Khóa luận Thực trạng và giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ

là vấnđềthường gặp trong cáclĩnhvực kinh doanh. Nhữnglĩnh vựckinhdoanhnàomàlợinhuậncàngcaothìmứcđộxảyrarủirocànglớn. TronghoạtđộngNgânhàng,đốitượngkinhdoanhchủ yếu là tiềntệnênkhi córủiroxảyra,nó sẽ có tínhđadạng,mứcđộcaovàđộlan truyềnrộngkhắp. RủirotronghoạtđộngNgânhàngnóichungvàrủirotíndịngnóiriênglàvấn đề cóthểxảyrabấtcứlúcnàovàlàmsailệchhayđảolộn kếtquảkinhdoanh ngânhàng.Vìvậy,quảnlýrủirotíndịngđanglàmốiquantâmhàngđầucủa cácnhàquảntrịngânhàng. Vàonhữngnămcuốicủathậpkỷ80vàđầuthậpniên90ởnướcta,sự sịpđổcủahàngloạthợptácxãtíndịngvàcủacácdoanhnghiệpvayvốn ngânhànglàmănthualỗ,phásảnlàlòicảnhbáochomộthệthốngquảnlýrủi rotíndịng yếu kém,chưathểthíchứngvớixuhướngkinh tếđangtrongthời kỳchuyểnđổimạnh mẽtừcơ chếtậptrungquanliêubaocấpsang nền kinh tế thịtrườngcósựquảnlýcủaNhànước.Dođó,thờigianquađãđặtra nhiều vấnđềcầnphảixemxétmộtcáchnghiêmtúcđểtìmranhữnggiảipháphữu hiệuchocôngtácquảnlýrủirotíndịngtrongmôitrườngkinh tếxãhộimới. Thực tế chothấyngànhngânhàngđangphảiđốimặtvớivấnđềrủirotín dịng.Đâylàvấnđềnổicộmlênnhưmộttháchthứclớnchosựthànhbạicủa ngânhàngtrongkinhdoanh.ỚViệtNamhiệnnay,NHNo&PTNTViệtNam làmộttrongnhữngdoanhnghiệpnhànướckinhdoanh tiềntệtíndịngvàdịch vịngânhàngđốivớimọithànhphấnkinh tế trong và ngoàinướcnhưngchủ yếu làthựchiệntíndịngtàitrợchonôngnghiệpnôngthôn.Đểthựchiệntốt nhiệmvịcủamình,NHNo&PTNTViệtNamxácđịnhthịtrườngchínhcủa

pdf107 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2572 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng và giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI POREIGN TIWK>E UNIVERỈITỴ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP <Dề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHANH NHNo&PTNT TỈNH PHÚ THỌ Sinh viên thục hiện : NGUYỄN THỊ KIM THANH Lớp : PHÁP 2 - K40E - KTNT Giáo viên huớngjẫn^ • T.s ĐẶNG THỊ NHÀN f7rtưv!Éw Ị lniii'A"Ov MU: HÀ NÔI - 2005 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương ì Những vấn đề cơ bản về rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM 3 I. Rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng 3 Ì. Định nghĩa rủi ro và rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng 3 2. Phân loại rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng 4 li. Rủi ro tín dụng của một NHTM 6 Ì. Khái niệm 6 2. Đặc trưng 6 3. Nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng 6 3.1. Nguyên nhân khách quan 7 3.2. Nguyên nhân chủ quan 12 4. Hậu quả của rủi ro tín dụng 15 HI. Các biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 16 Ì. Các dấu hiệu để nhận biết một khoản tín dụng có rủi ro 16 2. Các biện pháp hạn chế và phòng ngừa rủi ro tín dụng 20 2. Ì. Xây dựng chính sách tín dụng 20 2.2. Đa dạng hóa hoạt động nghiệp vụ và duy trì quan hệ khách hàng lâu dài 21 2.3. Đánh giá rủi ro tín dụng 22 2.4. Phân tích khả năng tài chính của người vay 24 2.5. Xây dựng hệ th ng xếp hạng rủi ro danh mục tín dụng nội bộ 28 2.6. Chú trọng đến nghệ thuật cho vay 29 Chương l i Thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng và rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ 31 I. Khái quát về NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ 31 Ì. Sự ra đời và phát triển 31 2. Cơ cấu tổ chức 31 li. Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ 32 Ì. Tình hình huy động vốn 33 1.1. Tinh hình huy động vốn từ các tổ chức kinh tế xã hội, dân cư và các tổ chức tín dụng 34 1.2. Nguồn vốn khác 36 2. Tình hình sử dụng vốn 39 3. Các hoạt động khác 40 4. Đánh giá viợc thực hiợn các biợn pháp 41 4. Ì Những kết quả đạt được 41 4.2 Những mặt tồn tại 42 III. Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ 43 Ì. Thực trạng rủi ro 43 2. Nguyên nhân dẫn đến các rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ 50 2.1. Nguyên nhân khách quan 50 2.2. Nguyên nhân chủ quan 50 3. Các biợn pháp đang thực hiợn nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ 51 3.1. Các biợn pháp đang thực hiợn 51 3.2. Đánh giá viợc thực hiợn các biợn pháp 52 Chương IU Một số giáp pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ 55 I. Định hướng phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam thời kỳ mới 56 Ì. Định hướng chung của NHNo&PTNT Việt Nam 56 2. Định hướng phát triển của NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ 58 li. Các giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đối với NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ 59 Ì. Các giải pháp chung đối với toàn ngành NHN 59 1.1. Các biện pháp áp dụng trước khi cho vay 61 1.2. Các biện phấp áp dụng trong và sau khi cho vay 64 2. Các giải pháp cụ thể đối với NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ 71 2 .1 . Cho vay tập trung, có trọng điểm 71 2.2. Nâng cao chất lưửng thẩm định cho vay 71 2.3. Thực hiện công tác thu nử có hiệu quả 72 2.4. Biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 73 2.5. Phân loại khách hàng và phân tích đưửc tình hình tài chính của khách hàng 73 2.6. Tiêu chuẩn hoa cán bộ đào tạo và dào tạo lại đội ngũ cán bộ 74 2.7. Thực hiện nghiêm túc thể lệ, chế độ tín dụng hiện hành và giải quyết cho vay đúng quy trình công việc 75 2.8. Đa dạng hoa các hoạt động cho vay, đa dạng hoa khách hàng 75 2.9. Tích cực xử lý nử quá hạn, nử khó đòi còn tồn đọng 76 3. Kiến nghị 77 3 .1. Với Chính phủ 77 3.2. Với Ngân hàng Nhà nước 78 3.3 Với NHNo&PTNT Việt Nam 82 3.4. Với các cấp chính quyền địa phương 84 Kết luận Tài liệu tham khảo Khoa luận tốt nghiệp LỞI MÓI D Â U Rủi ro là vấn đề thường gặp trong các lĩnh vực kinh doanh. Những lĩnh vực kinh doanh nào mà lợi nhuận càng cao thì mức độ xảy ra rủi ro càng lớn. Trong hoạt động Ngân hàng, đối tượng kinh doanh chủ yếu là tiền tệ nên khi có rủi ro xảy ra, nó sẽ có tính đa dạng, mức độ cao và độ lan truyền rộng khắp. Rủi ro trong hoạt động Ngân hàng nói chung và rủi ro tín dịng nói riêng là vấn đề có thể xảy ra bất cứ lúc nào và làm sai lệch hay đảo lộn kết quả kinh doanh ngân hàng. Vì vậy, quản lý rủi ro tín dịng đang là mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị ngân hàng. Vào những năm cuối của thập kỷ 80 và đầu thập niên 90 ở nước ta, sự sịp đổ của hàng loạt hợp tác xã tín dịng và của các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng làm ăn thua lỗ, phá sản là lòi cảnh báo cho một hệ thống quản lý rủi ro tín dịng yếu kém, chưa thể thích ứng với xu hướng kinh tế đang trong thời kỳ chuyển đổi mạnh mẽ từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Do đó, thời gian qua đã đặt ra nhiều vấn đề cần phải xem xét một cách nghiêm túc để tìm ra những giải pháp hữu hiệu cho công tác quản lý rủi ro tín dịng trong môi trường kinh tế xã hội mới. Thực tế cho thấy ngành ngân hàng đang phải đối mặt với vấn đề rủi ro tín dịng. Đây là vấn đề nổi cộm lên như một thách thức lớn cho sự thành bại của ngân hàng trong kinh doanh. Ớ Việt Nam hiện nay, NHNo&PTNT Việt Nam là một trong những doanh nghiệp nhà nước kinh doanh tiền tệ tín dịng và dịch vị ngân hàng đối với mọi thành phấn kinh tế trong và ngoài nước nhưng chủ yếu là thực hiện tín dịng tài trợ cho nông nghiệp nông thôn. Đ ể thực hiện tốt nhiệm vị của mình, NHNo&PTNT Việt Nam