Khóa luận Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Đông

Kinh tế thế giới từ nửa sau năm 2008 đã trải qua thời kỳ rất khó khăn với sự suy thoái của hầu hết các nền kinh tế lớn nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản,Trung Quốc. Kéo theo đó là sự sụt giả m trong nhu cầu nhập khẩu ở các thị trƣờng này. Trong bối cảnh đó, kinh tế Việt Nam sau hơn 20 năm tiến hành Đổi m ới đã trở thành một nền kinh tế mang tính “mở” rất cao, ngày càng hội nhập sâu rộng vào sân chơi toàn cầu, biểu hiện ở tỷ lệ giá trị xuất nhập khẩu trên tổng thu nhập quốc dân luôn lên tới hơn 100%. Cũng chính vì việc phụ thuộc chặt chẽ vào sự biến động của thị trƣờng thế giới nên trong thời gian qua, khi các nền kinh tế lớn gặp khó khăn, xuất khẩu nói riêng và tình hình kinh tế của cả nƣớc nói chung sau nhiều năm tăng trƣởng liên tục ở tốc độ cao đang có dấ u hiệu chững lại, đặt ra nhiều thách thức cho Nhà nƣớc và toàn xã hội. Trƣớc tình hình đó, bên cạnh điều chỉnh các chính sách vĩ mô, việc tìm kiếm những thị trƣờng mới vẫn có nhu cầu tiêu thụ cao là nhiệm vụ vô cùng cấp thiết. Khu vực Trung Đông trong những năm vừa qua đã trở thành điểm đến của rất nhiều doanh nghiệp trên thế giới, trong đó có các doanh nghiệp của Việt Nam nhờ sự tăng trƣởng kinh tế nhanh chóng, bên cạnh đó, trong khi cả thế giới phải đối mặt với nguy cơ suy thoái trầm trọng thì dƣờng nhƣ khu vực này lại chịu rất ít những tác động xấu và vẫn duy trì đƣợc một nền kinh tế ổn định, nhập khẩu hàng hoá không ngừng gia tăng. Những năm vừa qua, Việt Nam đã bắt đầu chú ý đến thị trƣờng này, biểu hiện ở kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng gia tăng, mới đây, năm 2008 đã đƣợc chính phủ Việt Nam coi là năm trọng điểm trong hợp tác thƣơng mại với Trung Đông nhƣng do những thông tin còn hạn chế cũng nhƣ việc chƣa đánh giá đúng mức về thị trƣờng giàu tiềm năng này nên những kết quả đạt đƣợc còn rất khiê m tốn

pdf108 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI  ------ ((-------  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG ĐÔNG Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thành Đô Lớp : Trung 2 Khóa : 44 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Hữu Khải Hà Nội - 2009 MỤC LỤC Më ®Çu ....................................................................................................... 2 Ch•¬ng i:Tæng quan vÒ thÞ tr•êng Trung §«ng .............. 6 I. Kh¸i qu¸t vÒ thÞ tr•êng trung ®«ng........................................6 1. Nh÷ng quan niÖm kh¸c nhau vÒ Trung §«ng ................................... 6 2. §Æc ®iÓm vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn .......................................................... 7 2.1§Þa lý .................................................................................................. 7 2.2D©n c•, v¨n ho¸ vµ t«n gi¸o ................................................................ 9 2.3. Tµi nguyªn thiªn nhiªn .................................................................... 11 II. Tæng quan vÒ ph¸t triÓn kinh tÕ vµ th•¬ng m¹i cña khu vùc trung ®«ng.......................................................................................... 14 1. Kh¸i qu¸t vÒ ph¸t triÓn kinh tÕ cña khu vùc Trung §«ng ............. 14 1.1Tèc ®é t¨ng tr•ëng kinh tÕ ®•îc c¶i thiÖn .......................................... 14 1.2ChuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ................................................................ 16 2. ChÝnh s¸ch th•¬ng m¹i cña c¸c n•íc Trung §«ng .............................. 20 3. Ho¹t ®éng ngo¹i th•¬ng cña c¸c n•íc Trung §«ng ....................... 