK sản phNm gỗ của công ty Forimex trong những năm qua. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XK sản phNm gỗ tại công ty. 3. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian : tại công ty TN HH 1 TV Lâm N ghiệp Sài Gòn (Forimex), địa chỉ : 08 Hoàng Hoa Thám, Phường 7, Quận Bình Thạnh, Tphcm. Phạm vi thời gian : đề tài được thực hiện từ tháng 10/2010 đến tháng 12/2010. 4. Phương pháp nghiên cứu nhập 4.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu Thu thập số liệu thứ cấp : thu thập những tài liệu có sẵn và có liên quan từ các phòng ban của công ty như : phòng kinh doanh xuất khNu, phòng kế hoạch kỹ thuật, phòng kế toán tài vụ..., thu thập thêm các thông tin có liên quan từ sách, báo, internet... Thu thập số liệu sơ cấp : bằng cách trao đổi với các CB-CN V, các ý kiến đánh giá từ những người có trình độ kinh nghiệm lâu năm tại công ty, trong ngành về những vấn đề có liên quan. Xử lý số liệu : dựa vào kết quả nghiên cứu và những số liệu đã có được, dùng mềm excel để tiến hành thống kê, xử lý số liệu sau đó mô tả bằng bảng biểu và biểu đồ…, nhằm làm rõ và phân tích chúng theo mục tiêu nghiên cứu. 4.2. Phương pháp phân tích số liệu 4.2.1. Phương pháp so sánh So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích. Để áp dụng phương pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện có thể so sánh được của các chỉ tiêu, Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 4 phải tồn tại ít nhất 2 đại lượng hoặc 2 chỉ tiêu. Các chỉ tiêu hay đại lượng phải thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán, về thời gian và đơn vị đo lường. Tiêu thức so sánh, tùy thuộc vào mục đích phân tích có thể lựa chọn một trong các tiêu thức sau. So sánh thực tế đạt được với kế hoạch, định mức để đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu ra sao, so sánh giữa số liệu thực tế kỳ này với một hoặc nhiều thực tế kỳ trước để xác định xu hướng hay tốc độ phát triển. Kỹ thuật so sánh : so sánh tuyệt đối là việc xác định chênh lệch giữa trị số, giữa chỉ tiêu kỳ phân tích với trị số của kỳ gốc cho thấy sự biến động về số tuyệt đối của đối tượng. So sánh tương đối là việc xác định phần trăm tăng giảm giữa kỳ thực tế so với kỳ gốc hoặc tỷ trọng của một hiện tượng trong tổng thể quy mô chung, cho thấy tốc độ phát triển hoặc kết cấu, mức độ phổ biến của hiện tượng. Phương pháp so sánh tương đối, tuyệt đối và tỷ trọng để phân tích, đánh giá các chỉ tiêu của công ty qua các năm và trong cùng một năm. 4.2.2. Phương pháp biểu mẫu, sơ đồ Trong phân tích kinh tế người ta phải dùng biểu mẫu, sơ đồ phân tích để phản ánh một cách trực quan qua các số liệu phân tích. Biểu mẫu phân tích nhìn chung được thiết lập theo các dòng cột để ghi chép các chỉ tiêu và số liệu để phân tích. Các dạng biểu phân tích thường phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế có liên hệ với nhau: so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch, so với số cùng kỳ năm trước hoặc so sánh giữa chỉ tiêu cá biệt với chỉ tiêu tổng thể. Số lượng các dòng cột tùy thuộc vào mục đích yêu cầu và nội dung phân phân tích. Tùy theo nội dung phân tích mà biểu phân tích có tên gọi khác nhau, đơn vị tính khác nhau. Còn sơ đồ, biểu đồ đồ thị được sử dụng trong phân tích để biểu ánh sự biến động tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế trong những khoảng thời gian khác nhau hoặc các mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau mang tính chất hàm số giữa các chỉ tiêu kinh tế. Khi tiến hành phân tích tình hình hay hiệu quả XK thì ta đều phải lập bảng biểu để ghi các số liệu vào các dòng cột đã chọn thực chất chính là ta đang áp dụng phương pháp biểu Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 5 mẫu sơ đồ, tuy nhiên phương pháp này không được sử dụng một mình nó còn kết hợp với các phương pháp khác như phương pháp so sánh, phương pháp số chênh lệch, tỷ trọng, tỷ suất. Phương pháp này dùng để phân tích tình hình XK theo các nội dung như đã nêu ở phương pháp so sánh. Đây cũng là một phương pháp được sử dụng phổ biến giống như phương pháp so sánh. 5. Cấu trúc luận văn Khóa luận văn gồm 3 chương : Chương 1 : Cơ sở lý luận Khái quát chung về XK, vai trò quan trọng và lợi ích của XK, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh XK, các phương thức hoạt động XK tại công ty. Chương 2 : Thực trạng hoạt động kinh doanh XK sản phNm gỗ tại công ty TN HH 1 TV Lâm N ghiệp Sài Gòn (Forimex). Giới thiệu về lịch sử hình thành, phát triển, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ và sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ từng bộ phận của công ty. Sơ lược chung tình hình SX và XK sản phNm gỗ của các DN ở Việt N am, về quy mô năng lực SX, thị trường XK, các chủng loại sản phNm gỗ XK. Phân tích tình hình kinh doanh XK sản phNm gỗ của công ty như : cơ cấu chủng loại sản phNm gỗ, thị trường XK và kinh ngạch XK..., từ đó đưa ra những ưu điểm và nhược điểm chính ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh XK của công ty để đưa ra nhưng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh XK sản phNm gỗ của công ty. Chương 3 : Một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh XK sản phNm gỗ của công ty Đưa ra một số giải pháp nhằm để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh XK sản phNm gỗ của công ty, đồng thời đưa ra những kiến nghị thiết thực đối với công ty và nhà nước. Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 6 CHƯƠ0G 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬ0 1.1. Khái quát chung về xuất kh)u 1.1.1. Khái niệm về xuất kh)u XK là việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động XK là hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa ( bao gồm cả hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình ) trong nước. Khi SX phát triển và trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia có lợi, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của quốc gia hoặc thị trường nội địa và khu chế xuất ở trong nước. XK là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương. N ó đã xuất hiện từ lâu đời và ngày càng phát triển. Từ hình thức cơ bản đầu tiên là trao đổi hàng hóa giữa các nước, cho đến nay nó đã rất phát triển và được thể hiện thông qua nhiều hình thức. Hoạt động XK ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ là hàng hóa hữu hình mà cả hình hóa vô hình với tỷ trọng ngày càng lớn. 1.1.2. Vai trò quan trọng của xuất kh)u - XK tạo nguồn vốn cho N K và tích lũy phát triển SX, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Công nghiệp hóa đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của nước ta. Để thực hiện đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì trước mắt chúng ta phải N K một số lượng lớn máy móc thiết bị hiện đại từ nước ngoài, nhằm trang bị cho nền SX. N guồn vốn để N K thường dựa vào các nguồn chủ yếu là : đi vay, viện trợ và đầu tư nước ngoài và XK. N guồn vốn vay rồi cũng phải trả, còn viện trợ và đầu tư nước ngoài thì có hạn, hơn nữa các nguồn này thường bị phụ thuộc vào nước ngoài. Vì vậy, nguồn vốn quan trọng nhất để N K chính là XK. Thực tế là nước nào gia tăng được XK thì N K theo đó cũng tăng theo. N gược lại, nếu N K lớn hơn XK làm chthâm hụt cán cân thương mại quá lớn có thể ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế quốc dân. Trong tương lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng nhưng mọi cơ hội đầu tư, vay Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 7 nợ từ nước ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ có được khi các chủ đầu tư và các nguồn cho vay thấy được khả năng XK - nguồn vốn vay duy nhất để trả nợ thành hiện thực. - XK đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đNy SX phát triển. Cơ cấu SX và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế trong qáu trình công nghiệp hóa phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu với nước ta. N gày nay, đa số các nước đều lấy nhu cầu thị trường thế giới để tổ chức SX. Điều đó có tác động tích cực tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đNy SX kinh tế phát triển. Sự tác động này thể hiện : + XK tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng hạn, khi phát triển XK sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát triển các ngành SX nguyên vật liệu như : bông, đay…, sự phát triển ngành chế biến thực phNm ( gạo, cà phê… ) có thể kéo theo các ngành công ngiệp chế tạo thiết bị phục vụ nó. + XK tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, tạo điều kiện cho SX phát triển và ổn định. + XK tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu tư vào cho SX, nâng cao năng lực SX trong nước. - XK có vai trò tích cực đổi mới trang thiết bị và công nghệ SX : Hoạt động XK là hoạt động kinh doanh trên phạm vi thị trường thế giới, một thị trường mà sự cạnh tranh ngày càng diễn ra ác liệt. Sự tồn tại và phát triển hàng hóa XK phụ thuộc vào chất lượng và giá cả, nên nó phụ thuộc rất lớn vào công nghệ SX ra chúng. Điều này thúc đNy các DN SX trong nước phải luôn luôn đổi mới, luôn cải tiến thiết bị, máy móc nhằm nâng cao chất lượng SX. Mặt khác, XK trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh quyết liệt còn đòi hỏi DN phải nâng cao tay nghề, trình độ của người lao động. - XK có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 8 Tác động của XK đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trước hết thông qua hoạt động XK, với nhiều công đoạn khác nhau đã thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập tương đối cao, tăng giá trị ngày công lao động, tăng thu nhập quốc dân. XK còn tạo nguồn vốn để N K hàng hóa tiêu dùng thiết yếu, phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. - XK là cơ sở để mở rộng và thúc đNy các mối quan hệ đối ngoại của nước ta : đNy mạnh XK có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế với các nước, nâng cao điạ vị và vai trò của nước ta trên thị trường quốc tế…, XK và công nghiệp SX hàng XK thúc đNy quỹ tín dụng, đầu tư mở rộng vận tải quốc tế… Mặt khác, chính các mối quan hệ kinh tế đối ngoại mà chúng ta kể trên lại tạo tiền đề cho việc mở rộng XK. Có thể nói XK không chỉ đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát triển kinh tế, mà nó còn cùng với hoạt động N