Khóa luận Tìm hiểu tác động của văn hoá đến việc kinh doanh của một số công ty xuyên quốc gia (tncs) và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam

Ngày nay , toàn cầu hoá đang trở thành một xu thế tất yếu . Hô ̣ i nhâ ̣ p kinh tê ́ quô ́ c tê ́ đang diê ̃ n ra ma ̣ nh me ̃ trên thê ́ giơ ́ i vơ ́ i hàng loạt liên kết kinh tê ́ ra đơ ̀ i như EU , ASEAN, WTO Đây la ̀ điê ̀ u kiê ̣ n thuâ ̣ n lơ ̣ i đê ̉ ca ́ c nươ ́ c mơ ̉ rô ̣ ng thi ̣ trươ ̀ ng , tham gia va ̀ o nê ̀ n kinh tê ́ toa ̀ n câ ̀ u . Trên thư ̣ c tê ́ , sản phẩm của một số công ty xuyên quốc gia (TNCs) như McDonald’s, Unilever đa ̃ gă ̣ t ha ́ i đươ ̣ c râ ́ t nhiê ̀ u tha ̀ nh công trên ha ̀ ng trăm thi ̣ trươ ̀ ng trên thê ́ giơ ́ i vơ ́ i ngôn ngư ̃ , tôn gia ́ o , phong tu ̣ c tâ ̣ p qua ́ n kha ́ c nhau . Mô ̣ t trong như ̃ ng nguyên nhân cơ ba ̉ n cho tha ̀ nh công đo ́ la ̀ k hả năng thích ứng của sả n phâ ̉ m theo tư ̀ ng nê ̀ n văn hoa ́ cu ̉ a ca ́ c quô ́ c gia ma ̀ TNCs kinh doanh. Nê ́ u như ba ́ nh hamburger có nhân đươ ̣ c la ̀ m tư ̀ thi ̣ t bo ̀ trên hâ ̀ u khă ́ p các quốc gia mà McDonald’s có mặt thì riêng trên thị trường Ấn Độ , nơi phâ ̀ n lơ ́ n dân cư la ̀ ti ́ n đô ̀ cu ̉ a Hô ̀ i gia ́ o , ngươ ̀ i ta co ́ thê ̉ thươ ̉ ng thư ́ c như ̃ ng chiê ́ c hamburger nhân thi ̣ t cư ̀ u hay thi ̣ t ga ̀ . Cũng như vậy , chă ́ c hă ̉ n ngoa ̀ i Viê ̣ t Nam ra thi ̀ ngươ ̀ i tiêu du ̀ ng không thê ̉ ti ̀m kiê ́ m đươ ̣ c ca ́ c sa ̉ n phâ ̉ m như P /S muô ́ i , Sunsilk bô ̀ kê ́ t , nươ ́ c mă ́ m Phu ́ Quô ́ c Knorr ta ̣ i mô ̣ t nươ ́ c na ̀ o kha ́ c trên thê ́ giơ ́ i. Như ̃ ng tha ̀ nh công trên cu ̉ a McDonald’s hay Unilever co ́ đươ ̣ c la ̀ nhơ ̀ viê ̣ c da ̀ y công nghiên cư ́ u văn hoa ́ cu ̉ a ca ́ c thi ̣ trươ ̀ ng kha ́ c nhau . Tuy nhiên , các công ty khi kinh doan h vươ ̣ t ra kho ̉ i biên giơ ́ i quô ́ c gia nhiê ̀ u khi cu ̃ ng không tra ́ nh kho ̉ i như ̃ ng sơ suâ ́ t liên quan đê ́ n khi ́ a ca ̣ nh văn hoá, dâ ̃ n đê ́ n pha ́ ho ̉ ng mô ́ i quan hê ̣ kinh doanh hoă ̣ c su ̣ t gia ̉ m doanh thu trên mô ̣ t thi ̣ trươ ̀ ng . Chúng ta đã từng nghe đến nh ững giai thoại như sản phẩm máy uốn tóc “Mist Stick” của công ty Manure Stick thất bại trên thị trường Đức do trong tiếng Đức thì “mist” có nghĩa là “phân bón” , hay viê ̣ c Nike pha ̉ i thu hô ̀ i tâ ́ t ca ̉ ca ́ c đôi gia ̀ y co ́ biê ̉ u tươ ̣ ng ca ́ ch điê ̣ u cu ̉ a tư ̀ “Air” ơ ̉ phi ́ a go ́ t trên thị trường Ả Rập bởi trông nó giống với chữ Allah vốn là tên thánh của người Ả Rập. 2 Như vâ ̣ y văn hoa ́ co ́ ta ́ c đô ̣ ng râ ́ t lơ ́ n đê ́ n viê ̣ c kinh doanh cu ̉ a ca ́ c công ty xuyên quô ́ c gia . Nê ́ u co ́ sư ̣ ti ̀m hiê ̉ u ky ̃ lươ ̃ ng va ̀ vâ ̣ n du ̣ ng hơ ̣ p ly ́ yê ́ u tô ́ văn hoa ́ trên ca ́ c thi ̣ trươ ̀ ng , công ty co ́ thê ̉ đi đê ́ n tha ̀ nh công . Tuy nhiên thâ ́ t bại là hoàn toàn khó tránh khỏi nếu công ty phạm phải những điều cấm kỵ khi kinh doanh sa ̉ n phâ ̉ m trên mô ̣ t nê ̀ n văn hoa ́ xa la ̣ . Nhâ ̣ n thư ́ c đươ ̣ c điê ̀ u đo ́ , em đa ̃ nghiên cư ́ u đê ̀ ta ̀ i : “Tìm hiểu tác động của văn hoá đến việc kinh doanh của một số công ty xuyên quốc gia (TNCs) và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiê ̣ p Viê ̣ t Nam” . Trong bô ́ i c ảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tê ́ thê ́ giơ ́ i , khi ma ̀ ngày càng nhiều công ty xuyên quô ́ c gia co ́ mă ̣ t trên thị trường Việt Nam cũng như ngày càng nhiều sản phẩm của Việt Nam được đem xuâ ́ t khâ ̉ u ra nươ ́ c ngoa ̀ i , viê ̣ c nghiên cư ́ u đê ̀ ta ̀ i na ̀ y la ̀ thư ̣ c sư ̣ câ ̀ n thiê ́ t . Ngoài phần mở đầu , kê ́ t luâ ̣ n va ̀ ta ̀ i liê ̣ u tham kha ̉ o , khoá luận có ba phâ ̀ n chi ́ nh : - Chương 1: Khái quát về văn hoá và tác động của văn hoá đến kinh doanh - Chương 2: Tác động của văn hoá đến việc kinh doanh của TNCs - Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Em xin chân tha ̀ nh ca ̉ m ơn TS . Nguyê ̃ n Hoa ̀ ng A ́ nh , mă ̣ c du ̀ râ ́ t bâ ̣ n vơ ́ i công ta ́ c chuyên môn cu ̉ a mi ̀ nh , đa ̃ tâ ̣ n ti ̀ nh hươ ́ ng dâ ̃ n va ̀ g iúp đỡ em hoàn thành khoá luận này .

pdf82 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1802 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tìm hiểu tác động của văn hoá đến việc kinh doanh của một số công ty xuyên quốc gia (tncs) và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ------------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HOÁ ĐẾN VIỆC KINH DOANH CỦA MỘT SỐ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNCS) VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thu Hoài Lớp : Anh 8 Khóa : 44B Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Hoàng Ánh Hà Nội - 05/2009 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜ I NÓ I ĐẦ U .............................................................................................. 1 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HOÁ TỚI KINH DOANH ........................................................................... 3 I. Tổ ng quan về văn hoá ............................................................................ 3 1. Khái niệm ........................................................................................... 3 2. Các yếu tố cấu thành ........................................................................... 5 II. Tác động của văn hoá tới kinh doanh ................................................ 15 1. Văn hoá ả nh hưở ng đế n tư duy trong kinh doanh .............................. 16 2. Văn hoá ả nh hưở ng đế n giao tiế p trong kinh doanh .......................... 18 3. Văn hoá ả nh hưở ng đế n hà nh vi tiêu dù ng ........................................ 21 CHƢƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HOÁ ĐẾN VIỆC KINH DOANH CỦA CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA (TNCs) ........................................ 23 I. Tổ ng quan về công ty xuyên quố c gia .................................................. 23 1. Lịch sử ra đời của các công ty xuyên quốc gia .................................. 23 2. Khái niệm công ty xuyên quốc gia .................................................... 24 3. Đặc trưng của TNCs ......................................................................... 26 II. Vai trò củ a TNCs trong nề n kinh tế thế giớ i ...................................... 