23 4. C¸c liªn kÕt trong khu vùc ............................................................... 27 4.1 Héi ®ång hîp t¸c Vïng VÞnh ............................................................ 28 4.2 Khu vùc th•¬ng m¹i tù do ArËp ........................................................ 30 III. Sù cÇn thiÕt cña viÖc thóc ®Èy quan hÖ th•¬ng m¹i viÖt nam-trung ®«ng ....................................................................................... 31 1. Trung §«ng - ThÞ tr•êng xuÊt khÈu míi, rÊt nhiÒu tiÒm n¨ng ..... 31 2. Trung §«ng - Cöa ngâ ®Ó hµng ho¸ ViÖt Nam th©m nhËp vµo thÞ tr•êng c¸c n•íc Ch©u Phi. ................................................................... 32 3. Trung §«ng - ThÞ tr•êng lao ®éng hÊp dÉn .................................... 33 4. Trung §«ng - C¬ héi ®Çu t• vµ thu hót ®Çu t• ............................... 33 Ch•¬ng II: Thùc tr¹ng quan hÖ th•¬ng m¹i viÖt nam- trung ®«ng .......................................................................................... 35 I. Tæng quan vÒ quan hÖ th•¬ng m¹i viÖt nam – trung ®«ng. ................................................................................................................................. 35 1. Qu¸ tr×nh ph¸t triÓn quan hÖ th•¬ng m¹i ViÖt Nam - Trung §«ng ... 35 2. Thùc tr¹ng ho¹t ®éng xuÊt khÈu cña ViÖt Nam ............................. 39 2.1Hµng n«ng, h¶i s¶n ........................................................................... 39 2.2Hµng c«ng nghiÖp vµ tiÓu thñ c«ng nghiÖp ........................................ 46 2.3Hµng ho¸ kh¸c .................................................................................. 50 3. Thùc tr¹ng nhËp khÈu cña ViÖt Nam tõ Trung §«ng .................... 51 II. QUAN HỆ THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƢỚC TRONG KHU VỰC TRUNG ĐÔNG ....................................................................... 53 1. Thæ NhÜ Kú ....................................................................................... 53 1.1Tæng quan vÒ thÞ tr•êng Thæ NhÜ Kú vµ quan hÖ th•¬ng m¹i ViÖt Nam - Thæ NhÜ Kú .......................................................................................... 53 1.2Kim ng¹ch xuÊt nhËp khÈu song ph•¬ng ........................................... 55 1.3. TriÓn väng hîp t¸c........................................................................... 58 2. Liªn bang c¸c TiÓu v•¬ng quèc ArËp thèng nhÊt........................... 59 2.1Tæng quan vÒ thÞ tr•êng UAE vµ quan hÖ th•¬ng m¹i ViÖt Nam - UAE . 59 2.2Kim ng¹ch xuÊt nhËp khÈu song ph•¬ng ........................................... 60 2.3 TriÓn väng hîp t¸c ........................................................................... 62 3. ArËp Xªót ......................................................................................... 63 3.1 Tæng quan vÒ thÞ tr•êng ArËp Xªót vµ quan hÖ th•¬ng m¹i ViÖt Nam - ArËp Xªót ............................................................................................... 63 3.2 Kim ng¹ch xuÊt nhËp khÈu song ph•¬ng .......................................... 65 3.3 TriÓn väng hîp t¸c ........................................................................... 67 4. Ixraen ................................................................................................ 68 4.1Tæng quan vÒ thÞ tr•êng Ixraen vµ quan hÖ th•¬ng m¹i ViÖt Nam- Ixraen..................................................................................................... 68 4.2Kim ng¹ch xuÊt nhËp khÈu song ph•¬ng ........................................... 69 4.3TriÓn väng hîp t¸c ............................................................................ 