Khóa luận Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng giày dép Việt Nam sang Hoa Kỳ

Trongnhữngnămgầnđây, nền kinh tếViệtNamluôntăngtrườngổn định ở mức cao vàđượcđánh giá là "ngôi sao đang lênở Châu Á".Nước ta đang tíchcực chủđộng hội nhập kinhtếquốctếvớiphương châm "đadạng hoa thịtrường,đa phương hoamối quan hệ kinhtế". Trongbối cấnh hội nhập 9t ĩ ,hoạtđộngxuâtnhậpkhâucủacácnướclàthướcđođánhgiákétquấcủaquá trình hộinhậpvà pháttriểntrongmốiquanhệ tácđộng lầnnhaugiữacác quốcgia. Thông qua hoạtđộng xuât khâu, các quôc gia thê hiệnđượcnhưng lợithế so sánh .ViệtNamđã trở thành thành viên chínhthứccủa WTO với nhiềucơhộinhưngcũngẩnchứanhiềutháchthứcmới. Vì vậy,đẩymạnh r ir xuâtkhâu sẽtạochoViệtNampháthuyđượclợithêsosánhcủamình.,tạo điềukiệncho côngcuộccôngnghiệphoa,hiệnđại hoađấtnước. Trongcơ câu cácmặt hàng xuât khâu chủ lực củaViệtNam, giây dép luôn là mặt hàng chủ chót - không chỉ chiêm tỷ trọng cao mà còn liên tục tăng trưởngtheo từngnăm. Ngành côngnghiệpgiầydépViệtNam là một trongnhữngngành côngnghiệpcó thiênhướngxuấtkhẩuđiểnhình,chiếm khoấng10% tông kimngạchxuấtkhâu của hàng hoaViệtNam.Hiệnnay, y.r\rt ViệtNammộttrong10nướcđứngđâuthêgiớivêxuâtkhâugiàydépvớisấn phàm có mặt ờnhiềunước trênthếgiới,đặcbiệtlà EU và Hoa Kỳ

pdf105 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3583 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng giày dép Việt Nam sang Hoa Kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÊ V À KINH DOANH QUỐC TÊ C H U Y Ê N N G À N H KINH TÊ Đ ố i NGOẠI * ** KHÓA LUÂN TỐT NGHIÊP m ĐE TAI: THỰC TRẠNG VÀ GIÃI PHÁP THÚC ĐÂY XUÂT KHAU MÁT HÀNG GIÀY DÉP VIÊT NAM SANG HOA KỲ Sinh viên thực hiện Lớp Khóa Giáo viên hướng dẫn I ĩ 1 í lí JI ị lì ™ 1 h-- Ucb^ỹ ị Ị _ 2ơ£pi _ Lương ì nanii Huyền Trung Ì 45C TS. Nguyễn Thị Việt Hoa Hà Nội, tháng 5 năm 2010 MỤC L Ụ C DANH MỤC BIÊU Đ Ồ DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI M Ở ĐẦU Ì C H Ư Ơ N G ì: TỎNG QUAN THỊ TRƯỜNG GIÀY DÉP HOA KỲ 4 ì. Tình hình tiêu thụ giày dép ở Hoa Kỳ 4 /. Quy mô thị trường 4 2. Đặc diêm, xu hướng và thị kiêu tiêu dùng. 5 2.1. Đặc diêm 5 2.2. Xu hướng tiêu dừng 9 2.3. Thị hiếu tiêu dùng lo 3. Các kênh tiêu thụ sản phàm giày dép ở thị trường Hoa Kỳ lo '? l i . Tình hình nhập khâu giày dép ờ thị trường Hoa Kỳ 14 _ '? 1. Kim ngạch nhập khâu 14 2. Cơ câu mặt hàng nhập khâu 16 2. L Cơ câu mặt hàng giày dép nhập khâu phân theo mã HS 16 2.2. Cơ cấu mặt hàng giày dép nhập khâu phân theo hạng mục / 7 3. Cơ câu thị trường nhập khâu 18 4. Giả nhập khau 20 5. Các quy định quản lý nhập khâu sản phàm giày dép của thị trường Hoa Kỳ 21 r 5.7. Thuê quan 21 5.2. Các quy định phi thuế quan 23 C H Ư Ơ N G l i : THẨC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 32 ì. Hoạt động sản xuât và xuât khâu sản phàm giày dép của Việt nam.32 1. Khải quát vê quả trình phát triền của ngành giày dép Việt Nam 32 2. Hoạt động sản xuất 35 2. /. Sản xuất 35 2.1.1. Quy mô sản xuất 35 2.1.2. Cơ câu doanh nghiệp sản xuất 37 2.2. Nguyên liệu 39 