28 1. Thúc đẩy thương mại đầ u tư quố c tế và phá t triể n nguồ n nhân lự c ... 29 2. Nghiên cứ u, phát triển và chính sách chuyển giao công nghệ ........... 32 III. Tác động của văn hoá đến việc kinh doanh của một số TNCs ......... 33 1. McDonald’s ...................................................................................... 34 2. Unilever ............................................................................................ 43 3. PepsiCo ............................................................................................ 51 CHƢƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP VIỆ T NAM ................................................................................................. 58 I. Vai trò củ a TNCs ở Việ t Nam .............................................................. 58 1. Tổ ng quan tì nh hì nh hoạ t độ ng củ a TNCs tạ i Việ t Nam ................... 58 2. Vai trò củ a TNCs trong nề n kinh tế Việ t Nam .................................. 61 II. Sự cầ n thiế t phải tìm hiểu vai trò của văn hoá trong kinh doanh đố i vớ i doanh nghiệ p Việ t Nam ..................................................................... 66 1. Đò i hỏ i củ a tiế n trì nh hộ i nhậ p và o nề n kinh tế quố c tế .................... 66 2. Nhu cầ u nâng cao năng lự c cạ nh tranh cho hà ng hoá Việ t Nam ........ 67 3. Tạo sự tăng trưởng bền vững trong kinh doanh ................................ 68 4. Quảng bá văn hoá Việt Nam ............................................................. 69 III. Bài học kinh nghiệm của TNCs cho các doanh nghiệ p Việ t Nam ... 69 1. Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường nội đị a ........................................................................................................ 70 2. Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường nướ c ngoà i ............................................................................................ 71 KẾ T LUẬ N ................................................................................................. 75 TÀI LIỆ U THAM KHẢ O DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Sự phân bố ngôn ngữ trên thế giới..................................................... 7 Bảng 2: Số TNCs tạ i Việ t Nam phân theo vù ng lã nh thổ (1988-2004) ........ 59 Bảng 3: Tỷ trọng FDI do 106 TNCs hà ng đ ầu đầu tư vào Việt Nam đến 30/4/2006 ..................................................................................................... 63 Biểu đồ 1: Doanh thu của McDonald's giai đoạn 1997-2007 ........................ 37 Biểu đồ 2: Doanh thu của Unilever giai đoạn 2004-2008 ............................. 