Trong nhũngnămgầnđây, nền kinh tếnướctađangtừngbướcpháttriển
vớimứctăngtrườngcao.Chúngtađangcốgắngtíchcựchộinhậpvàokhu
vựcvà thếgiới.Đequátrìnhnàydiễnranhanhchóngvàthànhcôngcầncó
sựđónggópkhôngnhòcủangànhcôngnghiảpnhẹ,đặcbiảtlàngànhdảt
may.Hiảnnay,ĐảngvàNhànướctađãxácđịnhpháttriểnngànhdảtmaytrờ
thànhmộttrongnhữngngànhcôngnghiảptrọngđiểm, mũinhọn vềxuấtkhẩu
nhằmthỏamãnngàycàngcaonhucầutiêudùngtrongnước,tạo nhiềucông
ănviảclàmtrongxãhội,nàngcaokhảnăngcạnhtranhcủatừngdoanh
nghiảp,củatoànngànhtrongquátrìnhhộinhậpvữngchắckhuvựcvà thế
giới.
Dảtmaynóichungvàdảtkimnóiriêngluônlà thếmạnhcủaViảtNam
trênthịtrườngquốc tế.CôngtyDảtkimĐôngXuânlàdoanhnghiảpNhà
nướcđầutiêncủangànhdảtkimViảtNam,làmộttrongnhữngđơnvịlâu
nămvàhoạtđộngcóuytín.Trongthờigianqua,Côngtyđãhoànthànhxuất
sáccácchỉtiêudonhànướcđặtravàngàycàng chiếm lĩnh cácthịtrường
NhậtBàn,Mỹ,EU.
Tuynhiêntrướcnhữngtháchthứccủathờiđạimới,đặcbiảtkhinướcta
đãgianhậpTốchứcthươngmại thếgiới(WTO)thìngànhdảtmayViảtNam
nóichungmuốnthựcsựồnđịnhvàpháttriểnđếgiữvữngvịtrílàngànhxuất
kháuchủlựccùađátnướcvàCôngtyDảtkimĐôngXuânnóiriêngvới
mongmuônluônlàmộttrongnhữngcôngtydảtkimhàngđầucủaViảtNam
thìcònphảivượtquamuônvànkhókhănthửthách.Hiảnnay,vớisựlớn
mạnhkhôngngừngcùacácđốithủcạnhtranhđếntừTrungQuốc,ẤnĐộ
86 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1993 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt kim của công ty TNHH một thành viên dệt kim Đông Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
G BẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
í TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
[ÒA LUẬN TỐT NGHIỆP
Để tài:
XUẤT KHAU HÀNG SỆT KIM CUA CÕNG TY TNHH
Sinh viên thực hiện
Lớp
: Phạm Thị Khánh Ly
: Nhật 4
Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS. Phạm Duy Liên
Hà Nội, tháng 5 năm 2010
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TÊ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TÊ ĐÔI NGOẠI
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Đề tài:
THỤC TRẠNG VÀ MỘT sô GIẢI PHÁP THÚC DẨY HOẠT DỘNG
XUẤT KHẨU HÀNG DỆT KIM CỦA CÔNG TY TNHH
MỘT THÀNH VIÊN DỆT KIM ĐÔNG XUÂN
Sinh viên thực hiện
Lớp
Khóa
Giáo viên hướng dẫn
Phạm Thị Khánh Ly
Nhật 4
; 45
PGS. TS. Phạm Duy Liên
Hà Nội, tháng 5 năm 2010
í THU VIÊN •
ỉ
• NHOAI-núc;'.;'
Ị -Ít to ;
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐÀU Ì
CHƯƠNG ì: KHÁI QUÁT VÊ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THẾ GIỚI
VÀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 4
ì. KHÁI QUÁT VÈ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THÊ GIỚI 4
Ì. Lịch sử phát trièn ngành dệt may trên thê giới 4
2. Thị trường dệt may thế giới 6
2.1. Kim ngạch xuất nhập khâu hàng dệt may trên thê giới ố
ĩ. ĩ. Các nước xuất khau và nhập khấu hàng dệt may chủ yểu trên thê giới.. 8
2.2.1. Các nước xuôi khâu hàng dệt may chủ yêu trên thê giới 8
2.2.2. Các nước nhập khâu hàng dệt may chủ yêu trên thê giới lo
li. KHÁI QUÁT VÈ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 12