2.2.1. Nguyên liệu nội địa 39 2.2.2. Nguyên liệu nhập khâu 47 3. Xuât khâu 50 r o 3. ỉ. Kim ngạch xuât khâu 50 r r i 3.2. Cơ cáu mặt hàng xuât khâu 53 3.2. ỉ. Giày thê thao 53 3.2.2. Giày vải 53 3.2.3. Giày da 53 3.2.4. Xăng đan và dép đi trong nhà 54 4. Cơ câu thị trường xuôi khâu 56 4.1. EU. 56 4.2. Hoa Kỳ 59 4.3. Đông Á 59 4.4. Các thị trường khác 59 li. Xuất khâu sản phàm giày dép của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 60 L Sản lượng và kim ngạch xuất khau 60 2. Cơ câu mặt hàng xuất khau 61 3. Đôi thủ cạnh tranh trên thị trường Hoa Kỳ 63 3. ỉ. Trung Quốc 63 3.2. Braxin 65 3.3. Itaìia 66 3.4. Ân Độ và các nước Đông Nam A 67 \ r ì III. Đánh giá chung vê xuât khâu giày dép cua Việt Nam sang Hoa Kỳ. 69 ỉ. Thuận lợi 69 2. Khó khăn 72 3. Thành tựu 75 4. Hạn chê và nguyên nhăn 76 4.1. Hạn chê 76 4.2. Nguyên nhân 77 C H Ư Ơ N G HI: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT H À N G GIÀY DÉP VIỆT NAM SANG HOA KỶ 81 ì. Tâm nhìn và mục tiêu xuât khâu ngành da giày Việt Nam giai đoạn 2010-2015 81 li . Giải pháp thúc đây xuât khâu mặt hàng giày dép Việt Nam sang Hoa Kỳ 83 /. Giải pháp liên quan đen công tác thiêt kê, tạo màu sản phàm 83 2. Giải pháp vê nguyên phụ liệu 85 3. Vân đê đào tạo nguồn nhăn lực 87 4. Giải pháp vê marketing hỗ trợ cho chiên lược sản phàm. 89 5. Năng cao vai trò của Hiệp hội ngành nghề. 92 6. Giải pháp liền két giữa dệt may và giày dép 93 KÉT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC BIỂU ĐÒ ì * > /• Biêu đô Ì: Tiêu thụ giày dép ở Hoa Kỳ theo nguôn góc 4 ì \ •> Biêu đô 2: Kim ngạch nhập khâu giày dép của Hoa Kỳ 1999-2009 15 Biểu đồ 3: Giá trị giày dép nhập khẩu để tiêu thụ ở Hoa Kỳ 1999-2009 phân theo mãHS 16 Biếu đồ 4: Nhập khẩu giày dép của Hoa Kỳ phân theo hạng mục 18 ì -\ r ì Biêu đô 5: Cơ câu nhập khâu giày dép của Hoa Kỳ 1998 - 2007 19 t y . r •> _ _ _ _ _ Biêu đô 6: Kim ngạch xuât khâu giày dép Việt Nam giai đoạn 1995-2008 ...51 •> \ r i ì Biêu đô 7: Tăng trường giá trị xuât khâu theo nhóm sản phàm 2000-2007 ...54 Biêu đô 8: Các thị trường xuât khâu giày dép của Việt Nam tính theo kim ngạch xuât khâu năm 2008 56 Biếu đồ 9: Các mặt hàng giày dép xuất khẩu theo mã HS 61 Biêu đô 10: Cơ câu mặt hàng giày dép xuât khâu sang Hoa Kỳ năm 2009....63 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Ì: Kim ngạch nhập khẩu giày dép của Hoa Kỳ 1999-2009 15 Bảng 2: Giá trị giày dép nhập khẩu để tiêu thụ ở Hoa Kỳ 1999-2009 phân theo mã HS 17 Bảng 3: Giá nhập khẩu trung bình ước tính của một đôi giày vào Hoa Kỳ 1998-2007 20 t ì Bảng 4: Thuê nhập khâu giày dép vào Hoa Kỳ 23 Bảng 5: Văn bản luật, biện pháp và cơ quan quản lý nhập khẩu giày dép vào Hoa Kỳ 24 Bảng 6: Thông kê hội viên theo địa bàn của Hiệp hội da giày Việt Nam năm 2009 32 r ì Bảng 7: Sô lượng sản phàm da giày giai đoạn 2002-2007 36 Bảng 8: Sô doanh nghiệp phân theo lĩnh vực thành phân kinh tê 2008 38 Bảng 9: Giá trị vải nhập khẩu của Việt Nam 42 Bảng 10: Kim ngạch nhập khấu nguyên liệu nhựa vào Việt Nam 43 Bảng 11: Sản lượng