46 LỜ I NÓ I ĐẦ U Ngày nay , toàn cầu hoá đang trở thành một xu thế tất yếu . Hộ i nhậ p kinh tế quố c tế đang diễ n ra mạ nh mẽ trên thế giớ i vớ i hàng loạt liên kết kinh tế ra đờ i như EU , ASEAN, WTO… Đây là điề u kiệ n thuậ n lợ i để cá c nướ c mở rộ ng thị trườ ng, tham gia và o nề n kinh tế toà n cầ u . Trên thự c tế , sản phẩm của một số công ty xuyên quốc gia (TNCs) như McDonald’s, Unilever đã gặ t há i đượ c rấ t nhiề u thà nh công trên hà ng trăm thị trườ ng trên thế giớ i vớ i ngôn ngữ , tôn giá o, phong tụ c tậ p quá n… khá c nhau . Mộ t trong nhữ ng nguyên nhân cơ bả n cho thà nh công đó là k hả năng thích ứng của sả n phẩ m theo từ ng nề n văn hoá củ a cá c quố c gia mà TNCs kinh doanh. Nế u như bá nh hamburger có nhân đượ c là m từ thị t bò trên hầ u khắ p các quốc gia mà McDonald’s có mặt thì riêng trên thị trường Ấn Độ , nơi phầ n lớ n dân cư là tí n đồ củ a Hồ i giá o , ngườ i ta có thể thưở ng thứ c nhữ ng chiế c hamburger nhân thị t cừ u hay thị t gà . Cũng như vậy , chắ c hẳ n ngoà i Việ t Nam ra thì ngườ i tiêu dù ng không thể tì m kiế m đượ c cá c sả n phẩ m như P /S muố i, Sunsilk bồ kế t , nướ c mắ m Phú Quố c Knorr… tạ i mộ t nướ c nà o khá c trên thế giớ i. Nhữ ng thà nh công trên củ a McDonald’s hay Unilever có đượ c là nhờ việ c dà y công nghiên cứ u văn hoá củ a cá c thị trườ ng khá c nhau . Tuy nhiên , các công ty khi kinh doan h vượ t ra khỏ i biên giớ i quố c gia nhiề u khi cũ ng không trá nh khỏ i nhữ ng sơ suấ t liên quan đế n khí a cạ nh văn hoá, dẫ n đế n phá hỏ ng mố i quan hệ kinh doanh hoặ c sụ t giả m doanh thu trên mộ t thị trườ ng . Chúng ta đã từng nghe đến nh ững giai thoại như sản phẩm máy uốn tóc “Mist Stick” của công ty Manure Stick thất bại trên thị trường Đức do trong tiếng Đức thì “mist” có nghĩa là “phân bón” , hay việ c Nike phả i thu hồ i tấ t cả cá c đôi già y có biể u tượ ng cá ch điệ u củ a từ “Air” ở phí a gó t trên thị trường Ả Rập bởi trông nó giống với chữ Allah vốn là tên thánh của người Ả Rập. 1 Như vậ y văn hoá có tá c độ ng rấ t lớ n đế n việ c kinh doanh củ a cá c công ty xuyên quố c gia . Nế u có sự tì m hiể u kỹ lưỡ ng và vậ n dụ ng hợ p lý yế u tố văn hoá trên cá c thị trườ ng , công ty có thể đi đế n thà nh công . Tuy nhiên thấ t bại là hoàn toàn khó tránh khỏi nếu công ty phạm phải những điều cấm kỵ khi kinh doanh sả n phẩ m trên mộ t nề n văn hoá xa lạ . Nhậ n thứ c đượ c điề u đó , em đã nghiên cứ u đề tà i : “Tìm hiểu tác động của văn hoá đến việc kinh doanh của một số công ty xuyên quốc gia (TNCs) và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệ p Việ t Nam”. Trong bố i cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giớ i , khi mà ngày càng nhiều công ty xuyên quố c gia có mặ t trên thị trường Việt Nam cũng như ngày càng nhiều sản phẩm của Việt Nam được đem xuấ t khẩ u ra nướ c ngoà i , việ c nghiên cứ u đề tà i nà y là thự c sự cầ n thiế t . Ngoài phần mở đầu , kế t luậ n và tà i liệ u tham khả o , khoá luận có ba phầ n chí nh: - Chương 1: Khái quát về văn hoá và tác động của văn hoá đến kinh doanh - Chương 2: Tác động của văn hoá đến việc kinh doanh của TNCs - Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Em xin chân thà nh cả m ơn TS . Nguyễ n Hoà ng Á nh , mặ c dù rấ t bậ n vớ i công tá c chuyên môn củ a mì nh , đã tậ n tì nh hướ ng dẫ n và g iúp đỡ em hoàn thành khoá luận này . 