Thêgiớiđãvàđangdiễnranhững biếnđổitolớnvàsâusắc,mộttrong
nhữngbiênđôiquantrọngđólàxuthêtoàncầuhóađangdiễnramạnh mẽ.
Xu thê toàn câu hoabuộccácdoanhnghiệpphải tiếp xúcvớinhữngngười
conngười,nhữngtổchịcvàcácthể chế hình thành trongnhững nềnvănhoa
khácnhau.Mỗi nềnvănhóakhácnhaulạiđịnhhìnhnênnhữngphươngpháp
tưduyvàcáchthịclàmviệc cũngnhưnhữngtậpquán,thóiquentiêudùng
khácnhau.Tấtcàcác yếutốđóhìnhthànhnênvănhóakinhdoanhriêngbiệt,
đặctrưngcủatừngquốcgia.
Trong nền kinh tế thếgiới,khôngaicóthểphủnhậnvịtrívàvaitrò
quantrọngcủa nền kinh tếMỹ. Nhiềuđốitácđãlấythịtrườngnàylàmthị
trườngtrọngđiểm,trongđócóViệtNam.ThịtrườngMỹluônlàmộtthách
thịcđốivớicácdoanhnghiệpxuấtkhâucủaViệtNam,songnêutiêpcận
được,doanhnghiệpđócó thếchịngtỏthựclựccủamìnhcó thếvươntớihầu
hết cácthịtrườngtrên thếgiới.Sauhàngloạtnhữngsựkiệnthúcđâyquanhệ
thươngmạiViệt-Mỹphát triền thìcơhộidànhchodoanhnghiệpViệtNam
trênthịtrườngnàycàngrộngmờ.Tuynhiên,cònkhôngíttháchthịctrước
mắtcácdoanhnghiệpViệtNam,đókhôngchilàhạn chế về trinhđộcông
nghệ,bí quyếtkỹthuật,chấtlượngsànphàm,màcòngặpphainhữngràocàn
rấtlớn vềvănhoabời lẽ cósựkhácbịẽt vềvănhoakinhdoanhgiữaMỹvà
ViệtNammà nhiều doanhnghiệpchưalườngtrướcvàchuânbịđược.Mặcdù
trongnhữngnămgầnđâyvanđêvănhoakinhdoanhđãdânđượcnhácđến
nhưmộtphânkhôngthêthiêukhilàmănvớinướcngoàinhưngvớiđặctính
luôn tiến hoacủavănhoa,đặcbiệtlàmộtthịtrườngnăngđộngnhưHoaKỳ,
việccậpnhậpthôngtinvàtìmhiểusúcánhhưởngcủanólàmộtviệcrátcân
thiết.
96 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4393 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tìm hiểu văn hóa kinh doanh của Mỹ và vai trò của văn hóa kinh doanh Mỹ ảnh hưởng tới mối quan hệ kinh tế Mỹ - Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
OA KINH TẾ VẰ KINH DOANH QUỐC TẾ
VG ÌNH KINH TỂ Đ Ổ I NGOẠI
: w NGHI
SỤA ít m mi mi
ầm liền l i
?;". SỈR-ị.ỉm 5 SÌ:- ữ*ấii si 4» í ỉa *
Sính ¥ÌỀn thực hiện í Hà Đức Thai
Lớp í Anh 4
Giáo viên lííXứsg dẫs.: PGS.TS Nguyễn Roàag Ấah
Hà Nội, tháng 5 oăm 2010
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẺ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIÊP
Đê tài:
TÌM HIỂU VÂN HÓA KINH DOANH CỦA MỸ VÀ VAI TRÒ
CỦA VĂN HÓA KINH DOANH MỸ ẢNH HƯỞNG TỚI
MÔI QUAN HỆ KINH TÊ MỸ-VIỆT
ị ĩ'"ũ~wềpị
Li/. ỒSị%
Hà Đức Thanh 0
Anh 4 í > C (c-
K45
PGS. TS Nguyễn Hoàng Ánh
Sinh viên thực hiện
Lớp
Khóa
Giáo viên hướng dẫn
Hà Nội, tháng 05 năm 2010
4Ì
M Ụ C L Ụ C
LỜI NÓI Đ À U '. Ì
Chương 1: T Ỏ N G QUAN V È V Ă N HOA KINH DOANH V À VAI T R Ò
C Ủ A V Ă N HOA KINH DOANH TRONG QUAN HỆ KINH TÉ QUỐC
T Ế 4
1.1 Các khái niệm về văn hóa, kinh doanh và văn hóa kinh doanh: 4
1.1.1 Khái niệm về văn hỏa: 4
1.1.2Khái niệm về kinh doanh: 6
1.1.3 Khái niệm văn hóa kỉnh doanh: 7
1.2 Những nét đặc trưng của văn hóa kinh doanh: 9
1.2.1 Những đặc điểm chung của văn hóa và văn hóa kinh doanh 9
1.2.2 Những nét đặc trưng cùa văn hóa kinh doanh 12
1.3 Các thành tố cấu thành nên văn hóa kinh doanh: 14
1.4 Vai trò của văn hóa kinh doanh trong mối quan hệ kinh tế quốc tế.. 18
1.4.1 Văn hóa kinh doanh định hình tư duy kinh doanh trong kinh doanh
quốc tế: 18
1.4.2 Văn hóa kinh doanh hướng dẫn quá trình giao tiếp: 19
1.4.3 Văn hóa kinh doanh quyết định phương thức quán trị: 22
1.4.4 Văn hóa kinh doanh góp phần hướng dẫn tiêu dùng: 22
Chương 2: TÌM HIẾU VỀ V Ă N HOA KINH DOANH CỦA M Ỹ V À VAI