Ì. Quá trinh phát triển ngành dệt may Việt Nam 12
/. /. Từ khi ra đời đèn trước cái cách kinh tê (1986) 12
1.2. Từ năm 1986 đèn trước khi Liên Xô sụp đó (1991) 13
1.3. Từ sau khi Liên xỏ sụp đô (1991) cho đèn nay lĩ
2. Thực trạng nguôn lực ngành dệt may Việt Nam 15
2. ỉ. Nguồn lao động 17
2.2. Nguôi! vỏn đầu tư 18
2. ì. Thiêt bả và công nghệ 20
2.4. Giá 22
2.5. Chát lượng 23
3. Tình hình xuất khấu hàng dệt may Việt Nam 24
3. ỉ. Kim ngạch xuất khâu 24
ĩ. 2. Cơ cấu xuất khâu 28
3.3. Một sô thả trường xuôi khâu chính của Việt Nam 29
3.3. ỉ. Thả trường Mỹ 29
3.3.2. Thả trường EU 31
3.3.3. Thả trường Nhật Bản 32
C H Ư Ơ N G l i : THỤC TRẠNG XUẤT KHÂU H À N G DỆT KIM CỦA
CÔNG TY DỆT KIM Đ Ô N G XUÂN THỜI GIAN QUA 35
ì. KHÁI Q U Á T VÈ C Ô N G TY DỆT KIM Đ Ô N G X U Â N 35
Ì. Lịch sử hình thành và phát triến của Công ty 35
2. Chức năng nhiệm vụ cùa Công ty Dệt kim Đông Xuân 37
3. Cơ cấu tô chức 37
4. Thực trạng nguồn lực của Công ty Dệt kim Đông Xuân 40
4. ỉ. Thiết bị và công nghệ 40
4.2. Nguôi! lao động 46
4.3. Chất lượng 47
5. Đặc diêm sản xuất kinh doanh của Công ty 49
5.1. Đặc diêm sản phàm dịch vụ 49
5.2. Phương thức san xuôi kinh doanh 49
l i . THỤC TRẠNG XUẤT KHẨU H À N G DỆT KIM CỦA C Ô N G TY
DỆT KIM Đ Ô N G X U Â N 49
Ì. Tinh hình xuất khâu của Công ty trong thời gian qua 49
1.1. Kim ngạch xuất khâu 49
1.2. Cơ cấu mặt hàng 51
1.3. Cơ cấu thị trường 52
1.3.1. Thị trường Nhật Bản 53
1.3.2. Thị trường Mỹ 56
1.3.3. Thị trường EU 57
ỉ. 4. Chính sách giá ca sản phàm xuất khâu 58
1.5. Hoạt động xúc tiên xuôi khâu 58
Ì. 6. Kênh phân phôi sản phàm xuôi khâu 59
2. Đánh giá chung về hoạt động xuất khấu cùa Công ty 60
2. ỉ. Những thành tựu Công ty đã đạt được 60
2.2. Nhũng kh
khăn còn tôn tại 61
2.2.1. Vân đê vê giá xuất khâu 61
2.2.2. Ván đê vê thiẻt kê máu mã ỔI
2.2.3. Vấn đề về marketing 61
2.2.4. Vân để về thương hiệu 62
2.2.5. Vấn để nhân lực 62
CHƯƠNG HI: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT KIM CỦA CÔNG TY
DỆT KIM ĐÔNG XUÂN TRONG THỜI GIAN TỚI 63
ì. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TỪ NAY ĐẾN 2020
63
Ì. Quan diêm phát trièn của Công ty Dệt kim Đông Xuân 63
2. Phương hướng và nhiệm vụ của Công ty 63
li. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHÁU HÀNG DỆT
KIM CỦA CÔNG TY DỆT KIM ĐÔNG XUÂN 65
Ì. Phân đàu hạ giá thành sản phàm đồng thời tích cực đôi mới sản phàm
65
2. Xây dựng hệ thông quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế 66
3. Thúc đẩy phát triển thương mại qua Internet 67
4. Tăng cường nghiên cứu thị thường và nởm vững luật pháp các nước
đối tác 68
5. Hoàn thiện kênh phân phối xuất khẩu trên thị trường truyền thống, mở
rộng xuất khấu sang các thị trường mới, đồng thời củng cố vững chởc thị
trường nội địa 70
6. Xây dựng và quảng bá thương hiệu sán phẩm tại thị trường trong nước
và thương hiệu công ty tại thị trường nước ngoài 73
7. Đào tạo nhân lực, bồi dưỡng đội ngũ công nhân tay nghề cao, tăng
cường công tác bồi dưỡng, đào tạo cán bộ quân lí 74
KÉT LUẬN 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