xác định thị trường chính của Ì Khoa luận tốt nghiệp mình là nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Nhờ đó mà NHNo&PTNT Việt Nam đã từng bước củng cố và phát triển lớn mạnh. Nằm trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, hoạt động của NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ trong thòi gian qua không ngừng phát triển và đã đạt được những thành tựu to lớn. Song gần đây, nợ quá hạn có xu hướng gia tăng, nhiều khoứn vay khó được hoàn trứ. Tinh hình cho thấy chất lượng hoạt động tín dụng và giứi pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng đang là vấn đề bức xúc nhất hiện nay của NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ; đòi hỏi phứi có chế độ, chính sách và các giứi pháp phù hợp với thực tiễn tại NHNo&PTNT tỉnh. Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài " Thực trạng và giứi pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ" làm đề tài khóa luận của mình. Đề tài này được trinh bày với ba phần cơ bứn sau đây: Chương ì : Những vấn đề cơ bứn về rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại. Chương l i : Thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng và rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ. Chương I U : Một số giáp pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ. 2 Khoa luận tốt nghiệp CHƯƠNG ì Những vấn đề cơ bản về rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại ì. Rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng: ì, 'Oilì lì ntịhĩu vui fO oà vui te tyotiíị kỉnh tlíUtilíỉ ')((Ịiìỉì tiãiiiỊ: Ngày nay, các doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, dù ít hay nhiều cũng phải đối mặt với rủi ro. Đó là điều mà không một doanh nghiệp nào muốn gặp phải; nhưng nếu lường trước được những rủi ro có thể xảy ra, doanh nghiệp sẽ có các biện pháp để ngăn ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại. Rủi ro được hiểu là: sự bất trắc gây ra thiệt hại hay là sự bất trắc cụ thể liên quan đến một biến cố không mong đợi. Rủi ro xuất hiện ở những điểm yếu, kém hiệu quả và mất cân đối. Rủi ro vừa là nguyên nhân, vừa là hổu quả của những hoạt động kinh tế không có hiệu quả. Đứng trước rủi ro, các doanh nghiệp hoạt động yếu kém, không có hiệu quả sẽ bị đào thải; còn ngược lại sẽ phát triển. Trong hoạt động của Ngân hàng, rủi ro chính là các sự kiện có thể xảy ra làm ảnh hưởng tới sự tăng chi phí sinh hoạt, giảm lợi nhuận của Ngân hàng hoặc gây ra t n thất về tài sản và uy tín đối với Ngân hàng. Hoạt động chủ yếu của các Ngân hàng là kinh doanh tiền tệ vì vổy Ngân hàng cũng phải chấp nhổn điều đó. Lợi nhuổn và rủi ro là hai phạm trù song hành trong bất cứ hoạt động nào, đặc biệt là trong lĩnh vục kinh doanh tiền tệ. Thu được lợi nhuổn tối đa và hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra là mục tiêu của các tổ chức kinh tế và tài chính trong đó có ngành Ngân hàng. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi; vì vổy, nhổn biết 3 Khoa luận tốt nghiệp được rủi ro để có các biện pháp ngăn ngừa và hạn chế là việc cần thiết. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường hiện nay, hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại (NHTM) cũng nằm trong sự tác động này. Hơn thế, Ngân hàng phải luôn ý thức được rằng không có nghiệp vụ nào, không có loại dịch vụ nào là không chứa đựng những rủi ro. Khác vối các doanh nghiệp khác, các NHTM cạnh tranh vối nhau không chỉ về hoạt động nghiệp vụ ngân hàng thuần tuy mà còn cạnh tranh vối nhau trên cơ sở các mối quan hệ vối khách hàng của mình. Vì thế, khả năng rủi ro của ngân hàng trong kinh doanh tiền tệ là nhân đôi. 2. /)ỈUÌỈI /tui/ vui ra Ịnitií/ hình íliuiíili ')(tỊíttt hùng.: CÓ nhiều cách phân loại rủi ro, tuy nhiên trong phạm vi hoạt động của các NHTM Việt Nam, có thể tổng hợp thành một số loại rủi ro cơ bản sau: a. Rủi ro tín dụng: là rủi ro thất thoát tài sản có thể phát sinh khi một bên đối tác không thực hiện một nghĩa vụ tài chính hoặc nghĩa vụ theo hợp đồng đối vối một Ngân hàng, bao gồm cả việc không thực hiện thanh toán nợ cho dù đấy là nợ gốc hay nợ lãi khi khoản nợ đến hạn. Rủi ro này bao gồm cả rủi ro thanh toán khi một bên thứ ba (ví dụ một Ngân hàng thanh toán) không thực hiện các nghĩa vụ của mình đối vối Ngân hàng này. b. Rủi ro về giá cả: đây là rủi ro về việc giá trị các tài sản của một Ngán hàng có thể biến động. Rủi ro này xuất hiện trong tất cả các chủng loại tài sản, từ bất động sản đến cổ phiếu và trái phiếu... c. Rủi ro lãi suất: thể hiện rủi ro lỗ tiềm tàng của một Ngân hàng do các biến động của lãi suất. Rủi ro lãi suất có thể có một số hình thức khác nhau như: rủi ro xác định lại lãi suất, rủi ro tương quan lãi suất và rủi ro quyền chọn đi kèm. ả. Rủi ro tỷ giá hôi đoái: phát sinh khi có sự chênh lệch về kỳ hạn, về loại tiền tệ của các khoản ngoại hối nắm giữ, vì thế làm cho Ngân hàng có thể phải gánh chịu thua lỗ khi tỷ giá ngoại hối biến động. 4 Khoa luận tốt nghiệp e. Rủi ro thanh khoản: phát sinh chủ yếu từ xu hướng của các Ngân hàng là huy động ngắn hạn và cho vay dài hạn. Trường hợp này thường xảy ra nếu như các khoản huy động về mặt kỹ thuật sẽ phải hoàn trả theo yêu cẩu của người gửi tiền, dặc biệt như chúng ta đã thấy trong bất cụ cuộc khủng hoảng nào thì người gửi tiền sẽ rút tiền của mình ra nhanh hơn việc người đi vay sẩn sàng trả nợ. /. Rủi ro công nghệ và hoạt dộng: bao gồm toàn bộ các rủi ro có thể phát sinh từ cách thục mà một Ngân hàng điều hành các hoạt động của mình. Các ví dụ về rủi ro hoạt động và công nghệ là rất nhiều như: việc cấu trúc hạn mục không phù hợp trong lĩnh vực kinh doanh nguồn vốn, quản trị tồi các quy trình quản lý tín dụng, cán bộ tham ô, thiếu các kế hoạch khôi phục kinh doanh trong trường hợp xảy ra thảm họa... g. Rủi ro pháp lý: thường tác động tới các Ngân hàng theo hai cách: - Các khách hàng và những người khác có thể khởi kiện Ngân hàng. Lý do của việc khởi kiện này có thể phất sinh từ quá trình hoạt động kinh doanh bình thường, ví dụ như việc Ngân hàng từ chối cấp lại hạn mục cho vay mà theo khách hàng là vô lý. Tuy nhiên, các trường họp có thể phát sinh từ các lý do tách biệt khỏi hoạt động kinh doanh Ngân hàng như việc tài trợ cho những khách hàng gây ô nhiễm môi trường có thể làm Ngân hàng bị các bên thụ ba kiện cáo... - Khi các thu xếp pháp lý của một Ngân hàng, ví dụ như các hợp đồng cho vay và tài sản đảm bảo tiêu chuẩn của Ngân hàng có vấn để, hoặc Nhà nước thay đổi đột ngột chính sách vĩ m ô về cơ cấu kinh tế, lĩnh vực ưu tiên... điểu này có thể dẫn tới rủi ro thua lỗ cho Ngân hàng. h. Rủi ro chiến lược: phát sinh từ các thay đổi trong môi trường hoạt động của Ngân hàng trẽn phạm vi rộng hơn về mặt kinh doanh và tài chính. Rủi ro chiến lược cũng có thể phát sinh từ các hoạt động của bản thân Ngân hàng. Ví dụ như việc xâm nhập vào một thị trường mới mà thiếu sự nghiên cụu 5 Khoa luận tốt nghiệp đầy đủ và thiếu các nguồn lực cần thiết để khai thác thị trường này có thể làm Ngân hàng gặp phải rủi ro thua lỗ. ì. Rủi ro uy tín: là rủi ro dư luận đánh giá xấu về Ngân hàng, gây khó khăn nghiêm trọng cho Ngân hàng trong việc tiếp cận nguồn vốn hoặc khách hàng rời bỏ Ngàn hàng. li. Rủi ro tín dổng