cao su tự nhiên các nước sản xuất chính 2005-2008 (triệu tấn) 44 Bảng 12: Trị giá nhập khâu nguyên phụ liệu cho giày dép và may mốc 48 t ì Bảng 13: Sô liệu nhập khâu nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày năm 2008 của VN phân theo nước 48 Bảng 14: Kim ngạch xuất khau giày dép phân theo thị trường từ năm 2000- 2008 50 Bảng 15: Đóng góp của ngành giày dép Việt Nam trong kim ngạch xuất khẩu toàn quốc 52 Bàng 16: Cơ cấu sản phẩm giày dép xuất khẩu tính theo doanh thu từ 2000- 2007 54 Bảng 17: Sản lượng và kim ngạch xuất khấu giày dép Việt Nam theo chúng loại sản phàm 56 Bảng 18: Kim ngạch xuất khẩu giày dép sang các nước EU của Việt Nam năm 2008 57 Bảng 19: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của giày dép Việt Nam vào Hoa Kỳ 61 Bảng 20: Các mặt hàng xuất khẩu theo mã HS 62 Bảng 21: So sánh sản lượng và kim ngạch xuất khẩu giày dép sang Hoa Kỳ của Việt Nam và Trung Quốc 64 Bảng 22: So sánh sản lượng và kim ngạch xuất khẩu giày dép sang Hoa Kỳ của Việt Nam và Braxin 66 Bảng 23: So sánh sản lượng và kim ngạch xuât khâu giày dép sang Hoa Kỳ của Việt Nam và Italia 67 Bảng 24: So sánh sản lượng và kim ngạch xuất khẩu giày dép sang Hoa Kỳ của Việt Nam và An Độ 69 Bảng 25: Kim ngạch nhập khẩu thiết bị, phụ tùng ngành da giày 79 2004-2007 79 Bảng 26: Mục tiêu phát triển ngành (2010-2015) 83 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam luôn tăng trường ổn định ở mức cao và được đánh giá là "ngôi sao đang lên ở Châu Á". Nước ta đang tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm "đa dạng hoa thị trường, đa phương hoa mối quan hệ kinh tế". Trong bối cấnh hội nhập 9 t ĩ , hoạt động xuât nhập khâu của các nước là thước đo đánh giá két quấ của quá trình hội nhập và phát triển trong mối quan hệ tác động lần nhau giữa các quốc gia. Thông qua hoạt động xuât khâu, các quôc gia thê hiện được nhưng lợi thế so sánh . Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO với nhiều cơ hội nhưng cũng ẩn chứa nhiều thách thức mới. Vì vậy, đẩy mạnh r i r xuât khâu sẽ tạo cho Việt Nam phát huy được lợi thê so sánh của mình., tạo điều kiện cho công cuộc công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước. Trong cơ câu các mặt hàng xuât khâu chủ lực của Việt Nam, giây dép luôn là mặt hàng chủ chót - không chỉ chiêm tỷ trọng cao mà còn liên tục tăng trưởng theo từng năm. Ngành công nghiệp giầy dép Việt Nam là một trong những ngành công nghiệp có thiên hướng xuất khẩu điển hình, chiếm khoấng 10% tông kim ngạch xuất khâu của hàng hoa Việt Nam. Hiện nay, y. r \ r t Việt Nam một trong 10 nước đứng đâu thê giới vê xuât khâu giày dép với sấn phàm có mặt ờ nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là EU và Hoa Kỳ. r i r Tuy nhiên, thời gian qua, giày dép xuât khâu Việt Nam liên tiêp gặp phấi những biện pháp phòng vệ đến từ thị trường EƯ. Từ ngày 06 tháng lo năm 2006, Eư áp đặt thuế chống bán phá giá giày mũ da sấn xuất tại Việt r i r , , Nam xuât khâu sang EU là 10%. Tiêp theo đó, từ ngày 1/1/2009 