Trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, nếu thƣơng mại đƣợc cho là nguồn
sống của kinh tế thế giới thì vận tải biển đƣợc coi là mạch máu lƣu thông
những dòng nhựa đó. Nhờ có đƣờng bờ biển dài trên 3260 km với nhiều cảng
biển quan trọng, nguồn nhân lực dồi dào và chi phí nhân công rẻ, vận tải biể n
Việt Nam hiện đảm nhận khoảng 80% khối lƣợng hàng hóa hàng xuất nhập
khẩu đƣợc vận chuyển ra và vào Việt Nam.
Tuy nhiên phƣơng thức vận tải biển cũng có một số nhƣợc điểm nhƣ phụ
thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, môi trƣờng, hoạt động thời tiết, những
rủi ro do thiên tai. Đây thực sự là mối đe dọa lớn đối với việc kinh doanh
của chủ tàu. Theo thống kê của các hãng sản xuất và sửa chữa tàu, hàng nă m
trên thế giới có khoảng 7000 vụ tai nạn tàu biển làm thiệt hại hàng tỷ đôla. Có
nhiều vụ tai nạn có thể dẫn đến sự phá sản của các công ty tàu biển. Đứng
trƣớc khó khăn này, giải pháp đặt ra cho các chủ tàu là tham gia bảo hiể m
hàng hải, chính vì vậy thị trƣờng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu trở
thành một thị trƣờng đầy hứa hẹn.
Ở Việt Nam trong những năm vừa qua, trƣớc sự chuyển biến mạnh mẽ của
nền kinh tế và xã hội thị trƣờng bảo hiểm cũng phát triển hết sức sôi động.
Đặc biệt việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO vào nă m 2006
đã mở ra một thời kì mới với nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức cho sự nghiệp
phát triển đất nƣớc nói chung và phát triển của ngành bảo hiểm nói riêng.
Nhờ vậy bảo hiểm trách nhiệ m dân sự của chủ tàu cũng có những bƣớc phát
triển tƣơng ứng. Tuy nhiên trƣớc xu hƣớng cạnh tranh gay gắt của các công ty
bảo hiểm trong nƣớc và quốc tế trong thời kì hội nhập nhƣ hiện nay, là m thế
nào để phát triển bảo hiể m trách nhiệm dân sự của chủ tàu có hiệu quả nhất
vẫn đang là bài toán đƣợc đặt ra cho các doanh nghiệp bảo hiể m.
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu tại Việt Nam – Thực trạng và Giải pháp
Nguyễn Hương Anh – A9K42C
2
Nhằ m góp phần vào việc giúp các chủ tàu cũng nhƣ các doanh nghiệp kinh
doanh bảo hiểm hiểu rõ hơn về bảo hiể m trách nhiệm dân sự chủ tàu, để từ đó
đề ra đƣợc đƣờng hƣớng phát triển nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự
chủ tàu tại Việt Nam, ngƣời viết đã quyết định lựa chọn đề tài “ Thực trạng và
giải pháp phát triển bảo hiể m trách nhiệm dân sự chủ tàu tại Việt Nam” là m
đề tài cho khóa luận của mình.
Khóa luận đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng nhƣ sau:
- Chƣơng 1: Khái quát về bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu
- Chƣơng 2: Thực trạng bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu tại Việt Nam
- Chƣơng 3: Bài học rút ra và một số giải pháp khắc phục cho bảo hiể m
trách nhiệm dân sự chủ tài tại Việt Nam
Do thời gian nghiên cứu không dài và khả năng của ngƣời viết còn hạ n
chế, khóa luận sẽ không tránh khỏi một số sai sót nhất định, ngƣời viết rất
mong có đƣợc sự chỉ dẫn thê m của thầy cô và các chuyên gia bảo hiểm hàng
hải.