2 CHƢƠNG I KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HOÁ TỚ I KINH DOANH I. Tổ ng quan về văn hoá 1. Khái niệ m Văn hoá gắn liền với sự ra đời của nhân loại, nó có từ thuở bình minh của xã hội loài người. Về ngôn từ, thuật ngữ văn hoá bắt nguồn từ châu Âu, trong tiếng Anh và tiếng Pháp được gọi là“culture”, trong tiếng Đức được gọi là kultur còn tiếng Nga gọi là kultura. Những chữ này có chung gốc Latin là chữ cultus animi nghĩa là trồng trọt tinh thần. Vậy chữ cultus là văn hoá với hai khía cạnh: trồng trọt, thích ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên và giáo dục đào tạo cá thể hay cộng đồng để họ không còn là con vật tự nhiên vàhọ có những phẩm chất tốt đẹp. Tuy văn hoá ra đời từ rất sớm nhưng mãi đếnthế kỷ XVII, nhất là nửa cuối thế kỷ XIX trở đi, các nhà khoa học trên thế giới mới tập trung vàotìm hiểu nghiên cứu sâu về lĩnh vực này. Đây là một vấn đề rất phức tạpvàđa dạng, do đó có rất nhiều quan niệm khác nhau về văn hoá. Năm 1952, trong cuốn Culture:A critical review of concepts and definitions, Alfred Kroeber và Clyde Kluckhohn đưa ra một danh sách gồm tới 164 khái niệm về văn hoá.1 Từ nửa sau thế kỷ XIX, các nhà nghiên cứu bắt đầu quan tâm nghiên cứu văn hoá. Được coi là mở đường cho những hiểu biết hiện đại về văn hoá là định nghĩa về văn hoá của nhà nhân chủng học người Anh EdwardB.Tylor. Theo ông, “Văn hoá là một tổng thể phức tạp bao gồm các kiến thức,tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục và tất cả những khả năng, tập quán mà con người đạt được với tư cách là thành viên của mộtxãhội”.2 1 Wikipedia, “Culture”, 2 Charles W.L.Hill, International Business: Competing in the global marketplace, 3rd edition, McGraw Hill, 2001, tr89 3 Định nghĩa này nêu lên khá đầy đủ các khía cạnh của văn hoá tinhthần, nhưng lại ít quan tâm đến văn hoá vật chất (như các di tích lịch sử, cáctác phẩm nghệ thuật, ẩm thực…) – vốn là một bộ phận không kém phần quan trọng của văn hoá nhân loại. Sau Edward B.Tylor, hàng trăm định nghĩa khác về văn hoá được ra đời. Triế t họ c Mac-Lênin cho rằ ng : “Văn hoá là tổ ng hợ p các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra , là phương thứ c, phương phá p mà con ngườ i sử dụ ng nhằ m cả i tạ o tự nhiên , xã hội và giáo dục con người”.1 Quan điể m nà y đã nhấ n mạ nh v ăn hoá không phải tự nhiên mà có mà nó do con người tạo ra, chính quá trình con người chống trọivới thiên nhiên, thích nghi với thiên nhiên và môi trường sống xung quanh mình mà văn hoá của họ đượ c hì nh thà nh . Cách tiếp cận về văn hoá này khá giống với cách tiếp cận của Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặt ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá”.2 Tuy nhiên có lẽ đị n h nghĩ a rộ ng nhấ t về văn hoá là củ a E .Heriot, theo ông: “Cá i gì cò n lạ i khi tấ t cả nhữ ng cá i khá c bị quên lã ng đi , đó là văn hoá ” . Đị nh nghĩ a nà y khẳ ng đị nh mứ c độ bao trù m củ a văn hoá , nhưng lạ i thiế u tí nh cụ thể .3 Trên khí a cạ nh kinh tế cũ ng lạ i có cá ch đá nh giá khá c về văn hoá . Theo Geert Hofstede, một chuyên gia trong lĩnh vực giao lưu văn hoá và quản lý thì: “Văn hoá là sự chương trình hoá chung của tinh thần, giúp phân biệt các thành viên của nhóm người này với thành viên của nhóm người khác, theo nghĩa này, văn hoá bao gồm hệ thống các tiêu chuẩn và các