cho đèn hét năm 2011, hàng giày dép Việt Nam xuất khẩu sang EU không còn được hưởng ưu đãi thuế quan phố cập GSP như đã được áp dụng từ năm 2006- 2008. Cuối tháng 12 năm 2009, sau 3 năm đánh thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng giày mũ da nhập khẩu từ Việt Nam, EU lại quyết định kéo dài 1 r r thèm 15 tháng thời gian áp thuê. Quyêt định này có hiệu lực từ ngày 1/1/2010. » r ĩ Quyêt định kéo dài thời hạn áp thuê chông bán phá giá của EU đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành công nghiệp giày da Việt Nam. Một sự chuyển hướng thị trường mục tiêu là cần thiết. Hiện nay và trong nhưng năm t i t t t ớ i , Hoa Kỳ sẽ là thị trường xuât khâu mục tiêu đôi với sản phàm giày dép của Việt Nam bởi lý do chính đây là thị trường tiêm năng, nhu câu lớn mà sản , í xuât giày dép nội địa Hoa Kỳ lại ngày càng thu hợp nên khả năng bị đánh thuê r r r r chông bán phá giá giông EU đã làm là rát tháp. Nhận thức được đây là một vân đê cáp thiết, nên em đã chọn đê tài "Thực trạng và giải pháp thúc đây xuât khâu mặt hàng giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỷ" làm đê tài nghiên cứu cho khóa luận tót nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu của khóa luận Khóa luận đi sâu vào phân tích thị trường giày dép Hoa Kỳ, thực trạng r ì ì xuât khâu sản phàm giày dép của Việt Nam sang Hoa Kỳ, tìm ra những thuận ì n í t l ợ i , khó khăn đê từ đó đưa ra giải pháp thúc đây xuât khâu giày dép Việt Nam sang thị trường này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khóa luận Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là thực trạng và giải pháp thúc đẩy f ì xuât khâu mặt hàng giày dép Việt Nam sang Hoa Kỳ. Phạm v i nghiên cứu chủ yếu từ năm 1998 trở lại đây. 4. Phương pháp nghiên cứu Đe thực hiện luận văn này, em đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng két hợp phương pháp so sánh, phân tích tông họp, đánh giá, các bảng biêu và số liệu đê minh hoa. 5. Két câu luận văn Trên cơ sở các phương pháp nghiên cứu trên, luận văn được kết cấu thành 3 chương: 2 Chương 1: Tông quan thị trường giày dép Hoa Kỳ Chương 2: Thực trạng xuât khâu sản phàm giày dép của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Chương 3: Giải pháp thúc đây xuât khâu sản phàm giày dép Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Do thời gian nghiên cứu và kiến thức của em có hạn, tài liệu tham khảo còn chưa đa dạng nên khóa luận này chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Việt Hoa - giảng viên Đại học Ngoại Thương Hà Nội đã tận tình giúp đờ em trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu này. Em mong nhận được sự đánh giá và đóng góp ý kiến quý báu của các thây cô và bạn bè đe luận văn của em được hoàn thiện hơn. 3 C H Ư Ơ N G ì: TỎNG QUAN THỊ TRƯỜNG GIÀY DÉP HOA KỲ ì. Tình hình tiêu thụ giày dép ờ Hoa Kỳ ỉ. Quy mô thị trường Biêu đô 1: Tiêu thụ giày dép ở Hoa Kỳ theo nguồn góc Đơn vị: tỷ đôi ì 100% - 95% ĩ Ị • n — im* ỉ : ĩ ĩ ị ị 1 ĨTTW 1 Ì 2 0 d ì •> l i u •> J ti lị ti 90%; 85%; • • 1 ĩ ỉ mm ĩ ĩ ì ỉ ĩ • ị 1 • 80% í ị ị Ị 75%! 