71 III. §¸nh Gi¸ KÕt Qu¶, H¹n ChÕ Vµ NGUY£N NH¢N ................ 72 1. KÕt qu¶ .............................................................................................. 72 2. H¹n chÕ ............................................................................................. 75 3. Nguyªn nh©n ..................................................................................... 76 Ch•¬ng III: Quan ®iÓm, ®Þnh h•íng vµ gi¶i ph¸p thóc ®Èy quan hÖ th•¬ng m¹i viÖt nam – trung ®«ng ........... 78 I. Quan ®iÓm vµ ®Þnh h•íng .................................................................... 78 1. Quan ®iÓm ........................................................................................ 78 2. §Þnh h•íng ....................................................................................... 80 III. Gi¶i ph¸p thóc ®Èy quan hÖ th•¬ng m¹i viÖt nam – trung ®«ng giai ®o¹n 2009-2015 ............................................................... 83 1. T¨ng c•êng c«ng t¸c th«ng tin, xóc tiÕn th•¬ng m¹i vµo thÞ tr•êng Trung §«ng .......................................................................................... 84 2. §æi míi c¬ cÊu mÆt hµng vµo thÞ tr•êng Trung §«ng .................... 84 3. Cñng cè vµ ph¸t huy c¸c mÆt hµng truyÒn thèng ........................... 85 4. §Èy m¹nh c«ng t¸c t• vÊn vµ hç trî doanh nghiÖp ........................ 86 5. X©y dùng nh÷ng danh môc hµng hãa riªng cho thÞ tr•êng Trung §«ng ........................................................................................ 86 6. T¨ng c•êng ®Çu t• cho Th•¬ng m¹i ®iÖn tö ................................... 87 IV. KiÕn nghÞ............................................................................................................... 88 1. §èi víi Nhµ n•íc ............................................................................... 88 2. §èi víi Bé C«ng Th•¬ng .................................................................... 89 3. §èi víi Phßng Th•¬ng m¹i C«ng nghiÖp ViÖt Nam vµ c¸c HiÖp héi Ngµnh hµng ............................................................................................ 93 4. §èi víi c¸c tØnh thµnh, c¸c Së th•¬ng m¹i .......................................... 94 5. §èi víi c¸c doanh nghiÖp ................................................................... 94 6. §èi víi TËp ®oµn dÇu khÝ quèc gia ViÖt Nam ..................................... 96 KẾT LUẬN ................................................................................................. 98 PHỤ LỤC : TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 100 I. Tµi liÖu tham kh¶o tiÕng n•íc ngoµi ........................................................... 100 II. Tµi liÖu tham kh¶o tiÕng ViÖt ......................................................................... 101 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng nƣớc ngoài Tiếng Việt UAE United Arab Emirates Liên bang các tiểu vƣơng quốc Arập thống nhất. GCC Gulf Cooperation Council Hội đồng hợp tác vùng Vịnh EU European Union Liên minh châu Âu ASEAN Asociation of Southeast Asia Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Nations Á MERCOSUR Mercado Común del Sur Thị trƣờng chung Nam Mỹ WB World Bank Ngân hàng thế giới IMF International Moneytary Quỹ tiền tệ quốc tế Fund OPEC Organization of the Tổ chức các nƣớc xuất khẩu Petroleum Exporting dầu lửa Countries NAFTA North America Free Trade Khu vực mậu dịch tự do Bắc Area Mỹ AFTA Arab Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do Arập GAFTA Great Arab Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do Arập mở rộng WTO World Trade Organisation Tổ chức thƣơng mại quốc tế NATO North Atlantic Treaty Khối quân sự Bắc Đạt Tây Organisation Dƣơng MENA Middle East and North Africa Trung Đông và Bắc Phi FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài XNK Xuất nhập khẩu XTTM Xúc tiến thƣơng mại DN Doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU B¶ng 1: DiÖn tÝch vµ d©n sè khu vùc Trung §«ng n¨m 2007........................... 