Ngƣời viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Nguyễ n
Nhƣ Tiến, ông Trần Quang Cƣờng (Phó Giá m đốc Công ty Vận tải biển Hà
Nội), ông Đỗ Quốc Tuấn (Phó Tổng Biên Tập Tạp chí Bảo hiểm - Tái Bảo
Hiể m Việt Nam), bà Thái Phƣơng trƣởng phòng tàu thủy công ty VINARE,
ông Long phòng Bảo hiể m tàu thủy Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam, ông
Tuyên ban Quản Lý rủi ro và Bồi thƣờng tổng Công ty PVI, Phòng Tàu Thủy
công ty bảo hiểm PJCO cùng với các thầy cô bạn bè trƣờng Đại học Ngoạ i
Thƣơng đã tận tình giúp đỡ ngƣời viết trong việc tìm tài liệu và hoàn thành
khóa luận này.
99 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1685 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng và giải pháp phát triển của bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỦA BẢO
HIỂM
TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU TẠI VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hƣơng Anh
Lớp : Anh 9
Khóa : K42C – KT&KDQT
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Nhƣ Tiến
HÀ NỘI, THÁNG 11/2007
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu tại Việt Nam – Thực trạng và Giải pháp
MỤC LỤC
PHÇN Më §ÇU ........................................................................................... 1
Ch•¬ng I: Kh¸i qu¸t vÒ b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n
sù chñ tµu .............................................................................................. 3
I. Kh¸i niÖm, ®èi t•îng vµ vai trß cña B¶o hiÓm tr¸ch
nhiÖm d©n sù chñ tµu ........................................................................... 3
1. Kh¸i niÖm ................................................................................ 3
2. §èi t•îng ................................................................................. 3
3. Vai trß ..................................................................................... 3
II. B¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n sù chñ tµu vµ cña héi P&I ........... 7
1. B¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n sù chñ tµu ......................................... 7
1.1 Sù ra ®êi vµ ph¸t triÓn .................................................................... 7
1.2 Néi dung cña b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n sù chñ tµu ..................... 10
1.2.1 Tr¸ch nhiÖm d©n sù g©y ra bëi b¶n th©n con tµu ..................... 10
1.2.2 Tr¸ch nhiÖm ®èi víi con ng•êi ............................................... 11
1.2.3 Tr¸ch nhiÖm ®èi víi hµng hãa chuyªn chë ............................. 11
2. B¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n sù chñ tµu cña héi P&I ..................... 13
2.1, Sù ra ®êi vµ ph¸t triÓn ................................................................. 13
2.1.1, Sù ra ®êi vµ ph¸t triÓn cña héi P&I ........................................ 13
2.1.2, Sù ra ®êi cña nhãm quèc tÕ .................................................... 15
2.2. Néi dung cña b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n sù chñ tµu cña héi P&I ..... 17
2.1.1 Tæ chøc cña Héi P&I................................................................19
2.2.2. Nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña héi ............................................... 19
2.2.3. Rñi ro thuéc tr¸ch nhiÖm cña héi P&I ................................... 21
2.3. Ph•¬ng ph¸p tÝnh phÝ cña Héi ..................................................... 31
a. PhÝ ®ãng tr•íc ................................................................................ 31
b. PhÝ bæ sung ..................................................................................... 32
III. Sù kh¸c nhau gi÷a b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n sù chñ
tµu cña c¸c doanh nghiÖp kinh doanh b¶o hiÓm vµ b¶o
hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n sù chñ tµu cña héi P&I ........................... 33
Nguyễn Hương Anh – A9K42C 1
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu tại Việt Nam – Thực trạng và Giải pháp
Ch•¬ng II Thùc tr¹ng b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n
sù Chñ tµu t¹i ViÖt Nam................................................................. 37