của một NHTM: ì. ~Ktìứi lì ì ì ỈU: Theo Điều 2 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ban hành 22/04/2005 (xem phần phổ lổc), rủi ro tín dổng trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dổng được hiểu: là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết. 2. Dọa trưng.: Một khoản vay được gọi là có rủi ro khi trong khoản vay đó xuất hiện cả bốn đặc trưng sau: Mót là: cam kết trả nợ đến hạn mà khách hàng không thực hiện được nghĩa vổ trả nợ. Hai là: tài chính của khách hàng đang có chiều hướng xấu dẫn tới có khả năng Ngân hàng không thu hổi được cả vốn lẫn lãi. Ba là: tài sản bảo đảm được đánh giá, giá trị phát mại không đủ trang trải cả gốc và lãi. Bốn là: thông thường, về thời gian, các khoản nợ quá hạn ít nhất là 90 ngày. 3. ' ỉ(Í/ỊÌIỊĨít nhãn tị à lí nùi HÙ ri) tín li lì mị: Trình độ phát triển cao của nền kinh tế thị trường ngày càng mở rộng cũng là điều kiện thuận lợi để các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và 6 Khoa luận tốt nghiệp hoạt động Ngân hàng nói riêng phát triển. Tuy nhiên mức độ rủi ro tiềm ẩn trong nền kinh tế hiện đại cũng nhiều hơn. Rủi ro đối với hoạt động Ngân hàng rất đa dạng, xuất hiện gắn liền với mỗi hoạt động dịch vụ nên mức độ ảnh hưởng cũng khác nhau. Thỷc tế hoạt động tín dụng của NHTM Việt Nam trong thời gian qua cho thấy chất lượng tín dụng chưa tốt, hiệu quả tín dụng chưa cao, tỷ lệ nợ quá hạn còn khá cao, bình quân những năm gần đây là khoảng 5% và chưa có khuynh hướng giảm vững chắc, khả năng xảy ra rủi ro tín dụng luôn tiếm ẩn. Trong đó, rủi ro tín dụng nhiều và đa dạng tập trung nhất ở các nguyên nhân sau: /. /. \//ự/í//t'j/ ỉ/////f/ fc///ỉ(V/ ạaasi: Các nguyên nhân khách quan dãn tới rủi ro tín dụng bao gồm: • Chính sách của Nhà nước: đó là các chính sách kinh tế vĩ m ô của Chính phủ (chính sách tài khoa, chính sách tiền tệ, tiền lương, kinh tế đối ngoại...) cùng các công cụ của hệ thống chính sách này tác động vào tổng sản phẩm quốc dân, việc làm, lạm phát, tỷ giá hối đoái... nhằm giảm bớt các dao động của chu kỳ kinh doanh trong mỗi thời kỳ. Thỷc tế cho thấy, bất kỳ sỷ thay đổi nào của lãi suất trong chính sách kinh tế vĩ m ô đều dẫn đến sỷ thay đổi của lãi suất, tỷ giá hối đoái, điều kiện mở rộng hay thu hẹp tín dụng... Đây là những nhân tố gây ra tính bấp bênh trong kinh doanh tiền tệ, ảnh hưởng trỷc tiếp đến hoạt động của NHTM. Việc sử dụng hệ thống chính sách này là sỷ kết hợp giữa bàn tay hữu hình của Nhà nước với bàn tay vô hình của thị trường. Quá trình thỷc hiện sỷ kết hợp này có lúc rất nhịp nhàng và hữu hiệu nhưng cũng có lúc lại làm gia tăng tính bấp bênh và rủi ro vốn có của hình thức hoạt động kinh doanh tiền tệ. Thỷc tế đã chứng minh rằng sỷ thành bại của việc điều hành chính sách kinh tế vĩ mô, trong khuôn khổ định hướng phát triển kinh tế quốc gia, phụ thuộc rất nhiều vào thỷc tiễn điều chỉnh của từng giai đoạn đối với hoạt động của nền kinh tế 7 Khoa luận tốt nghiệp nói chung và hệ thống tài chính ngân hàng nói riêng. Vấn đề là giải quyết trên nguyên tắc đảm bảo lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế, song có lúc không tránh khỏi việc đưa các NHTM vào tình trạng bị động. Và rủi ro, tổn thất đối với các NHTM cũng là diều không thể tránh khỏi. Trong điều kiện kinh tế mở cửa với nhiều hình thực và phương diện, những biến động lớn về kinh tế chính trị trên thế giới có ảnh hưởng tới các quan hệ kinh tế đối ngoại của một nước mà biểu hiện là cán cân thanh toán, tỷ giá hối đoái... sẽ đưa đến sự biến động của giá cả hàng hoa xuất nhập khẩu, lãi suất, mực cầu tiền tệ...Nước ta hiện nay