8 B¶ng 2: Tr÷ l•îng dÇu má cña khu vùc Trung §«ng (2007) ......................... 12 B¶ng 3: Tr÷ l•îng khÝ ®èt cña Trung §«ng (2007) ....................................... 13 B¶ng 4: GDP b×nh qu©n ®Çu ng•êi vµ tèc ®é t¨ng tr•ëng GDP .................... 15 t¹i Trung §«ng (2008) .................................................................................. 15 B¶ng 5: C¬ cÊu GDP cña khu vùc Trung §«ng (%) ...................................... 18 B¶ng 6: So s¸nh mét sè chØ tiªu trong thñ tôc XNK cña Trung §«ng víi c¸c khu vùc ®ang ph¸t triÓn kh¸c (n¨m 2008). .................................................... 22 B¶ng 7: XuÊt nhËp khÈu hµng ho¸ dÞch vô cña c¸c n•íc Trung §«ng giai ®o¹n 2000-2006 (%GDP) ............................................................................. 26 B¶ng 8: Kim ng¹ch th•¬ng m¹i hai chiÒu giai ®o¹n 2004-2008 .................... 36 B¶ng 9: Kim ng¹ch xuÊt khÈu g¹o tõ ViÖt Nam sang mét sè n•íc Trung §«ng n¨m 2006-2008 ................................................................................... 41 B¶ng 10: Kim ng¹ch nhËp khÈu cña ViÖt Nam tõ Trung §«ng ..................... 51 giai ®o¹n 2004-2008 ..................................................................................... 51 B¶ng 11: Kim ng¹ch xuÊt nhËp khÈu ViÖt Nam - Thæ NhÜ Kú ...................... 56 giai ®o¹n 2004-2008 ..................................................................................... 56 B¶ng 12: C¬ cÊu mÆt hµng xuÊt nhËp khÈu mét sè mÆt hµng cña ViÖt Nam vµ Thæ NhÜ Kú n¨m 2008. ................................................................................. 57 B¶ng 13: Kim ng¹ch xuÊt nhËp khÈu ViÖt Nam-UAE giai ®o¹n 2004-2008 .. 61 B¶ng 14: C¬ cÊu mÆt hµng xuÊt nhËp khÈu mét sè mÆt hµng cña ViÖt Nam vµ UAE n¨m 2008. ............................................................................................ 61 B¶ng 15: Kim ng¹ch xuÊt nhËp khÈu ViÖt Nam-ArËp Xªót........................... 65 giai ®o¹n 2004-2008 ..................................................................................... 65 B¶ng 16: C¬ cÊu hµng xuÊt nhËp khÈu ViÖt Nam - ArËp Xªót n¨m 2008 ...... 67 B¶ng 17 : Kim ng¹ch xuÊt nhËp khÈu ViÖt Nam - Ixraen ............................. 70 giai ®o¹n 2004 -2008 .................................................................................... 70 B¶ng 18: C¬ cÊu ngµnh hµng xuÊt nhËp khÈu ViÖt Nam - Ixraen .................. 71 n¨m 2008 ..................................................................................................... 71 Biểu đồ 1: Tổng kim ngạch thƣơng mại hai chiều giai đoạn 2004-2008 ...... 36 Biểu đồ 2: Nhập khẩu từ Trung Đông giai đoạn 2004-2008 ......................... 52 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế thế giới từ nửa sau năm 2008 đã trải qua thời kỳ rất khó khăn với sự suy thoái của hầu hết các nền kinh tế lớn nhƣ Mỹ, EU, Nhật Bản,Trung Quốc. Kéo theo đó là sự sụt giảm trong nhu cầu nhập khẩu ở các thị trƣờng này. Trong bối cảnh đó, kinh tế Việt Nam sau hơn 20 năm tiến hành Đổi mới đã trở thành một nền kinh tế mang tính “mở” rất cao, ngày càng hội nhập sâu rộng vào sân chơi toàn cầu, biểu hiện ở tỷ lệ giá trị xuất nhập khẩu trên tổng thu nhập quốc dân luôn lên tới hơn 100%. Cũng chính vì việc phụ thuộc chặt chẽ vào