70% ỉ Ị ^ 5 5 % 60% ị 55% ị 50% ị 45% ị im tt*. n i n ì 1 « t r« í 40% ị ị ì 35% Ị ị j 30% 25% ị Ị Ị 20% Ị 15% 1 10%! 1 ị 1 5% mị L 1985 1990 m 1995 1996 1997 1998 Ị 1999 2000 2001 2002 Ị 2003 3004 2005 2006 2007 • r i lệ H l ả xui ậỉ Ạ i Htt Kỳ Tì l ệ * l i * u i I Nguồn: Shoesíat 2008' Hiệp hội dệt may và da giày Hoa Kỳ Hoa Kỳ có một nên kinh tê tư bản hôn hợp, được thúc đây bởi tài \ \ ì r nguyên thiên nhiên dôi dào, một cơ sở hạ tâng phát triền và năng suât cao. Nên kinh tê Hoa Kỳ cũng là nên kinh tê lớn nhát thê giới. Theo báo cáo năm 2009 của Quỹ tiên tệ quốc tê IMF, GDP của Hoa Kỳ xáp xỉ 14,3 nghìn tỷ ƯSD câu thành khoảng 1/4 tông sản phàm thê giới nêu tính theo tỉ giá thị ì t r f trường (market exchange rates) và khoảng 1/5 tông sản phàm thê giới nêu tính theo ngang giá sễc mua (purchasing power parity - PPP). Hoa Kỳ đễng thễ hai sau Thụy Sĩ trong Báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2009-2010 của Diễn đàn kinh tê thê giới. 4 Với dân số khoảng 309.075.085 người (dự kiến dân số ngày 16/04/2010 , * ' t i của Cục Điêu tra dân sô Hoa Kỳ), Hoa Kỳ là thị trường giày dép lớn nhát thê giới. Sức tiêu thụ bình quân là 6-7 đôi/người/năm. Sản lượng tiêu thụ có xu hướng tăng qua các năm. Đen năm 2007, sản lượng tiêu thụ giày dép của người Hoa Kỳ là 2,4 tỉ đôi. Thị phân của giày nội địa trong nhưng năm gân đây suy giảm mạnh, nguồn giày dép tiêu dùng của Mỹ chủ yếu đến tệ nhập khẩu. Năm ì r r r 1985, lượng giày dép nhập khâu chỉ chiêm 7 4 % thì đèn 2006, con sô này lên tới r t ì r 98,7% và tiêp tục duy trì tới thời diêm hiện tại. Như vậy có thê thây Hoa Kỳ là một đát nước phụ thuộc vào nhập khâu giày dép tệ bên ngoài. Đây là một cơ hội tót cho Việt Nam và các nước đang phát triền trong việc xuât khâu sản phàm giày dép sang Hoa Kỳ. 2. Đặc diêm, xu hướng và thị hỉêu tiêu dùng. '? 2.1. Đặc diêm Dung lượng thị trường Hoa Kỳ rất lớn do Hoa Kỳ có dân số đông, thu nhập bình quân đâu người cao. Sức mua của người Hoa Kỳ lớn vì họ chi tiêu mua săm nhiêu. Theo Cục Thông kê Kinh tê thuộc bộ Thương mại Hoa Kỳ, tỷ lệ tiết kiệm của người dân Hoa Kỳ kể tệ năm 2005 đến đầu năm 2008 luôn dưới mức 3%. Thậm chí, giữa năm 2005 và đâu 2008, tỷ lệ tiêt kiệm này chỉ r f đạt trên 1 % . Mặc dù giữa và cuôi năm 2008 và suôi năm 2009, do ảnh hưởng của suy thoái kinh tê toàn câu, người dân Hoa Kỳ buộc phải giảm chi tiêu, tăng tiết kiệm thì tỷ lệ tiết kiệm này cũng chỉ đạt mức kỷ lục ở mức trên 5% vào quý li của năm 2009. Bước sang 2010, tỷ lệ tiết kiệm lại có xu hướng giảm trở lại. Băng chứng là tỷ lệ tiêt kiệm quý ì năm 2010 đã trở vê mức trên 3%. Hàng hoa mà người Hoa Kỳ tiêu dùng hầu hết được nhập khẩu tệ bên ngoài. Các nước không chỉ sản xuât mà còn cho người Hoa Kỳ vay tiên đê mua hàng hoa của họ và như vậy nước Hoa Kỳ mắc nợ thế giới ngày một nhiều. Nhiều ngành công nghiệp Hoa Kỳ đã mất khả năng sản xuất, sản xuất không đủ, bán hàng không đủ đê giảm nợ. Mặc dù trong năm 2009, do anh 5 