Khóa luận Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ

Vào những năm cuối cùng của thế kỷ XX, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và sự chấm dứt chiến tranh lạnh, toàn cầu hoá đã trở thành một trong những xu thế phát triển tất yếu của quan hệ kinh tế quốc tế, phá tan xu hướng khép kín của mỗi quốc gia trên hành tinh đồng thời tăng cường sự tuỳ thuộc về lợi ích kinh tế giữa các quốc gia. Trong bối cảnh đó, thương mại quốc tế là một lĩnh vực hoạt động đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế thế giới, phát huy những lợi thế so sánh của đất nước, tận dụng tiềm năng về vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật, kỹ năng quản lý tiên tiến từ bên ngoài, duy trì và phát triển văn hoá dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại. Ấn Độ đang nổi lên ở khu vực và trên thế giới. Là nền kinh tế lớn thứ ba châu Á, Ấn Độ đang đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của khu vực. Đặc biệt trong những năm gần đây, Ấn Độ luôn có tốc độ tăng trưởng kinh tế vào loại cao nhất thế giới. Mở rộng quan hệ với Ấn Độ sẽ giúp Việt Nam trở thành một quốc gia quan trọng trong khu vực. Với phạm vi địa lý rộng lớn, dân số đông thứ 2 thế giới, tầng lớp thu nhập cao ngày càng đông, Ấn Độ được coi là thị trường khổng lồ với sức mua ngày càng gia tăng và nhu cầu sẽ ngày càng đa dạng. Hơn nữa, thị trường Ấn Độ được dự đoán sẽ mở cửa hơn trong thời gian tới với mặt bằng thuế quan nhìn chung giảm dần. So với thị trường Mỹ và EU, thị trường Ấn Độ được đánh giá là tương đối dễ tính, có yêu cầu về chủng loại và chất lượng hàng hóa nhập khẩu tương đối phù hợp với trình độ sản xuất của Việt Nam. Việt Nam - Ấn Độ đã có quan hệ hữu nghị truyền thống từ lâu đời, khởi nguồn từ những mối liên hệ và giao lưu lịch sử sâu xa về văn hóa, tôn giáo. Trong thời kỳ hiện đại, mối quan hệ giữa hai dân tộc đã được hai vị lãnh đạo 2 tiền bối kiệt xuất của hai nước là Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thủ tướng J. Nehru tạo dựng nền móng, các thế hệ lãnh đạo kế tiếp và nhân dân hai nước dày công vun đắp. Ấn Độ là một trong 10 bên đối thoại quan trọng của ASEAN. Là thành viên của ASEAN, đồng thời là nước có quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác toàn diện tốt đẹp với Ấn Độ, chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Na m là không ngừng tăng cường quan hệ hợp tác với Ấn Độ trong cả khuôn khổ song phương và đa phương. Mặc dù quan hệ thương mại giữa hai nước đã tăng lên rõ rệt từ mức khởi điểm khoảng 50 triệu USD vào giữa thập kỷ 1980 lên 1,5 tỷ USD nă m 2007. Triển vọng tăng cường quan hệ hợp tác thương mại giữa Việt Nam và Ấn Độ vẫn hết sức phong phú và to lớn, phù hợp với mong muốn, nguyệ n vọng chung và với sự nỗ lực của cả hai bên. Từ những lý do trên, người vi ết đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan h ệ thương mại Vi ệt Nam - Ấn Độ” l àm khóa luận tốt nghi ệp.