I. C¬ së ph¸p lý cho ho¹t ®éng b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n
sù chñ tµu ............................................................................................. 37
II. §iÒu kiÖn b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n sù t¹i ViÖt Nam .......... 39
1. Ph¹m vi tr¸ch nhiÖm b¶o hiÓm t¹i ViÖt Nam (theo quy t¾c cña
Héi WOE) .................................................................................. 39
2. PhÝ b¶o hiÓm vµ thêi h¹n nép phÝ b¶o hiÓm ............................... 41
3. NghÜa vô vµ quyÒn h¹n cña ng•êi ®•îc b¶o hiÓm ...................... 43
3.1. B¶o qu¶n tµu thuyÒn .................................................................... 43
3.2. Th«ng b¸o tæn thÊt....................................................................... 43
3.3. Båi th•êng thiÖt h¹i cho ng•êi thø 3 ............................................ 43
4. Gi¸m ®Þnh vµ båi th•êng tæn thÊt ............................................. 44
4.1. Gi¸m ®Þnh tæn thÊt ....................................................................... 44
4.2. KhiÕu n¹i båi th•êng ................................................................... 45
4.3 Båi th•êng tæn thÊt ....................................................................... 49
III. Ho¹t ®éng b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n sù chñ tµu t¹i
ViÖt Nam ................................................................................................. 52
1. C¸c doanh nghiÖp cung cÊp dÞch vô b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n
sù chñ tµu .................................................................................. 52
3. C¸c doanh nghiÖp tham gia b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n sù
chñ tµu ...................................................................................... 56
3.1. T×nh h×nh ®éi tµu ViÖt Nam tham gia b¶o hiÓm .......................... 56
3.2. Chñ tµu tham gia b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n sù chñ tµu nh• thÕ nµo ... 58
IV. Båi th•êng tæn thÊt ph¸t sinh tõ b¶o hiÓm tr¸ch
nhiÖm d©n sù chñ tµu (tõ n¨m 2000 ®Õn nay) ................................. 61
1. T×nh h×nh tæn thÊt vµ gi¶i quyÕt tæn thÊt trong nh÷ng n¨m võa
qua t¹i ViÖt Nam ........................................................................ 61
2. Mét sè vô båi th•êng thuéc ph¹m vi b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n
sù chñ tµu .................................................................................. 65
2.1, Vô thø 1: Båi th•êng tr¸ch nhiÖm d©n sù chñ tµu ®èi víi tæn thÊt
hµng hãa ............................................................................................ 65
Nguyễn Hương Anh – A9K42C 2
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu tại Việt Nam – Thực trạng và Giải pháp
2.2. Vô thø 2: Båi th•êng do lµm « nhiÔm m«i tr•êng ......................... 67
Ch•¬ng III: Mét sè gi¶i ph¸p ph¸t triÓn b¶o hiÓm
tr¸ch NhiÖm d©n sù chñ tµu ë ViÖt Nam ............................. 71
I. §¸nh gi¸ chung vÒ b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n sù chñ
tµu t¹i ViÖt Nam .................................................................................. 71
1. Nh÷ng kÕt qu¶ ®¹t ®•îc ........................................................... 71
2. Nh÷ng vÊn ®Ò cßn tån ®äng ..................................................... 73
II. Gi¶i ph¸p ph¸t triÓn b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n sù chñ
tµu t¹i ViÖt Nam .................................................................................. 78
1. Gi¶i ph¸p vÒ phÝa Nhµ n•íc ..................................................... 78
1.1. Hoµn thiÖn hÖ thèng v¨n b¶n ph¸p lý .......................................... 78
1.2. T¨ng c•êng kiÓm tra gi¸m s¸t ho¹t ®éng cña thÞ tr•êng
b¶o hiÓm ........................................................................................... 80
1.3. Thùc hiÖn viÖc më cöa héi nhËp thÞ tr•êng b¶o hiÓm theo
ph•¬ng ph¸p vµ b•íc ®i thÝch hîp ...................................................... 81
1.4. §Çu t• c¬ së kü thuËt vµ n©ng cao n¨ng lùc nh©n viªn ................. 82
1.5. Gi¶m bít sù can thiÖp cña Nhµ n•íc ........................................... 84