DANH MỤC CÁC BẢNG
Báng Ì: Tinh hình nhập khâu hàng dệt may trên thê giới 7
Bảng 2: Kim ngạch buôn bán hàng dệt và may mặc của thế giới 1996 - 2007
7
Bàng 3: số lượng các doanh nghiệp dệt may Việt Nam (2008) 15
Bang 4: Thông kê đâu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp 18
dệt may Việt Nam từ năm 2000- 2008 18
Bảng 5 : Năng lực sản xuất của toàn ngành dệt may năm 2007 21
Bang 6: Cơ câu giá thành sán phàm dệt may làm gia công 23
Bàng 7: Phàn công lao động trong các phòng ban của Công ty TNHH một
thành viên Dệt kim Đông Xuân 47
Bàng 8: Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty Dệt kim Đông
Xuân từ năm 2006- 2009 51
Bang 9: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường xuất khẩu của Công ty Dệt kim
Đông Xuân từ năm 2006 - 2008 53
Bàng 10: Chỉ tiêu phát tri
n của Công ty Dệt kim Đông Xuân đến năm 2020
64
DANH MỤC CÁC BIÊU Đ Ò
Biểu đồ ì : Ca cấu thị phần hàng dệt may của Việt Nam tại các thị trường Hoa
Kỳ, EU và Nhật Bản năm 2009 16
Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu và tốc độ tăng trướng hàng dệt may Việt
Nam( 1999-2009) 25
Biêu đồ 3: Cơ cấu m
t hàng dệt may xuất khâu năm 2009 28
Biểu đồ 4: Kim ngạch xuất khâu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường
Mỹ từ năm 1998-2009 30
Biểu đồ 5: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường
EU từ năm 1998-2009 31
Biêu đồ 6: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường
Nhật Bàn từ năm 1998-2009 33
Biêu đồ 7: Trình độ cán bộ công nhân viên trong Công ty Dệt kim Đông Xuân
46
Biêu đô 8: Kim ngạch xuât khâu cùa Công ty Dệt kim Đông Xuân từ năm
2006-2009 50
Biêu đô 9: Kim ngạch xuât khâu theo m
t hàng của Công ty Dệt kim Đông
Xuân từ năm 2006 - 2009 52
Biêu đô 10: Kim ngạch xuất khâu hàng dệt kim cùa Công ty sang thị trường
Nhật Bàn từ năm 2006 - 2009 54
L Ờ I NÓI Đ Ầ U
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nhũng năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang từng bước phát triển
với mức tăng trường cao. Chúng ta đang cố gắng tích cực hội nhập vào khu
vực và thế giới. Đe quá trình này diễn ra nhanh chóng và thành công cần có
sự đóng góp không nhò của ngành công nghiảp nhẹ, đặc biảt là ngành dảt
may. Hiản nay, Đảng và Nhà nước ta đã xác định phát triển ngành dảt may trờ
thành một trong những ngành công nghiảp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu
nhằm thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước, tạo nhiều công
ăn viảc làm trong xã hội, nàng cao khả năng cạnh tranh của từng doanh
nghiảp, của toàn ngành trong quá trình hội nhập vững chắc khu vực và thế
g i ớ i .
Dảt may nói chung và dảt kim nói riêng luôn là thế mạnh của Viảt Nam
trên thị trường quốc tế. Công ty Dảt kim Đông Xuân là doanh nghiảp Nhà
nước đầu tiên của ngành dảt kim Viảt Nam, là một trong những đơn vị lâu
năm và hoạt động có uy tín. Trong thời gian qua, Công ty đã hoàn thành xuất
sác các chỉ tiêu do nhà nước đặt ra và ngày càng chiếm lĩnh các thị trường
Nhật Bàn, Mỹ, EU...