sự biến động của thị trƣờng thế giới nên trong thời gian qua, khi các nền kinh tế lớn gặp khó khăn, xuất khẩu nói riêng và tình hình kinh tế của cả nƣớc nói chung sau nhiều năm tăng trƣởng liên tục ở tốc độ cao đang có dấu hiệu chững lại, đặt ra nhiều thách thức cho Nhà nƣớc và toàn xã hội. Trƣớc tình hình đó, bên cạnh điều chỉnh các chính sách vĩ mô, việc tìm kiếm những thị trƣờng mới vẫn có nhu cầu tiêu thụ cao là nhiệm vụ vô cùng cấp thiết. Khu vực Trung Đông trong những năm vừa qua đã trở thành điểm đến của rất nhiều doanh nghiệp trên thế giới, trong đó có các doanh nghiệp của Việt Nam nhờ sự tăng trƣởng kinh tế nhanh chóng, bên cạnh đó, trong khi cả thế giới phải đối mặt với nguy cơ suy thoái trầm trọng thì dƣờng nhƣ khu vực này lại chịu rất ít những tác động xấu và vẫn duy trì đƣợc một nền kinh tế ổn định, nhập khẩu hàng hoá không ngừng gia tăng. Những năm vừa qua, Việt Nam đã bắt đầu chú ý đến thị trƣờng này, biểu hiện ở kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng gia tăng, mới đây, năm 2008 đã đƣợc chính phủ Việt Nam coi là năm trọng điểm trong hợp tác thƣơng mại với Trung Đông nhƣng do những thông tin còn hạn chế cũng nhƣ việc chƣa đánh giá đúng mức về thị trƣờng giàu tiềm năng này nên những kết quả đạt đƣợc còn rất khiêm tốn. 2 Chính vì vậy Đề tài “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Đông” đƣợc ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan cần có những công trình nghiên cứu, đánh giá quan hệ thƣơng mại Việt Nam Trung Đông trong thời gian qua, cũng nhƣ các giải pháp nhằm thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ đó trong giai đoạn 2009-2015, giai đoạn Việt Nam đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. 2. Tình hình nghiên cứu. Từ trƣớc đến nay, ở Việt Nam có rất ít các nghiên cứu riêng biệt về khu vực Trung Đông, đặc biệt là những nghiên cứu chuyên sâu về kinh tế thƣơng mại thì hầu nhƣ không có . Các tác giả chủ yếu đề cập đến vấn đề lịch sử, văn hoá và các cuộc xung đột ở khu vực này và hầu hết đều biên dịch lại từ các cuốn sách và các nguồn tài liệu nƣớc ngoài. Các tác phẩm tiêu biểu nhƣ cuốn “Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây” của tác giả Bernard, “ Trung Đông trong thế kỷ XX lịch sử của Nguyễn Thọ Nhân hay gần đây nhất là cuốn “ Trung Đông, những vấn đề và xu hƣớng kinh tế – chính trị trong bối cảnh quốc tế mới” của PGS.TS Đỗ Đức Định trong đó có đề cập đến quan hệ thƣơng mại Việt Nam và một số nƣớc Trung Đông nhƣng nội dung chính vẫn xoay quanh chủ đề chính trị, văn hoá, các số liệu kinh tế, thƣơng mại đều rất hạn chế và chƣa cập nhật với tình hình trao đổi thƣơng mại Việt Nam – Trung Đông thời gian qua. Từ năm 2005, Viện nghiên cứu Châu Phi – Trung Đông trực thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam ra đời nhằm thực hiện chức năng nghiên cứu Nhà nƣớc về khu vực này và xuất bản “Tạp chí nghiên cứu Trung Đông Châu Phi” nhƣng vẫn nhƣ ở trên đã nêu, khía cạnh kinh tế, thƣơng mại đƣợc đề cập rất hạn chế và chủ yếu tồn tại dƣới dạng các bài báo với nội dung thiếu chi tiết. 3.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Trình bày tổng quan về sự phát triển kinh tế, thƣơng mại của khu vực Trung Đông, nghiên cứu thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt 3 Nam – Trung Đông và trình bày những giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy mối quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Đông trong thời gian tới. - Nhiệm vụ: + Cung cấp những thông tin khái quát về địa lý, văn hoá, xã hội, kinh tế, chính trị của khu vực Trung Đông. + Đƣa ra những luận điểm xác đáng chứng tỏ tầm quan trọng của việc thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Đông. + Trình bày thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Đông, đánh giá những kết quả đạt đƣợc và các hạn chế còn tồn tại. + Trình bày quan hệ thƣơng mại giữa Việt Nam và một số nƣớc Trung Đông + Đƣa ra quan điểm, định hƣớng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Đông giai đoạn 2009 – 2015. 