đang trong giai đoạn thực hiện nền kinh tế thị trường, do đó những biến động của yếu tố thị trường mà chủ yếu là biến động của giá cả và đặc biệt là giá cả hàng hoa chủ lực, nguyên liệu đầu vào như sắt thép, nhựa, xăng dầu trong thời gian qua đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc triển khai thực hiện dự án. Mặt khác, những diễn biến phực tạp của thị trường xuất khẩu, nhất là sự cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực may mặc, da giày, mỹ nghệ và hàng thúy sản cũng là nguyên nhân tiềm ẩn chựa đựng những rủi ro tín dụng Ngân hàng. Đây là những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các NHTM, gây nên rủi ro và đe dọa đến sự an toàn trong hoạt động của các NHTM. • Môi trường pháp lý: trong kinh doanh, môi trường pháp lý là tổng hợp các yếu tố pháp lý có tác động đến hoạt động kinh doanh bao gồm: hệ thống pháp luật, hệ thống các biện pháp bảo đảm cho pháp luật được thực thi và sự chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh và các ngành có liên quan. Hoạt động kinh doanh luôn chịu sự tác động của ba yếu tố tạo thành môi trường pháp lý nói trẽn. Các yếu tố này có quan hệ đan xen và tác động đến hoạt động kinh doanh một cách tổng hợp chự không riêng rẽ. Nói cách khác, chúng mang tính đổng bộ cao. Nếu các yếu tố này tách rời nhau, sẽ không tồn tại một môi trường pháp lý đổng bộ và khi đó sự tác động riêng lẻ 8 Khoa luận tối nghiệp của một hay hai yếu tố sẽ tạo nên một nội dung khác, một ảnh hưởng khác, thậm chí gây nên ách tắc hoặc những thua lỗ không đáng có hoặc tạo những kẽ hở cho kẻ xấu lợi dụng. Chẳng hạn như: nếu thiếu yếu tố chấp hành pháp luật thì hầ thống pháp luật và các văn bản hướng dẫn trở thành một hành lang pháp lý vắng vẻ, thuần tuy và không có tác dụng. Sự đổng bộ ở đây bao gồm: sự đổng bộ giữa hầ thống pháp luật và các văn bản dưới luật cũng như các văn bản hướng dẫn thực hiần các luật: sự đồng bộ giữa các ngành, các cấp liên quan trong quá trình thực thi pháp luật và các văn bản hướng dẫn; sự đồng bộ hay phù hợp giữa hầ thống pháp luật với những biến đổi trong đời sống kinh tế, xã hội... Với những điều kiần kinh tế xã hội nhất định có một hầ thống pháp luật tương ứng, nền kinh tế thị trường đòi hỏi các yếu tố pháp lý phải rất rõ ràng và chặt chẽ, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, dặc biầt là hoạt động kinh doanh tiền tầ, tín dụng đi theo một quỹ đạo nhằm hạn chế rủi ro. Trong giai đoạn đầu chuyển sang cơ chế mới thì sự phá sản, vỡ nợ... xảy ra do nhiều nguyên nhãn, trong đó nguyên nhân cơ bản là do chưa chuẩn bị được môi trường phấp lý thích ứng vối môi trường kinh tế. • Môi trường kinh tê: môi trường kinh tế có ảnh hưởng đến sức mạnh tài chính của người đi vay và thiầt hại hay thành công đối với người di vay. Sự hưng thịnh hay suy thoái của chu kỳ kinh doanh cũng ảnh hưởng tới lợi nhuận của người vay. Trong giai đoạn kinh tế phát triển, người vay hoạt động tốt do lợi nhuận thu dược là tương đối cao, nhưng trong giai đoạn khủng hoảng thì khả năng hoàn trả của người đi vay bị giảm sút. Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của khủng hoảng và trường độ của nó mà viầc ảnh hưởng đến các cá nhân và các doanh nghiầp sản xuất lưu thông cũng như ảnh hưởng đến khả năng thanh toán các khoản nợ của họ ở mức khác nhau: mức độ khủng hoảng càng cao thì sức mua của người tiêu dùng càng giảm sút, gây ra hiần tượng hàng hoa bán ra và lợi nhuận của doanh nghiầp lưu thông cũng giảm 9 Khoa luận tốt nghiệp theo; đồng thời tồn kho của các doanh nghiệp sản xuất cũng vì thế mà tăng một cách miễn cưỡng,
Luận văn liên quan