Tuy nhiên trước những thách thức của thời đại mới, đặc biảt khi nước ta
đã gia nhập Tố chức thương mại thế giới (WTO) thì ngành dảt may Viảt Nam
nói chung muốn thực sự ồn định và phát triển đế giữ vững vị trí là ngành xuất
kháu chủ lực cùa đát nước và Công ty Dảt kim Đông Xuân nói riêng với
mong muôn luôn là một trong những công ty dảt kim hàng đầu của Viảt Nam
thì còn phải vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách. Hiản nay, với sự lớn
mạnh không ngừng cùa các đối thủ cạnh tranh đến từ Trung Quốc, Ấ n Đ ộ
Indonesia tạo cho Công ty rất nhiều áp lực, bắt buộc Công ty phải cố gắng
Ì
hơn nữa, nâng cao uy tín và chất lượng để không bị đào thải ra khỏi cuộc
chạy đua cam go và khốc liệt này.
Chính vì những lí do trên em đã mạnh dạn chọn đê tài:
" Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu
hàng dệt kim của công ty T N H H một thành viên Dệt kim Đông Xuân"
cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mầc đích nghiên cứu
Mầc đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu và phân tích thực trạng xuất
khẩu hàng dệt kim của Công ty Dệt kim Đông Xuân, từ đó tìm ra giãi pháp
góp phần thúc đày xuất khấu hàng dệt kim của Công ty.
3. Đ ố i tuông, phạm v i nghiên cứu
Đ ố i tượng nghiên cứu: xuất khâu của ngành dệt may Việt Nam .
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: xuất khâu hàng dệt kim của Công ty
TNHH một thành viên Dệt kim Đông Xuân từ năm 2006 đen hết năm 2009.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đê hoàn thành khoa luận tót nghiệp này, em chú yêu sử dầng các
phương pháp như thông kê, phân tích, tông hợp, so sánh...
5. Bố cầc đề tài
Két câu khoa luận ngoài lời nói đâu và kết luận, gồm 3 chương:
Chương ì: Khái quát về thị trường dệt may thế giới và ngành dệt may
Việt Nam.
Chương li: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt kim của Công ty Dệt kim
Đông Xuân trong thời gian qua.
Chương H I : Định hướng phát triển và một số giải pháp nhằm thúc đẩy
xuất khấu hàng dệt kim của Công ty Dệt kim Đông Xuân trong thời gian
tới.
2
6. Những kết quả d ự kiến đạt được
Sau khi hoàn thành xong khóa luận, em sẽ có được cái nhìn tông quát vê
thị trường dệt may thế giới và thị trường dệt may Việt Nam, biêt được quá
trình phát triển, thực trạng hiện nay của thị trường dệt may thế giới cũng như
thị trường dệt may Việt Nam. Đặc biệt nắm được thực trạng xuất khâu của
Côna ty Dệt kim Đông Xuân, những kết quả Công ty đã đạt được cũng như
những vấn đề Công ty còn hạn chế, từ đó đưa ra mứt so giải pháp góp phân
thúc đẩy hoạt đứng xuất khâu của Công ty.
Do thời gian và vốn kiến thức còn hạn chế, nên khóa luận tốt nghiệp của
em còn nhiều thiếu sót. Rất mong sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy
cô và các bạn đê khóa luận này được hoàn thiện hơn.
Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Duy
Liên đã hường dẫn và chỉ báo tận tinh giúp em hoàn thành khóa luận tốt
nshiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Phạm Thị Khánh Ly
+
4- 4-
3
CHƯƠNG ì: KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY
THÊ GIỚI VÀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
ì. KHÁI QUÁT VÈ THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THÊ GIỚI
1. Lịch sử phát triển ngành dệt may trên thế giới
Dệt may là một trong những hoạt động gắn liên với sự phát triên nên
văn minh của con người. Sau thời kì nguyên thủy, ban đâu con người chì biêt
lấy da thú che thân, nhung sau khi biết canh tác, loài người đã bắt đầu đan lát
các thứ có làm thành nguyên liệu. Trong thời kì cổ đại, ngành dệt may phát
triển tùy thuộc vào thổ nhưỡng và hoạt động kinh tế: các dân tộc ờ Lưỡng Hà,
Trung Đông, Trung Á sống bỹng nghề chăn nuôi dùng len là chù yêu, trong
khi đó vải lanh lại phố biến ờ vùng A i Cập và miền Trung Mỹ, vải bông tại
Ấ n Đ ộ và lụa tơ tỹm tại Trung Quốc, tại Châu Mỹ thì dùng các sợi chuối và
sợi thùa. Theo kinh thi của Khổng Tử thì tơ tỹm được phát hiện tại Trung
Quốc vào năm 2640 trước Công nguyên. Sau đó vua Phục Hy, vị hoàng đê
đầu tiên cùa Trung Quốc, khuyến khích dân chúng trồng dâu nuôi tỹm, từ đó
tơ lụa trờ thành mặt hàng được ưa chuộng và trao đôi giữa Đông và Tây.
Trong nhiều thế kỉ, Trung Quốc là nước duy nhát sàn xuất và xuât khâu tơ
tỹm. Con đường tơ lụa còn được truyền tụng đến tận ngày nay, không chi là
con đường thông thương đơn thuần mà còn là con đường giao lưu văn hóa,
nshệ thuật, tôn giáo và cả các cuộc viễn chinh.
Lịch sử phát triển của thị trường dệt may thế giới có thể coi gần như
gắn liền với lịch sử phát triển của cách mạng công nghiệp, khi mà phương
thức sản xuất đã có bước thay đổi quan trọng, từ sản xuất nông nghiệp thuần
túy chuyển sang sản xuất công nghiệp với sự phát triển cùa ngành cơ khí dùng
máy móc vào sản xuất, trong đó những cỗ máy ra đời đầu tiên tại vương quốc
Anh là máy dệt. Đen lúc này ngành dệt mới thực sự thoát ra khỏi sản xuất thủ
4
công đê trờ thành một ngành công nghiệp phát triển đáp ứng được nhu cầu
của đại đa số dân chúng. Một mốc phát triển quan trọng cùa thị trường dệt
may thế giới là vào thời diêm những năm đầu của thập kí 60 thuộc thế kỷ 19
khi các nước tư bồn phát triên đã đầu tư mạnh vào các ngành có hàm lượng
công nghệ cao. Khi đó ờ các nước này giá thành sàn xuất hàng dệt may cao
hơn nhiêu so với các nước có giá công nhân thấp. Nam bắt thời cơ này, các
nước công nghiệp mới ( Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore...) tiếp
thu các kĩ thuật mới từ các nước phát triển; tập trung phát triển ngành dệt may
trò thành nhóm nước sồn xuất và xuất khẩu hàng dệt may quan trọng cùa thế
giới. Sự chuyên dịch phát triền ngành dệt may từ các nước tư bồn sang các
nước công nghiệp mới được coi là cuộc chuyền dịch ngành dệt lần thứ nhất.
Từ cuối những năm 80 của thế k i 20, do giá công nhân tăng cao, đến
lượt minh các nước công nghiệp mới lại thay đôi cơ cấu công nghiệp, giồm tỷ
trọng hàng dệt may trong nền công nghiệp của họ, nhu cầu tiêu dùng nhóm
hàng này có xu hướng giam xuống một cách tương đối so với các nhóm hàng
khác do mức sống và chất lượng sống tăng, do tác động của khoa học kĩ thuật
theo hướng: giồm mức chi phí cho một đơn vị sồn phàm; tận dụng các chát
phe thồi; sự ra đời và phát triên của các chất thay thế công nghiệp như chất
dẻo, sợi tông hợp..., các nước xuất khâu chính của nhóm hàng này chủ yếu là
các nước đang phát triển thì nay do nhu cầu công nghiệp hóa nền kinh tế họ
thu hút vốn đâu tu nước ngoài vào khai thác các nhóm hàng nguyên liệu dùng
tại chỗ và nguyên nhân nữa là do tiến bộ khoa học kĩ thuật trong nhiều nước
trước đây là những nước nhập khâu là chính thì nay đã chuyển sang xuất
khẩu. Cùng lúc đó một loạt các nước đang phát triển nấm lấy cơ hội để phát
triên ngành công nghiệp dệt cùa nước minh. Đó là các nước như Trung Quốc
Án Độ, Thái Lan, Indonexia, Bangledet, Việt Nam...Như vậy hiện đang diễn
5
ra cuộc chuyến đôi lần thứ hai từ các nước công nghiệp mới sang các nước
đang phát triển.