2. Gi¶i ph¸p ®èi víi c¸c c«ng ty b¶o hiÓm .................................... 84
2.1. Ph¸t triÓn vµ hoµn thiÖn ho¹t ®éng tuyªn truyÒn qu¶ng c¸o ........ 84
2.2. VÒ ®Þnh phÝ b¶o hiÓm ................................................................... 85
2.3. §Ò phßng h¹n chÕ tæn thÊt ........................................................... 86
2.4. Chó träng ®µo t¹o ph¸t triÓn nguån nh©n lùc .............................. 88
3. Gi¶i ph¸p ®èi víi c¸c chñ tµu ................................................... 89
3.1. T¨ng c•êng ý thøc vÒ b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n sù chñ tµu ........ 89
3.2. HiÖn ®¹i hãa c¬ së vËt kü thuËt cho ®éi tµu biÓn.......................... 90
3.3. §µo t¹o ®éi ngò thuyÒn viªn ........................................................ 91
KÕt luËn ................................................................................................. 93
Tµi liÖu tham kh¶o .......................................................................... 94
Nguyễn Hương Anh – A9K42C 3
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu tại Việt Nam – Thực trạng và Giải pháp
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, nếu thƣơng mại đƣợc cho là nguồn
sống của kinh tế thế giới thì vận tải biển đƣợc coi là mạch máu lƣu thông
những dòng nhựa đó. Nhờ có đƣờng bờ biển dài trên 3260 km với nhiều cảng
biển quan trọng, nguồn nhân lực dồi dào và chi phí nhân công rẻ, vận tải biển
Việt Nam hiện đảm nhận khoảng 80% khối lƣợng hàng hóa hàng xuất nhập
khẩu đƣợc vận chuyển ra và vào Việt Nam.
Tuy nhiên phƣơng thức vận tải biển cũng có một số nhƣợc điểm nhƣ phụ
thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, môi trƣờng, hoạt động thời tiết, những
rủi ro do thiên tai... Đây thực sự là mối đe dọa lớn đối với việc kinh doanh
của chủ tàu. Theo thống kê của các hãng sản xuất và sửa chữa tàu, hàng năm
trên thế giới có khoảng 7000 vụ tai nạn tàu biển làm thiệt hại hàng tỷ đôla. Có
nhiều vụ tai nạn có thể dẫn đến sự phá sản của các công ty tàu biển. Đứng
trƣớc khó khăn này, giải pháp đặt ra cho các chủ tàu là tham gia bảo hiểm
hàng hải, chính vì vậy thị trƣờng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu trở
thành một thị trƣờng đầy hứa hẹn.
Ở Việt Nam trong những năm vừa qua, trƣớc sự chuyển biến mạnh mẽ của
nền kinh tế và xã hội thị trƣờng bảo hiểm cũng phát triển hết sức sôi động.
Đặc biệt việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO vào năm 2006
đã mở ra một thời kì mới với nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức cho sự nghiệp
phát triển đất nƣớc nói chung và phát triển của ngành bảo hiểm nói riêng.
Nhờ vậy bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu cũng có những bƣớc phát
triển tƣơng ứng. Tuy nhiên trƣớc xu hƣớng cạnh tranh gay gắt của các công ty
bảo hiểm trong nƣớc và quốc tế trong thời kì hội nhập nhƣ hiện nay, làm thế
nào để phát triển bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu có hiệu quả nhất
vẫn đang là bài toán đƣợc đặt ra cho các doanh nghiệp bảo hiểm.
Nguyễn Hương Anh – A9K42C 1
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu tại Việt Nam – Thực trạng và Giải pháp
Nhằm góp phần vào việc giúp các chủ tàu cũng nhƣ các doanh nghiệp kinh
doanh bảo hiểm hiểu rõ hơn về bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu, để từ đó
đề ra đƣợc đƣờng hƣớng phát triển nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự
chủ tàu tại Việt Nam, ngƣời viết đã quyết định lựa chọn đề tài “ Thực trạng và
giải pháp phát triển bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu tại Việt Nam” làm
đề tài cho khóa luận của mình.
Khóa luận đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng nhƣ sau:
- Chƣơng 1: Khái quát về bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu
- Chƣơng 2: Thực trạng bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu tại Việt Nam
- Chƣơng 3: Bài học rút ra và một số giải pháp khắc phục cho bảo hiểm
trách nhiệm dân sự chủ tài tại Việt Nam
Do thời gian nghiên cứu không dài và khả năng của ngƣời viết còn hạn
chế, khóa luận sẽ không tránh khỏi một số sai sót nhất định, ngƣời viết rất
mong có đƣợc sự chỉ dẫn thêm của thầy cô và các chuyên gia bảo hiểm hàng
hải.