hưởng của khủng hoảng, thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ là 380,66 tỷ ƯSD, giảm tới 45,3% so với năm 2008. Đây là mức giảm lớn nhất kể từ năm 1991 và là mức thâm hụt lớn nhất trong 8 năm qua. Tuy nhiên, khi khủng hoảng có dấu hiệu bị đẩy lùi vào đầu năm 2010, thâm hụt thương mại Hoa Kỳ lại tăng trở lại. Bố Thương mại Hoa Kỳ ngày 12/5/2010 thông báo thâm hụt thương mại của nước này trong tháng 3/2010 lên tới 40,4 tỷ USD, tăng 2,5% so với tháng trước đó và là mức tăng cao nhất kể từ tháng 12/2008. Các chuyên gia kinh tê quôc tê vân đánh giá Hoa Kỷ là mốt xã hối tiêu thụ. Cơ câu thị trường và mặt hàng tiêu thụ ở Hoa Kỳ rát đa dạng, nhu câu hàng hoa ở từng vùng không giống nhau. Hàng hoa dù có chất lượng cao hay vừa đêu có thê bán trên thị trường Hoa Kỳ vì ở đây có nhiêu tâng lớp dân cư với mức sống khác nhau. Tuy nhiên, đòi hỏi của người tiêu dùng Hoa Kỳ đôi với sản phẩm cũng rất khắt khe, sản phẩm không chỉ chất lượng tốt mà giá cả phải hợp lý và dịch vụ đảm bảo. Theo như trên có thê thây nước Hoa Kỳ có thành phân xã hối đa dạng gôm nhiêu cống đông riêng biệt. Hâu hét người Hoa Kỳ có nguồn góc từ Châu Au, các dân tốc thiêu sô gôm người Hoa Kỳ bản xứ, Hoa Kỳ góc Phi, Hoa Kỳ La Tinh, Châu Á và người từ các đảo Thái Bình Dương. Các dân tốc này đã đem vào nước Hoa Kỳ những phong tục tập quán, ngôn ngừ, thói quen, đức tin riêng của họ. Điêu này tạo nên mốt môi trường văn hoa phong phú và đa dạng. Đặc điểm này mang lại cho thị trường Hoa Kỳ tính đa dạng phong phú trong tiêu dùng rất cao. Những đặc điểm riêng về địa lý và lịch sử đã hình thành nên mốt thị trường người tiêu dùng không lô và đa dạng nhát thê giới. Hoa Kỳ có mốt sức r i \ mạnh kinh tê không lô và thu nhập của người dân cao với thu nhập đó mua sắm đã trờ thành nét không thế thiếu trong văn hoa hiện đại của nước này. Cửa hàng là nơi họ đến mua hàng, dạo chơi, gặp nhau, trò chuyện và mở rống giao tiếp xã hối. Qua thời gian, người tiêu dùng Hoa Kỳ có niềm tin tuyệt đối 6 vào hệ thông của hàng đại lý bán lẻ của mình. Họ có sự bảo đàm vê chát lượng bảo hành và các điều kiện vệ sinh an toàn khác. Điều này cũng làm cho họ có ân tượng rát mạnh với lân tiêp xúc đâu tiên với các mặt hàng mới. Nêu ân tượng này là xâu hàng hoa đó sẽ khó có cơ hội quay lại. Hoa Kỳ không có các lề ước và tiêu chuẩn thẩm xã hội mạnh và băt buộc như ở các nước khác. Các nhóm người khác nhau vẫn sông theo văn hoa tôn giáo của mình và theo thời gian hòa trộn ảnh hưởng lẫn nhau tạo ra sự khác biệt trong thói quen tiêu dùng ở Hoa Kỳ so với người tiêu dùng ở các nước Châu Au. Thừ trường Hoa Kỳ mang tính chát quôc tê theo ý nghĩa dê dàng chấp nhận hàng hóa từ bên ngoài vào một khi các hàng hoa đó đáp ứng được đòi hỏi đa dạng của thừ trường đặc biệt này. Đây là một đừa chỉ lý tưởng cho tát cả các nước trên thê giới. Từ các nước Châu Au, Nhật Bản đen các nước đang phát triển như Án Độ, Việt Nam và các nước nghèo như Campuchia, Banglades đều có thể xuất khẩu được hàng hóa vào Hoa Kỳ, miễn sao hàng