Sản phàm của ngành dệt may không chì là quần áo, vải vóc và các vật
dụng quen thuộc trong đời sống thường ngày mà còn cân thiết cho tất cả các
ngành nghề và sinh hoạt: lều, buồm, lưới cá, các loại dây thùng, dây chão, các
thiết bẫ bẽn trong xe hơi, xe lửa, máy bay, tàu bè, vỏ săm lốp, ống dẫn, bao bi,
các dụng cụ dùng trong y khoa như chi khâu, bông băng...Do đó có thế nói
răng ngành dệt may đã đi liền với sự phát triển của các nước công nghiệp,
cùng với sát thép là hai ngành vừa được ưu tiên thừa hường những phát minh
kì thuật vừa là động cơ chuyên biến cả nền kinh tế từ thủ công sang công
nghiệp trong thời kì cách mạng kĩ thuật.
2. Thẫ truồng dệt may thế giói
2.1. Kim ngạch xuất nhập khấu hàng dệt may trên thế giói
Theo thống kê của Tổ chức thương mại thế giới WTO, kim ngạch hàng
dệt trao đổi trên thế giới trong năm 2007 là 265 tỷ USD, tức 2,5% mậu dẫch
hàng hóa và 3,4% mậu dẫch hàng công nghiệp. Đối với hàng may mặc, các
con số tương đương là 318 tý USD, 3,6% mậu dẫch hàng hóa và 4,7% mậu
dẫch hàng công nghiệp'. Những con số này còn khiêm tốn vì hàng dệt may tuy
cơ ban và cần thiết cho mọi mặt đời sống nhưng vì đã trở nên phổ biến do đó
ít giá trẫ, trừ một số sản phẩm cao cấp dành cho các ứng dụng chuyên môn.
Một lí do khác nữa là sự cạnh tranh từ các nước kém và đang phát triển có
công nhân giá rẻ đã kéo giá thành xuống, khiến mức tăng trưởng bàng trẫ giá
thương mại dệt may thấp hơn mức tăng trường về lượng.
' htlp://wwu>. reporllinker. com/DO 1097 TÌITrmds-in- World- Texlile-and-Clolhinọ- Trade. lu mi
6
Bảng 1: Tinh hình nhập khẩu hàng dệt may trên thế giới
Đơn vị: tỷ USD
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
May 209,00 222,30 231,05 240,00 256,72 282,24 298,62
Dệt 138,00 140,63 141,88 139,23 152,67 150,92 156,02
Tổng cộng 347,00 362,93 372,93 379,13 409,39 433,16 454,64
Xsuỏn. hrrp: mm:wio,orx'eni!lish/res_e/slalis_e/ìls2007 e/ils07 merch lracie product e.
htm#textì]es
Bảng 2: Kim ngạch buôn bán hàng dệt và may mặc
của thế giới 1996 - 2007
Đơn vị: tỳ USD
Năm Hàng dệt Hàng may
1996 150,220 163,321
1997 143,450 177,210
1998 151,000 179,600
1999 167,000 189,000
2000 187,000 192,000
2001 190,000 210,000
2002 152,000 201,000
2003 169,150 205,135
2004 198,880 238,360
2005 226,098 271,318
2006 238,500 286,200
2007 265,000 318,000
Nguồn: ]'09773/Trends-in-World-Textile-and-Clolhine-
Tracie. hlml
7
Cùng với sự gia tăng không ngừng của dân số, nhu cầu nhập khẩu hàng
dệt may trên thế giới ngày càng gia tăng mạnh. Năm 2000 kim ngạch nhập
khẩu hàng dệt may của thế giới đã tăng lên 363,493 tỷ USD trong đó hàng
may mặc tăng lên là 214,12 tỳ USD tương đương tăng 6,7% so với năm 1999
và tăng 9 1 % so với năm 1990. Đ ố i với mặt hàng dệt, kim ngạch nhập khẩu là
149,370 tỷ USD tăng 4,5% so với năm 1999, và tăng 13,5% so với kim ngạch
nhập khẩu năm 1990. Tuy nhiên đến năm 2001 thì lượng nhập khấu hàng dệt
may chừng lại, tổng kim ngạch nhập khẩu của thế giới chị đạt 348,235 tỷ
USD giảm đi 4,2% so với năm 2000. Hàng dệt may giảm 10,788 tỷ USD
tương đương giảm 5,25%. Nguyên nhân là do nền kinh tế thế giới gặp nhiều
khó khăn đặc biệt là 2 nền kinh tế lớn thế giới là Mỹ và Nhật Bản lúc đó đang
rơi vào tinh hình khủng hoàng, nền kinh tế bị đình trệ. Tại Mỹ và Nhật Bản
lượng hàng dệt may nhập khấu từ các nước trên thế giới giảm đáng kể.