Ngƣời viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn
Nhƣ Tiến, ông Trần Quang Cƣờng (Phó Giám đốc Công ty Vận tải biển Hà
Nội), ông Đỗ Quốc Tuấn (Phó Tổng Biên Tập Tạp chí Bảo hiểm - Tái Bảo
Hiểm Việt Nam), bà Thái Phƣơng trƣởng phòng tàu thủy công ty VINARE,
ông Long phòng Bảo hiểm tàu thủy Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam, ông
Tuyên ban Quản Lý rủi ro và Bồi thƣờng tổng Công ty PVI, Phòng Tàu Thủy
công ty bảo hiểm PJCO cùng với các thầy cô bạn bè trƣờng Đại học Ngoại
Thƣơng đã tận tình giúp đỡ ngƣời viết trong việc tìm tài liệu và hoàn thành
khóa luận này.
Nguyễn Hương Anh – A9K42C 2
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu tại Việt Nam – Thực trạng và Giải pháp
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ
CHỦ TÀU
I. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƢỢNG VÀ VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM TRÁCH
NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU
1. Khái niệm:
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu (còn gọi là bảo hiểm P&I) là
bảo hiểm những thiệt hại phát sinh từ trách nhiệm của chủ tàu với người
thứ ba trong quá trình sở hữu, quản lý, kinh doanh, khai thác tàu biển.
2. Đối tượng:
Đối tƣợng cuả bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu là trách nhiệm dân sự
của chủ tàu đối với ngƣời thứ ba. Ngƣời thứ ba ở đây đƣợc hiểu là bất kỳ
ngƣời nào không phải là ngƣời bảo hiểm và ngƣời đƣợc bảo hiểm
3. Vai trò:
Trƣớc hết có thể nói bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu nhƣ một lá chắn
kinh tế để bù đắp những thiệt hại mà chủ tàu gặp phải. Mặc dù việc thông
thƣơng bằng đƣờng biển có rất nhiều ƣu điểm nhƣ cƣớc phí rẻ, năng lực
chuyên chở lớn, trên cự ly dài... nhƣng bên cạnh đó có không ít tổn thất khó
lƣờng đối với những chủ tàu. Đầu tiên phải kể đến những hiểm họa của tự
nhiên nhƣ thời tiết xấu, bão lốc, sóng thần hoặc các rủi ro liên quan đến yếu
tố địa lý nhƣ va phải đá ngầm, mắc cạn... sau đó là những tai nạn rủi ro riêng
của tàu nhƣ: chìm đắm, cháy nổ, đâm va. Riêng đối với Việt Nam phần lớn
các cảng biển đƣợc xây dựng sâu trong sông và trong các đô thị lớn nên bị
hạn chế về luồng lạch, tàu có trọng tải lớn khó ra vào làm hàng, việc giải
phóng hàng ra khỏi cảng cũng gặp khó khăn; dễ xảy ra tai nạn. Ngoài ra trang
thiết bị của các cảng còn lạc hậu, chƣa đƣợc đầu tƣ hiện đại hoá, số lƣợng tàu
cũ và kém chất lƣợng vẫn còn nhiều. Nếu nhƣ không tham gia bảo hiểm trách
Nguyễn Hương Anh – A9K42C 3
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu tại Việt Nam – Thực trạng và Giải pháp
nhiệm dân sự chủ tàu thì việc đứng ra bồi thƣờng những tổn thất nói trên ảnh
hƣởng rất lớn đến quá trình kinh doanh của các chủ tàu, nhiều khi có thể dẫn
đến phá sản. Ví dụ nhƣ vụ tàu Petrolimex 01 thuộc Công ty vận tải xăng dầu
đƣờng thủy I đâm va với tàu Formosa One tại Vũng Tàu, công ty PJCO đã
phải bồi thƣờng cho chủ tàu $378.050 (trong đó hội WOE chịu 75% tƣơng
ứng với $283.538). Do vậy, việc các chủ tàu tham gia bảo hiểm trách nhiệm
dân sự nhƣ một phƣơng thức hạn chế rủi ro và đảm bảo lợi nhuận trong kinh
doanh.