tiêu chuẩn là một trong số các nền tảng của văn hoá”.4 Quan niệm này nhấn mạnh tới cách ứng 1 Nguyễn Hoàng Ánh, “Ảnh hưởng của văn hoá đến thương mại quốc tế trên thế giới và ở ViệtNam”, Luậ n văn thạ c sĩ, Đạ i họ c Ngoạ i thương, 1996, tr10 2 Hồ Chí Minh toàn tập, in lần 2, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr431 3 Nguyễn Hoàng Ánh, “Ảnh hưởng của văn hoá đến thương mại quốc tế trên thế giới và ở ViệtNam”, Luậ n văn thạ c sĩ, Đạ i họ c Ngoạ i thương, 1996, tr10 4 Charles W.L.Hill, International Business: Competing in the global marketplace, 3rd edition, McGraw Hill, 2001, tr89 4 xử của con người. Những nhóm người khác nhau sẽ cư xử theonhững chuẩn mực khác nhau đã được hình thành sẵn trong đầu họ bở i cá c á p lự c và xu thế của xã hội - theo mộ t chương trì nh tư duy tậ p thể . Như vậy có thể nó i văn hoá bao gồ m nhữ ng sả n phẩ m vậ t chấ t và tinh thầ n do con ngườ i sá ng tạ o ra, nó luôn luôn thay đổ i và có tí nh kế thừ a . Trong số cá c đị nh nghĩ a trên , có thể nói định nghĩa của Hồ Chí Minh là định nghĩa cụ thể nhất , nêu bậ t đượ c cả bả n chấ t và đặ c trưng củ a văn hoá . Do vậ y trong phạm vi khoá luậ n nà y , tác giả xin thống nhất với cách hiểu về văn hoá của Hồ Chí Minh. 2. Các yếu tố cấu thành Có nhiều cách để phân loại các yếu tố cấu thành văn hoá. Chẳng hạnnhư theo quan điểm của UNESCO thì có hai loại văn hoá là văn hoá hữu hình (tangible) như đình, đền, chùa, miếu, lăng, mộ… và văn hoá vô hình (intangible) gồm các biểu hiện tượng trưng và “không sờ thấy được” của văn hoá đượclưu truyền và biến đổi theo thời gian như âm nhạc, múa, truyền thống, văn chương truyền miệng, ngôn ngữ, huyền thoại, nghi thức... Tuy nhiên cách chia này vẫn còn khái quát, chưa cụ thể. Văn hoá có thể được chia thành các yếu tố cấuthành nhỏ hơn như sau:1 -Ngôn ngữ -Tôn giáo -Các giá trị và quan điểm -Phong tục tập quán và thói quen -Đời sống vật chất -Thẩm mỹ -Giáo dục -Cấu trúc xã hội 1 Nguyễn Hoàng Ánh, “Ảnh hưởng của văn hoá đến thương mại quốc tế trên thế giới và ở ViệtNam”, Luậ n văn thạ c sĩ, Đạ i họ c Ngoạ i thương, 1996, tr14 5 2.1. Ngôn ngữ Một trong những yếu tố rõ rệt và dễ thấy nhất làm nên sự khác biệt giữa các quốc gia là ngôn ngữ, ngôn ngữ là yếu tố hết sức quan trọngcủa văn hoá bởi thông qua giao tiếp và các tác phẩm văn học, nghệ thuật, nó giúp con người xây dựng và duy trì văn hoá của mình. Trên thế giới hiện nay có khoảng gần 7000 ngôn ngữ khác nhau, hơn 2000 trong số đóđược sử dụng ở châu Phi và châu Á .1 Ngôn ngữ có thể được chia làm hai loại là ngôn ngữ có lời và ngôn ngữ không lời. Ngôn ngữ có lời bao gồm lời nói và chữ viế t . Đây là sự khác biệt đầu tiên mà người ta có thể nhận thấy khi sang một quốc gia khác. Tuy nhiên ngôn ngữ không chỉ đơn thuần là công cụ giao tiếp mà nó còn có vai trò như một tấm gương phản ánh văn hoá, nó chịu ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên và cả nhận thức của người dân về thế giới, do đó dẫn tới việc mộttừ có thể tồn tại ở ngôn ngữ này nhưng lại không tồn tại ở một ngôn ngữ khác. Vào đầu thế kỷ 20, nhà ngôn ngữ học người Mỹ Benjamin Lee Whorf đã nghiên cứu ngôn ngữ của người