Sau năm 2002, nền kinh tế thế giới nói chung có sự tăng trường trờ lại
sau khi thoát khỏi khủng hoàng. Ngành dệt may thế giới cũng có sự phát triên
khá tốt trong giai đoạn này. Lượng sản phàm dệt may nhập khâu đêu tăng lên
rò rệt. Đặc biệt vào năm 2005, khi việc húy bỏ hạn ngạch giữa các nước là
thành viên cùa tổ chức thươmg mại thế giới WTO chính thức có hiệu lực, dệt
may the giới đã có những thay đôi đáng mừng. Các hãng sản xuất hàng dệt
may xuất khẩu đều đạt tỷ trọng trung bình 2 0 % mỗi năm. số lượng và giá trị
mồi đơn hàng cũng tăng cao, điên hình là khu vực Trung Quốc, Tây Âu và
Mỹ, chiếm đại đa số thị phần bán lẻ thế giới.
2.2. Các nước xuất khấu và nhập khau hàng dệt may chủ yếu trên the giói
2.2.1. Các nước xuất khấu hàng dệt may chủ yếu trên thế giới
* Trung Quốc:
Trung Quôc là một quôc gia có nhiêu năm kinh nghiệm trên thị trường
quốc tế và khu vực vê lĩnh vực dệt may. Ưu the của hàng Trung Quốc là giá
cả thấp, hạn ngạch và thuế quan ưu đãi, chủng loại hàng hóa phong phủ, đặc
8
biệt hiện nay khi Trung Quốc đã gia nhập WTO nên càng có nhiêu thuận lợi.
Hàng Trung Quốc xuất khẩu ra thị trường theo 2 kênh chính: các công ty bán
lẻ có nhãn hiệu và các cửa hàng nhỏ. Đặc biệt đối với kênh tiêu thụ thứ 2 thì
hàng Trung Quốc hầu như chiếm ưu thế vì có thế cung cấp lượng hàng rất lớn
trong thời gian ngữn và giá rẻ nhất thế giới.
* Ăn Độ:
Ấn Đ ộ là nước có ngành công nghiệp dệt may lớn nhất thế giới, trong
những thế ki trước, hàng dệt may Ấ n Đ ộ đã có mặt tại mọi ngóc ngách trên
trái đất. Tuy nhiên sau ngày độc lập ngành công nghiệp này bị biến thành một
đống đô nát hoang tàn, chỉ còn lại những nhà máy bỏ hoang.
Nhung giờ đây ngành dệt may của Ẩ n Đ ộ cuối cùng đã lấy lại được
phong độ. Chính phù bãi bô nhiều qui định bất họp lí mở đường cho nhiều
xưởng dệt may mới ra đời. Năm 2003 - 2004 Án Đ ộ đầu tư tống cộng 700
triệu USD cho việc trang bị máy móc và nhà xưởng hiện đại. Đen cuối năm
2005 các công ty chi thêm khoảng 2,5 tỷ USD để tăng năng suất và thúc đẩy
hoạt động Marketing tới các nhà bán lẻ nước ngoài
* Các nước vùng vịnh Caribe và Mehìco:
Các nước này có ưu thế là có địa lý gần trung tâm tiêu thụ dệt may lớn
trên thế giới như Mỹ và Bữc Mỹ. Chính vì vậy các nước này dễ kiêm soát sản
xuất và bào đàm tiến độ giao hàng, giá nhân công tương đối rẻ, đặc biệt lại có