Một vai trò hết sức quan trọng khác của bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ
tàu đó là góp phần bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng. Những thiệt hại về tài
sản, về con ngƣời do rủi ro đƣờng thuỷ không những gây thiệt hại đối với bản
thân các chủ tàu mà còn ảnh hƣởng đến cả môi trƣờng và xã hội. Chỉ tính đến
những tháng đầu năm 2007 đã có rất nhiều vụ tổn thất thuộc về bảo hiểm
trách nhiệm dân sự chủ tàu 1:
7/2/2007 Công ty mỏ Zinifex Century chuyển 5000 tấn quặng thiếc trên
tàu “Wunma” từ cảng Karumba lên tàu “Ernest Oldendorff” thì gặp bão bất
ngờ. Tàu “Wunma” bị ngập nƣớc và bị bỏ lại, các thủy thủ đƣợc cứu an toàn
bằng máy bay trực thăng. Sau đó tàu “Wunma” đã đƣợc cứu hộ và kéo vào
cảng Weipa để sửa chữa;
Phà “Levina” thuộc công ty PT Praga Jaya Sentora đã bốc cháy ngày
22/2/2007 trên đƣờng từ Jakarta đi Bangka-Indonesia, có ít nhất 50 ngƣời
thiệt mạng và phà đƣợc kéo về cảng, 5 ngày sau bị chìm hẳn cùng với nhiều
phóng viên và các giám định viên. Thêm 3 ngƣời thiệt mạng trong thảm họa
thứ hai này;
1 Theo tạp chí bảo hiểm – Tái bảo hiểm số 3 tháng 8 năm 2007
Nguyễn Hương Anh – A9K42C 4
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu tại Việt Nam – Thực trạng và Giải pháp
Ngày 25/3/2007 tàu chở container của Đức trong quá trình quay trên sông
Rhine đoạn gần Colognea, 32 container bị rơi khỏi tàu, trong số đó có một vài
container chứa chất nguy hiểm. Sông bị đóng cửa 5 ngày, hơn 500 tàu bị ùn
tắc trên sông và gây ra chậm trễ thông thƣơng vài ngày ở Châu Âu;
Ngày 6/4 tàu du lịch “ Sea Diamond” của hãng Louis Cruise bị mắc cạn và
cuối cùng bị chìm, trong đó 2 hành khách bị mất tích. Thuyền trƣởng và 5 sĩ
quan của tàu bị kết tội gây đắm tàu do cẩu thả vi phạm các quy định an toàn
hàng hải quốc tế và ô nhiễm môi trƣờng. Hội WOE bảo hiểm cho tàu này;
Ngày 12/4/2007 tàu dịch vụ “Bourbon Dolphin” của Na Uy bị chìm, 8
trong số 15 thủy thủ chết. Hội Guard bảo hiểm cho tàu này.
Để hạn chế những thiệt hại nhƣ trên bảo hiểm nói chung và bảo hiểm trách
nhiệm dân sự nói riêng là hết sức cần thiết.
Hơn nữa, những ngƣời thuê tàu chuyên chở hàng hoá chỉ thuê những con
tàu đã đƣợc bảo hiểm thân tàu và đã tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự
chủ tàu. Đặc biệt, một số nƣớc trên thế giới chỉ cho phép những con tàu đã
tham gia hai loại hình bảo hiểm trên đƣợc ra vào cảng của mình. Ví dụ nhƣ
theo Bộ Luật hàng hải Việt Nam năm 2005, mục 5 “An toàn hàng hải, an ninh
hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trƣờng”, điều 28 có quy định “Tàu biển
chuyên dùng để vận chuyển dầu mỏ, chế phẩm từ dầu mỏ hoặc các hàng hóa
nguy hiểm khác bắt buộc phải có bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu về
ô nhiễm môi trƣờng khi hoạt động trong vùng nƣớc cảng biển và vùng biển
Việt Nam”. Vì vậy, việc tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu gần
nhƣ bắt buộc đối với mọi chủ tàu nhất là trong thời kỳ hội nhập nhƣ hiện nay.