4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Các vấn đề liên quan đến hoạt động thƣơng mại, xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam với Trung Đông. - Phạm vi: + Thời gian: Từ năm 2000 đến năm 2008, có so sánh với thời gian trƣớc đó. Các giải pháp, kiến nghị đƣợc đƣa ra cho giai đoạn 2009-2015. + Không gian: 15 nƣớc khu vực Trung Đông theo quan điểm của Ngân hàng thế giới và của Vụ thị trƣờng Châu Phi, Tây Nam Á - Bộ Công thƣơng 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. Những phƣơng pháp chính đƣợc sử dụng trong quá trình thực hiện khóa luận đƣợc dựa trên cơ sở vận dụng phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kế thừa tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm về phát triển kinh tế của Đảng làm nền tảng, kết hợp với ứng dụng thực tiễn để có cơ sở đề xuất giải pháp thích hợp cho giai đoạn đƣợc nghiên cứu. 4 Khi nghiên cứu quan hệ thƣơng mại Việt Nam-Trung Đông, khóa luận này chủ yếu sử dụng phƣơng pháp tổng hợp và phân tích nhằm tiếp cận các vấn đề một cách có hệ thống. Thêm vào đó, còn kết hợp với các phƣơng pháp truyền thống nhƣ so sánh, thống kê, luận giải. 6. Kết cấu Khoá luận tốt nghiệp này bao gồm ba chƣơng: Chương I: Tổng quan về thị trường Trung Đông Chương II: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Đông Chương III: Quan điểm, định hướng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Đông giai đoạn 2009-2015 Để hoàn thành khoá luận này, tôi xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn, giúp đỡ rất nhiệt tình của PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, Bộ môn Chính sách thƣơng mại quốc tế trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội, cùng tập thể Vụ thị trƣờng Châu Phi, Tây Á và Nam Á Bộ Công thƣơng, Viện nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông,…đã cung cấp rất nhiều các tài liệu liên quan trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp. 5 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG TRUNG ĐÔNG I. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƢỜNG TRUNG ĐÔNG 1. Những quan niệm khác nhau về Trung Đông Hiện nay, trên thế giới có các quan niệm không thuần nhất về khu vực Trung Đông , chủ yếu xuất phát từ những cách nhìn khác nhau dựa trên tính chất phức tạp và đa dạng về địa lý, chính trị, văn hoá, tôn giáo. Do đó, tuỳ theo mục đích, yêu cầu của đối tƣợng nghiên cứu, có thể có những cách phân loại khác nhau về khu vực này. Xét theo tính chất và đặc điểm địa lý, vùng Trung Cận Đông hay Trung Đông ( Tên tiếng Anh – The Middle East ) là hai cách gọi khác nhau cùng để chỉ một khu vực của thế giới. Tên gọi Trung Cận Đông mang tính ƣớc lệ nhiều hơn, chủ yếu đƣợc ngƣời Châu Âu sử dụng nhằm chỉ những vùng đất thuộc đế chế Otoman cũ của những cƣ dân Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, tức gần nhƣ đã hƣớng hoàn toàn về biển Địa Trung Hải. “Trung Đông” là một cách gọi đƣợc ngƣời Anh tạo ra bắt đầu từ khoảng những năm đầu thế kỷ XX. Và đƣợc dùng chủ yếu từ sau năm 1945 với lãnh thổ trải dài từ Li Bi đến Apganixtan. Xét theo cách phân loại dựa vào đặc điểm văn hoá, Trung Đông là vùng đất bao gồm phía Đông của thế giới Arập, từ phía Đông của Libi và “Thung lũng bất tử” của Ai cập trải rộng tới tận phần phía Đông của Apganixtan.
Luận văn liên quan