K như là yếu tố bên trong trực tiếp tham gia vào việc giải quyết những vấn đề thuộc nội bộ nền kinh tế như : vốn, lao động, kỹ thuật, nguồn tiêu thụ, thị trường..., đối với nước ta hướng mạnh về XK là một trong những mục tiêu quan trọng trong phát triển kinh tế đối ngoại được coi là vấn đề có ý nghĩa của chiến lược để phát triển nền kinh tế và thực hiện công nghiệp hóa đất nước. Qua đó có thể tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, rút ngắn sự chênh lệch về trình độ phát triển của Việt N am so với thế giới. Kinh nghiệm cho thấy bất cứ một nước nào và trong một thời kỳ nào đNy mạnh XK thì nền kinh tế đó trong thời gian này có tốc độ phát triển cao. 1.1.3. Lợi ích của xuất kh)u XK hàng hóa là một hoạt động nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa của một quá trình tái sản xuất hàng hóa mở rộng, mục đích liên kết SX với tiêu dùng của nước này với nước khác. Hoạt động đó không chỉ diễn ra giữa các cá thể riêng biệt, mà là có sự tham gia của toàn bộ hệ thống kinh tế với sự điều hành của nhà nước. XK hàng hóa là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế, XK Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 9 hàng hóa có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. N ền sản xuất xã hội của một nước phát triển như thế nào phụ thuộc rất lớn vào hoạt động XK. Thông qua XK có thể làm gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu ngân sách, kích thích đổi mới công nghệ, cải tiến cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống của người dân. Đối với những nước có trình độ kinh tế còn thấp như nước ta, những nhân tố tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên và lao động, còn những yếu tố thiếu hụt như vốn, thị trường và khả năng quản lý. Chiến lược hướng về XK thực chất là giải pháp mở cửa nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, kết hợp chúng với tiềm năng trong nước về lao động và tài nguyên thiên nhiên để tạo ra sự tăng trưởng mạnh cho nền kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách với nước giàu. 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất kh)u 1.1.4.1. Các nhân tố khách quan - N hân tố chính trị - pháp luật Hoạt động kinh doanh XN K được tiến hành thông qua các chủ thể ở hai hay nhiều môi trường chính trị - pháp luật khác nhau, thông lệ về thị trường cũng khác nhau. Tất cả các đơn vị tham gia vào thương mại quốc tế đều phải tuân thủ luật thương mại trong nước và quốc tế. Tuân thủ các chính sách, quy định của nhà nước về thương mại trong nước và quốc tế : + Các quy định về khuyến khích, hạn chế hay cấm XK, các quy định về thuế quan XK. + Số mặt hàng. + Các quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của DN khi tham gia vào hoạt động XK. + Phải tuân thủ pháp luật của nhà nước đề ra, các hoạt động kinh doanh không được đi trái với đường lối phát triển của đất nước. - Các nhân tố kinh tế - xã hội. Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 10 Sự tăng trưởng kinh tế của đất nước, SX trong nước phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho SX hàng XK, làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng XK về mẫu mã, chất lượng, chủng loại trên thị trường thế giới. N ền kinh tế của một quốc gia càng phát triển thì sức cạnh tranh về hàng XK của nước đó trên thị trường thế giới sẽ không ngừng được cải thiện. Sự phát triển của hoạt động thương mại trong nước cũng góp phần hạn chế hay kích thích XK, bởi nó quyết định sự luân chuyển hàng hóa trong nước và thế giới. Sự biến động của nền kinh tế thế giới sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường hàng hóa trong nước và thế giới, do vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đế hoạt động kinh doanh XK. Hệ thống tài chính, ngân hàng cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động XK, Hoạt động XK liên quan mật thiết với vấn đề thanh toán quốc tế, thông qua hệ thống ngân hàng giữa các quốc gia. Hệ thống tài chính, ngân hàng càng phát triển thì việc thanh toán diễn ra càng thuận lợi, nhanh chóng, sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các đơn vị tham gia kinh doanh XK. Trong thanh toán quốc tế thường sử dụng đồng tiền của các nước khác nhau, do vậy tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động XK. N ếu đồng tiền trong nước so với các đồng tiền ngoại tệ thường dùng, làm đơn vị thanh toán như USD, GDP…, sẽ kích thích XK và ngược lại nếu đồng tiền trong nước tăng giá so với đồng tiền ngoại tệ thì việc XK sẽ bị hạn chế. Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động XK, không thể tách rời hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin liên lạc, vận tải…, từ khâu nghiên cứu thị trường đến khâu thực hiện hợp đồng, vận chuyển hàng hóa và thanh toán. Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc XK và góp phần hạ thấp chi phí cho đơn vị kinh doanh XK. Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Ths. Trần Thị Trang SVTH : Võ Thành Kỳ Trang 11 N goài ra, sự hòa nhập, hội nhập với nền kinh tế của khu vực và thế giới. Sự tham gia vào các tổ chức thương mại như : AFTA, APEC, WTO sẽ có ảnh hưởng rất
Luận văn liên quan