pdf114 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1868 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - ẤN ĐỘ Họ và tên sinh viên : Thái Cẩm Linh Lớp : Trung 3 Khóa : 44H Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nhung Hà Nội, tháng 05/2009 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƢỚC ẤN ĐỘ ..................................................... 4 1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ....................... 4 1.1.1. KHÁI NIỆM ................................................................................. 4 1.1.2. NỘI DUNG CỦA THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ........................... 5 1.1.3. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU CỦA THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ ................................................................... 6 1.1.4. VAI TRÒ CỦA THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN .......................................................................... 8 1.2. TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƢỚC ẤN ĐỘ ......................................... 10 1.2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA ẤN ĐỘ... 10 1.2.2. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƢ VÀ ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA ẤN ĐỘ 12 1.2.3. ĐẶC ĐIỂM CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ .......................................... 14 1.2.4. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ẤN ĐỘ .............................. 15 1.2.5. VÀI NÉT VỀ NỀN KINH TẾ ẤN ĐỘ ...................................... 17 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - ẤN ĐỘ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY ..................................... 29 2.1. TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM - ẤN ĐỘ ..................... 29 2.1.1. QUAN HỆ CHÍNH TRỊ, NGOẠI GIAO .................................. 29 2.1.2. QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ, THƢƠNG MẠI .................. 30 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ ẤN ĐỘ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY ........................................ 34 2.2.1. QUY MÔ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG XUẤT NHẬP KHẨU ................................................................................................... 34 2.2.2. CƠ CẤU HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU GIƢà VIỆT NAM VÀ ẤN ĐỘ .................................................................................................. 37 1 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – ẤN ĐỘ ..................................................................................................... 62 2.3.1. THÀNH TỰU CHỦ YẾU .......................................................... 62 2.3.2. NHỮNG HẠN CHẾ CƠ BẢN ................................................... 63 2.3.3. NGUYÊN NHÂN ....................................................................... 64 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - ẤN ĐỘ......................................................................... 68 3.1. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - ẤN ĐỘ TRONG THỜI GIAN TỚI ............................................................................................... 68 3.1.1. CƠ HỘI ...................................................................................... 68 3.1.2. NHỮNG THÁCH THỨC, TRỞ NGẠI ..................................... 69 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - ẤN ĐỘ .............................................................................. 72 3.2.1. GIẢI PHÁP VĨ MÔ ................................................................... 72 3.2.2. GIẢI PHÁP VI MÔ ................................................................... 81 KẾT LUẬN ................................................................................................. 