hóa của họ có thể đáp ứng được đòi hỏi của thừ trường Hoa Kỳ. r r r Chát lượng hàng hoa vào Hoa Kỳ rát linh hoạt và được châp nhận theo nguyên tắc "tiền nào của ấy". Tuy nhiên, đối với người dân Hoa Kỳ có thu r ì \ r nhập cao thì chát lượng hàng hóa luôn là tiêu chuân hàng đâu. Vì thê họ đòi hỏi nghiêm ngặt về chất lượng hàng hóa và sẵn sàng chấp nhận giá cao đối với nhưng hàng hoa đó. Nhưng đông thời, ở Hoa Kỳ vân còn có một bộ phận người dân sông ở mức nghèo và tâng lớp trung lưu cũng khá đông nên hàng hóa có chất lượng thấp và trung bình từ Việt Nam vẫn có thể tìm được chồ > ì f đứng trên thừ trường nước này. Cân đảm bảo các tiêu chuân vệ sinh và chát lượng của hàng hóa là quan trọng, nhưng chưa phải là đủ vì chủ yếu người Hoa Kỳ rất chú ý đến các yếu tố khác như: đổi mới kỳ thuật, hình dáng thiết kế mới, an toàn, tiện sử dụng, đóng gói đẹp. Với sức hấp dẫn của mình, Hoa Kỳ là một thừ trường cạnh tranh gay gắt. Hàng hoa của một nước vào thừ trường Hoa Kỳ phải cạnh tranh với các 7 ' r r mặt hàng tương tự từ nhiêu nước khác và hàng sản xuât trong nước. Mâu chót đê cạnh tranh trên thị trường Hoa Kỳ là giá cả, chất lượng và dịch vụ. Đôi khi đòi hỏi vê giá cả lại lớn hơn đòi hỏi vê chát lượng. Do người tiêu dùng Hoa Kỳ thích thay đổi, họ muốn mua nhủng hàng hoa rẻ, chất lượng vừa phải hơn nhủng mặt hàng bền mà giá lại đắt. Vì nguyên nhân này mà các hàng hoa của Trung Quôc rát thành công trên thị trường Hoa Kỳ. Một điêu nưa cân lưu ý là khi bán hàng trên thị trường Hoa Kỳ, công tác marketing đóng vai trò hét sức quan trọng. Thị trường Hoa Kỳ luôn thu hút mọi nhà xuất khẩu trên khắp thế giới, khi đã qua được giai đoạn giới thiệu sản phàm và thâm nhập được vào hệ r ? r i thông phân phôi, các nhà xuât khâu nước ngoài sẽ nhận được nhủng đơn đặt hàng rát lớn, ôn định và lâu dài đem lại nguôn doanh thu ôn định và ngày ĩ ^ * càng tăng, giúp các nhà sản xuât tái đâu tư mở rộng sản xuât, liên tục phát triển. Thị trường Hoa Kỳ được quản lý trên cơ sở pháp luật. Trong thương mại, các văn bản luật bao gôm luật điêu chỉnh chung, luật điêu chỉnh từng nhóm các mặt hàng và thậm chí một số mặt hàng có luật điều chỉnh riêng. Các luật này rất chặt chẽ và đòi hòi sự tuân thủ nghiêm ngặt. Hệ thống luật này r i r khá phức tạp và làm cho các nhà xuât khâu nước ngoài gặp khó khăn nêu không nắm vủng. Chính sách thương mại của Hoa Kỷ nói chung là tự do và mở rộng. Hàng hoa nước ngoài vào thị trường Hoa Kỳ phải chịu các mức thuế khác nhau và phải chịu sự điều chỉnh của các luật lệ và quy định của nước này. Hoa Kỷ có một hệ thông pháp luật vê thương mại vô cùng rác ròi và phức tạp. Bộ luật thương mại (ƯCC) được coi là bộ luật cái của hệ thống pháp luật về thương mại của Hoa Kỳ bao gồm: luật về trách nhiệm sản phẩm (theo luật này, nhà sản xuất và người bán hàng phải chịu trách nhiệm với người tiêu dùng vê chát lượng hàng hoa sản phàm bán ra trên thị trường Hoa Kỳ), luật 8 bảo hành và bảo vệ người tiêu dùng... Bên cạnh đó, Hoa Kỳ còn áp dụng công
Luận văn liên quan