Hopi ở phía Tây Nam nước Mỹ và đã cho ra những khám phá cực kỳ thú vị. Vì ở khu vực có người Hopi sinhsống thời tiết rất lạnh nên ngôn ngữ của họ có nhiều từ ngữ để chỉ tuyết hơnlà tiếng Anh. Thú vị hơn nữa, người Hopi nhìn thời gian như một chuỗi liên tục không thể chia nhỏ, vì thế mà họ không có khái niệm đếm thờigian theo giờ như của chúng ta, cũng không có các từ chỉ bốn mùa xuân hạthu đông, ngôn ngữ của họ cũng không có thì quá khứ và tương lai như trong tiếng Anh. 1 S.Tamer Cavusgil, International Business: Strategy, management and the new realities, Pearson Prentice Hall, 2008, tr144 6 Bảng 1: Sự phân bố ngôn ngữ trên thế giới Tỷ lệ dân số trên thế giới có ngôn ngữ Tiếng này là tiếng mẹ đẻ (phần trăm) Trung Quốc 20 Anh 6 Ấn Độ 4,5 Nga 3,5 Tây Ban Nha 3 Bồ Đào Nha 2 Nhật Bản 2 Ả rập 2 Pháp 1,5 Đức 1,5 Các thứ tiếng khác 54 (Nguồn: Charles W.L.Hill, International Business: Competing in the Global marketplace, 3rd edition, McGraw Hill, 2001, tr95) Nhìn vào bảng 1 ta thấ y t rên thế giới hiện nay, tiếng Trung Quốc là tiếng mẹ đẻ của một số lượng người đông nhất thế giới,tiếp theo là tiếng Anh và tiếng Ấ n Độ (tiếng Hindu là ngôn ngữ được dùng ởẤn Độ). Tuy vậy, ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới lại là tiếng Anh, tiếp theo làtiếng Pháp, Tây Ban Nha và Trung Quốc. Ngôn ngữ không lời là những tín hiệu dùng để giaoếp ti như cử chỉ, nét mặt, ánh mắt. Có thể nói ngôn ngữ không lời có tính biểu cảmcaohơn rất nhiều so với ngôn ngữ có lờ i . Chính vì thế, các nền văn hoá khác nhau có thể hiểu về cùng một cử chỉ theo hai hướng hoàn toàn đối lập nhau. Ví dụnhư người Mỹ dùng ngón tay cái giơ lên để bộc lộ rằng mọi việc đã ổn còn với người Hy Lạp thì đây là một cử chỉ tục tĩu. Một ví dụ khác là khoảng cách giữa hai người trong giao tiếp. Nếu bạn ngồi quá gần đối phương, bạn cóthể 7 bị cho là quá xuồng xã, còn ngồi quá xa có thể gây cho đối phương cảm giác bạn không đáng tin cậy. Tuy nhiên gần là bao nhiêu và xa là bao nhiêu thì cũng tuỳ thuộc vào quan điểm của từng quốc gia. Thường thì khoảng cách trong giao tiếp có thể chấp nhận được ở châu Mỹ Latin là gần hơn so vớiBắc Âu và Mỹ. Hậu quả là người Bắc Âu và Mỹ có thể có cảm giác người châu Mỹ Latin xâm phạm không gian riêng của họ, điều này có thể gây raviệc không thiết lập được mối quan hệ kinh doanh giữa những danh nhân ởcác châu lục khác nhau này. 2.2. Tôn giá o Tôn giáo có thể được định nghĩa là niềm tin vào những gì thiêng liêng, siêu nhiên hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ liên quan đến niềm tin đó. Tôn giáo không những là một bộ phận của xã hội,làmột thành tố của văn hoá mà còn là một bộ phận củađời sống con người. Trên thế giới hiện nay có hàng nghìn tôn giáo, nhưng có 5 tôn giáo có vai tròquan trọng nhất là: đạo Thiên chúa, đạo Hồi, đạo Hindu, đạo Phật và đạo Khổng trong đó đạo Thiên Chúa là phổ biến nhất với số lượng tín đồ chiếm khoảng 20% dân số thế giới. Trong quá trình tồn tại và phát triển, tôn giáo có ảnh hưởng khá sâusắc đến mọi mặt của đời sống xã hội. Một khía cạnh nổi bật chịu ảnhhưởng không nhỏ của tôn giáo đó là vai trò của nam giới và n
Luận văn liên quan