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 92 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG B¶ng 1.1. Tû träng kim ng¹ch xuÊt khÈu cña Ên §é sang mét sè thÞ tr•êng chñ yÕu ......................................................................................................... 26 B¶ng 1.2. Tû träng kim ng¹ch nhËp khÈu cña Ên §é tõ mét sè thÞ tr•êng chñ yÕu................................................................................................................ 28 B¶ng 2.1. TrÞ gi¸ xuÊt nhËp khÈu gi÷a ViÖt Nam vµ Ên §é giai ®o¹n 2001- 2005 ............................................................................................................. 34 B¶ng 2.2. Khèi l•îng vµ trÞ gi¸ xuÊt khÈu mét sè mÆt hµng chñ yÕu cña ViÖt Nam sang Ên §é n¨m 2008 .......................................................................... 40 B¶ng 2.3. Khèi l•îng vµ trÞ gi¸ xuÊt khÈu mÆt hµng h¹t tiªu cña ViÖt Nam sang Ên §é giai ®o¹n 2001-2008 ................................................................. 43 B¶ng 2.4. Khèi l•îng vµ trÞ gi¸ xuÊt khÈu mÆt hµng chÌ cña ViÖt Nam sang Ên §é giai ®o¹n 2001-2008 ......................................................................... 45 B¶ng 2.5. Khèi l•îng vµ trÞ gi¸ xuÊt khÈu mÆt hµng than cña ViÖt Nam sang Ên §é giai ®o¹n 2001-2008 ......................................................................... 47 B¶ng 2.6. Khèi l•îng vµ trÞ gi¸ nhËp khÈu mét sè mÆt hµng chñ yÕu cña ViÖt Nam tõ Ên §é n¨m 2008 .............................................................................. 53 B¶ng 2.7. Khèi l•îng vµ trÞ gi¸ nhËp khÈu chÊt dÎo nguyªn liÖu cña ViÖt Nam tõ Ên §é giai ®o¹n 2001-2008 ..................................................................... 56 B¶ng 2.8. Khèi l•îng vµ trÞ gi¸ nhËp khÈu s¾t thÐp cña ViÖt Nam tõ Ên §é giai ®o¹n 2001-2008 .................................................................................... 59 B¶ng 2.9. TrÞ gi¸ nhËp khÈu nguyªn phô liÖu ngµnh dÖt may, da giµy cña ViÖt Nam tõ Ên §é giai ®o¹n 2001-2008 ............................................................. 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ BiÓu ®å 2.1. TrÞ gi¸ xuÊt nhËp khÈu gi÷a ViÖt Nam vµ Ên §é c¸c n¨m 2006, 2007, 2008 ................................................................................................... 36 BiÓu ®å 2.2. Tû träng mÆt hµng xuÊt khÈu chñ yÕu cña ViÖt Nam sang Ên §é giai ®o¹n 2001-2005 .................................................................................... 38 BiÓu ®å 2.3. TrÞ gi¸ xuÊt khÈu mÆt hµng giµy dÐp cña ViÖt Nam sang Ên §é giai ®o¹n 2001-2008 .................................................................................... 49 BiÓu ®å 2.4. TrÞ gi¸ xuÊt khÈu mÆt hµng m¸y vi tÝnh, s¶n phÈm ®iÖn tö vµ linh kiÖn cña ViÖt Nam sang Ên §é giai ®o¹n 2001-2008 ................................... 50 BiÓu ®å 2.5. Tû träng mÆt hµng nhËp khÈu chñ yÕu cña ViÖt Nam tõ Ên §é giai ®o¹n 2001-2008 .................................................................................... 52 BiÓu ®å 2.6. TrÞ gi¸ nhËp khÈu d•îc phÈm cña ViÖt Nam tõ Ên §é giai ®o¹n 2001-2008 .................................................................................................... 57 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vào những năm cuối cùng của thế kỷ XX, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và sự chấm dứt chiến tranh lạnh, toàn cầu hoá đã trở thành một trong những xu thế phát triển tất yếu của quan hệ kinh tế quốc tế, phá tan xu hướng khép kín của mỗi quốc gia trên hành tinh đồng thời tăng cường sự tuỳ thuộc về lợi ích kinh tế giữa các quốc gia. Trong bối cảnh đó, thương mại quốc tế là một lĩnh vực hoạt động đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế thế giới, phát huy những lợi thế so sánh của đất nước, tận dụng tiềm năng về vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật, kỹ năng quản lý tiên tiến từ bên ngoài, duy trì và phát triển văn hoá dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại. Ấn Độ đang nổi lên ở khu vực và trên thế giới. Là nền kinh tế lớn thứ ba châu Á, Ấn Độ đang đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của khu vực. Đặc biệt trong những năm gần đây, Ấn Độ luôn có tốc độ tăng trưởng kinh tế vào loại cao nhất thế giới. Mở rộng quan hệ với Ấn Độ sẽ giúp Việt Nam trở thành một quốc gia quan trọng trong khu vực. Với phạm vi địa lý rộng lớn, dân số đông thứ 2 thế giới, tầng lớp thu nhập cao ngày càng đông, Ấn Độ được coi là thị trường khổng lồ với sức mua ngày càng gia tăng và nhu cầu sẽ ngày càng đa dạng. Hơn nữa, thị trường Ấn Độ được dự đoán sẽ mở cửa hơn trong thời gian tới với mặt bằng thuế quan nhìn chung giảm dần. So với thị trường Mỹ và EU, thị trường Ấn Độ được đánh giá là tương đối dễ tính, có yêu cầu về chủng loại và chất lượng hàng hóa nhập khẩu tương đối phù hợp với trình độ sản xuất của Việt Nam. Việt Nam - Ấn Độ đã có quan hệ hữu nghị truyền thống từ lâu đời, khởi nguồn từ những mối liên hệ và giao lưu lịch sử sâu xa về văn hóa, tôn giáo. Trong thời kỳ hiện đại, mối quan hệ giữa hai dân tộc đã được hai vị lãnh đạo 1 tiền bối kiệt xuất của hai nước là Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thủ tướng J. Nehru tạo dựng nền móng, các thế hệ lãnh đạo kế tiếp và nhân dân hai nước dày công vun đắp. Ấn Độ là một trong 10 bên đối thoại quan trọng của ASEAN. Là thành viên của ASEAN, đồng thời là nước có quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác toàn diện tốt đẹp với Ấn Độ, chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam là không ngừng tăng cường quan hệ hợp tác với Ấn Độ trong cả khuôn khổ song phương và đa phương. Mặc dù quan hệ thương mại giữa hai nước đã tăng lên rõ rệt từ mức khởi điểm khoảng 50 triệu USD vào giữa thập kỷ 1980 lên 1,5 tỷ USD năm 2007. Triển vọng tăng cường quan hệ hợp tác thương mại giữa Việt Nam và Ấn Độ vẫn hết sức phong phú và to lớn, phù hợp với mong muốn, nguyện vọng chung và với sự nỗ lực của cả hai bên. Từ những lý do trên, người viết đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ” làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu tổng quát thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ trong thời gian qua cùng với những thành tựu và hạn chế còn tồn tại cản trở đến sự phát triển thương mại giữa hai nước, để từ đó đưa ra giải pháp cụ thể, đối với nhà nước và các doanh nghiệp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước ngày càng tốt đẹp hơn. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài: quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: tập trung vào xem xét, đánh giá hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam - Ấn Độ từ năm 2001 đến nay bao gồm: quy mô, tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu, cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu giữa hai nước. 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài Khoá luận sử dụng phương pháp lý luận kết hợp với nghiên cứu thực tiễn, phân tích định tính kết hợp với phân tích định lượng. 5. Kết cấu của khóa luận Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục các bảng biểu, phụ lục, khóa luận được chia thành ba chương trong đó bao gồm: Chƣơng 1: Lý luận chung về thƣơng mại quốc tế và tổng quan về đất nƣớc Ấn Độ Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Ấn Độ từ năm 2001 đến nay Chƣơng 3: Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Ấn Độ Do những hạn chế về mặt thời gian, lý luận và thực tiễn, khoá luận này chắc chắn không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của thầy, cô giáo và các bạn sinh viên cùng quan tâm tới đề tài này để khoá luận của tôi được hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Ths. Nguyễn Thị Tuyết Nhung cùng gia đình và bạn bè đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Hà Nội, tháng 5 năm 2008 Sinh viên thực hiện Thái Cẩm Linh 3 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƢỚC ẤN ĐỘ 1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1.1. Khái niệm Không thể có một quốc gia nào trên thế giới tồn tại độc lập, phát triển có hiệu quả mà không có mối quan hệ nào với các quốc gia khác, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế. Quan hệ kinh tế quốc tế là bộ phận cốt lõi tạo nên tính hữu cơ của nền kinh tế thế giới, nhờ đó mà các nền kinh tế quốc gia có thể liên kết với nhau như một thể thống nhất. Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể các mối quan hệ kinh tế đối ngoại xét trên phạm vi toàn thế giới. Quan hệ kinh tế đối ngoại là toàn bộ các mối quan hệ về kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ của một quốc gia với bên ngoài ( “bên ngoài” ở đây bao gồm các quốc gia, vùng lãnh thổ khác; các tổ chức kinh tế, tài chính, thương mại mang tính khu vực hoặc toàn cầu; các công ty, tập đoàn). Những hình thức chủ yếu của quan hệ kinh tế quốc tế bao gồm: quan hệ về di chuyển quốc tế hàng hoá và dịch vụ, quan hệ về di chuyển quốc tế vốn đầu tư, quan hệ về di chuyển quốc tế sức lao động, quan hệ kinh tế quốc tế trong lĩnh vực khoa học công nghệ, quan hệ về di chuyển quốc tế các phương tiện tiền tệ. Quan hệ về di chuyển quốc tế hàng hoá và dịch vụ là một hình thức quan hệ kinh tế quốc tế chủ yếu. Trong thực tế, các quan hệ di chuyển quốc tế hàng hoá và dịch vụ được gọi là thương mại quốc tế. Thương mại quốc tế có mầm mống từ hàng ngàn năm nay, nó ra đời sớm nhất và hiện nay vẫn giữa vị trí trung tâm trong các quan hệ kinh tế quốc tế. 4 Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia, thông qua mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên. [1, trang 59] Thương mại quốc tế giữa quốc gia này với quốc gia khác được gọi là quan hệ thương mại song phương (ví dụ như quan hệ thương mại Việt Nam – Ấn Độ). 1.1.2. Nội dung của thƣơng mại quốc tế Thương mại quốc tế được chia ra làm hai nhóm: - Thương mại hàng hoá hữu hình: là hình thức thương mại trong đó diễn ra việc buôn bán, trao đổi các sản phẩm, hàng hoá thể hiện dưới dạng vật chất, hữu hình. Thương mại hàng hoá hữu hình ra đời sớm nhất và cho đến nay vẫn là hình thức quan trọng nhất trong thương mại quốc tế. - Thương mại hàng hoá vô hình (hay thương mại dịch vụ): là hình thức thương mại trong đó diễn ra việc mua bán, trao đổi các sản phẩm vô hình, phi vật chất được thực hiện thông qua các hoạt động của con người. Các hình thức thương mại dịch vụ chủ yếu: dịch vụ bán buôn bán lẻ, dịch vụ thông tin, dịch vụ tài chính, dịch vụ vận tải, dịch vụ du lịch... Thương mại quốc tế thường được nghiên cứu dưới ba góc độ. Góc độ thứ nhất nhìn nhận hoạt động thương mại trên quan điểm toàn cầu, tìm ra những quy luật, xu hướng, vấn đề mang tính chất chung nhất trên thế giới, không phụ thuộc vào lợi ích của từng quốc gia. Góc độ thứ hai đứng trên lợi ích và quan điểm của từng quốc gia để xem xét hoạt động buôn bán chủ yếu của quốc gia đó với các quốc gia khác trên thế giới. Góc độ thứ ba gắn với hoạt động kinh doanh quốc tế của các công ty nhằm mục đích thu lợi cao nhất cho công ty. Trên góc độ một quốc gia thương mại quốc tế chính là hoạt động xuất nhập khẩu (ngoại thương). Xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho 5 nước ngoài, và nhập khẩu là việc mua hàng hoá và dịch vụ của nước ngoài. Xuất nhập khẩu là những hoạt động cụ thể trong mua bán hàng hóa, dịch vụ của các chủ thể kinh tế trong nước với các đối tác nước ngoài. Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, các quan hệ thương mại giữa các quốc gia, các khu vực được mở rộng hơn, do đó các quan hệ thị trường, đặc biệt là xuất nhập khẩu giữa các nước tăng trưởng ngày càng mạnh mẽ và phát triển cao cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Nội dung của khoá luận này sẽ chỉ tập trung nghiên cứu quan hệ thương mại hàng hoá hữu hình giữa Việt Nam và Ấn Độ. 1.1.3. Những đặc điểm phát triển chủ yếu của thƣơng mại quốc tế - Thương mại quốc tế những năm gần đây có xu hướng tăng nhanh, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng của nền sản xuất, điều đó đưa đến tỷ trọng kim ngạch ngoại thương trong tổng sản phẩm quốc dân của mỗi quốc gia ngày càng lớn, thể hiện mức độ mở cửa gia tăng của nền kinh tế mỗi quốc gia ra thị trường thế giới. - Tốc độ tăng trưởng của thương mại hàng hoá vô hình nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của thương mại hàng hoá hữu hình thể hiện sự biến đổi sâu sắc trong cơ cấu kinh tế, cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia. Điều này đã kéo theo nhiều quốc gia đang có sự đầu tư phát triển nhiều lĩnh vực dịch vụ. - Cơ cấu mặt hàng trong thương mại quốc tế có những thay đổi sâu sắc với những xu hướng chính sau: + Giảm mạnh tỷ trọng của nhóm hàng nguyên vật liệu, tăng nhanh tỷ trọng của dầu mỏ và khí đốt. + Giảm tỷ trọng hàng thô, tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế tạo, nhất là máy móc, thiết bị và những mặt hàng tinh chế. + Giảm tỷ trọng buôn bán những mặt hàng chứa đựng nhiều lao động giản đơn, tăng nhanh những mặt hàng kết tinh lao động phức tạp. 6 - Tỷ trọng buôn bán những mặt hàng chứa đựng hàm lượng vốn lớn, công nghệ cao tăng nhanh. - Sự phát triển của nền thương mại thế giới ngày càng mở rộng phạm vi và phương thức cạnh tranh với nhiều công cụ khác nhau, không những về mặt chất lượng, giá cả mà còn về điều kiện giao hàng, bao bì, mẫu mã, các dịch vụ sau bán hàng… và các tiêu chuẩn khác gắn với trách nhiệm xã hội và quyền lợi người tiêu dùng. Đi đôi với các quan hệ thương mại, sự phân công lao động quốc tế, hợp tác đầu tư, hợp tác khoa học và kỹ thuật, chuyển giao công nghệ… ngày càng đa dạng và phong phú, bổ sung cho nhau và thúc đẩy nhau phát triển. - Chu kỳ sống của từng loại sản phẩm ngày càng được rút ngắn, việc đổi mới thiết bị, đổi mới công nghệ, đổi mới mẫu mã hàng hoá diễn ra liên tục, đòi hỏi phải năng động, nhạy bén khi gia nhập thị trường thế giới. Các sản phẩm có hàm lượng khoa học và công nghệ cao có sức cạnh tranh mạnh mẽ trong khi các sản phẩm, nguyên liệu thô ngày càng mất giá, kém sức cạnh tranh. - Sự phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế một mặt thúc đẩy tự do hoá thương mại, song mặt khác, giữa các liên kết kinh tế quốc tế cũng hình thành các hàng rào mới, yêu cầu bảo hộ mậu dịch ngày càng tinh vi hơn. - Vai trò của WTO ngày càng quan trọng trong điều chỉnh thương mại quốc tế. Có thể coi WTO là một tổ chức quốc tế có uy lực nhất trong điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế. Các thể chế điều chỉnh của WTO ngày càng có hiệu lực đối với nhiều nước, mức độ điều chỉnh và tính chất điều chỉnh cũng ngày càng sâu sắc và hiệu quả hơn. - Thương mại điện tử đang trở thành cách thức giao dịch phổ biến và quan trọng trong thương mại quốc tế. 7 1.1.4. Vai trò của thƣơng mại quốc tế trong nền kinh tế quốc dân Làn sóng toàn cầu hoá kinh tế đã bao trùm hầu hết các lĩnh vực, các ngành kinh tế trên thế giới, trong đó có thương mại quốc tế. Trong điều kiện hiện nay, thương mại quốc tế có một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế – xã hội của bất kỳ một quốc gia nào. Đối với Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là mở rộng thị trường để thúc đẩy xuất khẩu những mặt hàng, ngành hàng mà chúng ta có lợi thế góp phần tăng trưởng, phát triển kinh tế, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy, xác định rõ vai trò của thương mại quốc tế cho phép tác động đúng hướng và tạo được những điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển. 1.1.4.1. Thương mại quốc tế tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất và góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Thương mại quốc tế phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi mới kinh tế. Do xuất khẩu và nhập khẩu là hai hành động ngược chiều nhau nên khi phân tích vai trò của xuất nhập khẩu cần xem xét nó trong mối quan hệ biện chứng với nhau: xuất khẩu là tạo điều kiện để nhập khẩu, mặt khác nhập khẩu trong nhiều trường hợp (nhập khẩu máy mó
Luận văn liên quan