Nhƣ vậy, để giảm thiểu rủi ro và bảo đảm công việc kinh doanh trong quá
trình vận chuyển hàng hóa trên biển thì việc tham gia bảo hiểm trách nhiệm
Nguyễn Hương Anh – A9K42C 5
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu tại Việt Nam – Thực trạng và Giải pháp
dân sự chủ tàu là vô cùng cần thiết không chỉ với chủ tàu mà còn với cả cộng
đồng.
Nguyễn Hương Anh – A9K42C 6
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu tại Việt Nam – Thực trạng và Giải pháp
II. BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHỦ TÀU VÀ CỦA HỘI P&I:
1. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu:
1.1 Sự ra đời và phát triển
Trƣớc lợi nhuận mà ngành thƣơng mại hàng hải mang lại cũng nhƣ mức độ
và số lƣợng rủi ro phải ứng phó, các chủ tàu, các nhà buôn bán, những ngƣời
vận tải luôn luôn tìm kiếm những hình thức bảo đảm an toàn cho quyền lợi
của mình.
Đầu tiên là vào khoảng thế kỷ thứ 5 trƣớc Công nguyên ngƣời ta đã tìm
cách giảm nhẹ tổn thất toàn bộ một lô hàng bằng cách san nhỏ lô hàng của
mình ra làm nhiều chuyến hàng. Đây là cách phân tán rủi ro, tổn thất và có thể
coi đó là hình thức nguyên khai của bảo hiểm. Sau đó để đối phó với những
tổn thất nặng nề thì hình thức “cho vay mạo hiểm” đã xuất hiện theo đó trong
trƣờng hợp xảy ra tổn thất đối với hàng hoá trong quá trình vận chuyển, ngƣời
vay sẽ đƣợc miễn không phải trả khoản tiền vay cả vốn lẫn lãi. Ngƣợc lại họ
sẽ phải trả một lãi suất rất cao khi hàng hoá đến bến an toàn, nhƣ vậy có thể
hiểu lãi suất cao này là hình thức sơ khai của phí bảo hiểm. Song số vụ tổn
thất xảy ra ngày càng nhiều làm cho các nhà kinh doanh cho vay vốn cũng
lâm vào thế nguy hiểm và thay thế nó là hình thức bảo hiểm ra đời.
Vào thế kỷ XIV, ở Floren, Genoa nƣớc ý, đã xuất hiện các hợp đồng bảo
hiểm hàng hải đầu tiên mà theo đó một ngƣời bảo hiểm cam kết với ngƣời
đƣợc bảo hiểm sẽ bồi thƣờng những thiệt hại về tài sản mà ngƣời đƣợc bảo
hiểm phải gánh chịu khi có thiệt hại xảy ra trên biển, đồng thời với việc nhận
một khoản phí. Hợp đồng bảo hiểm cổ xƣa nhất mà ngƣời ta tìm thấy có ghi
ngày 22/04/1329 hiện còn đƣợc lƣu giữ tại Floren. Sau đó cùng với việc phát
hiện ra Ấn Độ Dƣơng và tìm ra Châu Mỹ, ngành hàng hải nói chung và bảo
hiểm hàng hải nói riêng đã phát triển rất nhanh.
Nguyễn Hương Anh – A9K42C 7
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu tại Việt Nam – Thực trạng và Giải pháp
Về cơ sở pháp lý thì có thể coi chiếu dụ Barcelona năm 1435 là văn bản
pháp luật đầu tiên trong ngành bảo hiểm. Sau đó là sắc lệnh của Philippe de
Bourgogne năm 1458, những sắc lệnh của Brugos năm 1537, Fiville năm
1552 và ở Amsterdam năm 1558. Ngoài ra còn có sắc lệnh của Phần Lan năm
1563 liên quan đến hợp đồng bảo hiểm hàng hoá.
Tuy nhiên, phải đến thế kỷ XVI - XVII cùng với sự ra đời của phƣơng