T R Ò C Ủ A V Ă N HOA KINH DOANH TRONG M Ó I QUAN HỆ KINH
T É M Ỹ - V I Ệ T 27
2.1 Vài nét về nước Mỹ và nền văn hóa Mỹ 27
2.1.1 Giới thiệu chung về đất nước Mỹ 27
2.1.2 Giới thiệu chung về nền kình tế Mỹ 29
2.1.3 Giới thiệu chung về văn hóa Mỹ 32
2.2 Những nét chính về văn hóa kinh doanh của Mỹ: 37
2.2.1 Văn hóa kinh doanh Mỹ mang tính cạnh tranh cao 37
2.2.2 Văn hóa kỉnh doanh Mỹ có tính năng động cao 39
2.2.3 Văn hóa kinh doanh Mỹ coi trọng luật pháp 41
2.2.4 Văn hóa kinh doanh Mỹ coi trọng thời gian và hiệu quả công việc..Ai
2.3 Ảnh hưởng của văn hoa kinh doanh Mỹ đến mối quan hệ kinh tế Việt
-Mỹ: 44
2.3.Ị Tổng quan mối quan hệ kinh tế Việt-Mỹ 44
2.3.2 Ảnh hưởng của văn hóa kinh doanh Mỹ tới moi quan hệ kinh tế Việt-
Mỹ: 50
Chương 3: GIẢI PHÁP Đ Ẻ TĂNG CƯỜNG MÓI QUAN HỆ KINH TÉ
GIỮA M Ỹ VÀ VIỆT NAM THÔNG QUA VĂN HOA KINH DOANH .66
3.1 Những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ thương mại Việt Nam -
Hoa Kỳ 66
3.1.1 Những thuận l
i 66
3.1.2 Những thách thức và khó khăn 68
3.2 Đánh giá về triằn vọng mối quan hệ kinh tế Mỹ-Việt Nam trong thòi
gian tói 71
3.3 Giải pháp về văn hóa nhằm thúc đẩy mối quan hệ kinh tế giũa Mỹ và
Việt Nam 74
3.3.1 về phía Nhà Nước 74
3.3.2 về phía doanh nghiệp 80
KÉT LUẬN 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
L Ờ I NÓI Đ Ầ U
ì. Tính cấp thiết của đề tài
Thê giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc, một trong
những biên đôi quan trọng đó là xu thê toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ.
Xu thê toàn câu hoa buộc các doanh nghiệp phải tiếp xúc với những người
con người, những tổ chịc và các thể chế hình thành trong những nền văn hoa
khác nhau. Mỗi nền văn hóa khác nhau lại định hình nên những phương pháp
tư duy và cách thịc làm việc cũng như những tập quán, thói quen tiêu dùng
khác nhau. Tất cà các yếu tố đó hình thành nên văn hóa kinh doanh riêng biệt,
đặc trưng của từng quốc gia.
Trong nền kinh tế thế giới, không ai có thể phủ nhận vị trí và vai trò
quan trọng của nền kinh tế Mỹ. Nhiều đối tác đã lấy thị trường này làm thị
trường trọng điểm, trong đó có Việt Nam. Thị trường Mỹ luôn là một thách
thịc đối với các doanh nghiệp xuất khâu của Việt Nam, song nêu tiêp cận
được, doanh nghiệp đó có thế chịng tỏ thực lực của mình có thế vươn tới hầu
hết các thị trường trên thế giới. Sau hàng loạt những sự kiện thúc đây quan hệ
thương mại Việt - Mỹ phát triền thì cơ hội dành cho doanh nghiệp Việt Nam
trên thị trường này càng rộng mờ. Tuy nhiên, còn không ít thách thịc trước
mắt các doanh nghiệp Việt Nam, đó không chi là hạn chế về trinh độ công
nghệ, bí quyết kỹ thuật, chất lượng sàn phàm, mà còn gặp phai những rào càn
rất lớn về văn hoa bời lẽ có sự khác bịẽt về văn hoa kinh doanh giữa Mỹ và
Việt Nam mà nhiều doanh nghiệp chưa lường trước và chuân bị được. Mặc dù
trong những năm gần đây van đê văn hoa kinh doanh đã dân được nhác đến
như một phân không thê thiêu khi làm ăn với nước ngoài nhưng với đặc tính
luôn tiến hoa của văn hoa, đặc biệt là một thị trường năng động như Hoa Kỳ,
việc cập nhập thông tin và tìm hiểu súc ánh hưởng của nó là một việc rát cân
thiết. Chính vì vậy người viết chọn đề tài "Tìm hiếu vãn hoa kinh doanh
Ì
Mỹ và vai trò của vãn hoa kinh doanh ảnh hưởng tói mối quan hệ kinh tế
Mỹ - V i ệ t " làm đề tài nghiên cứu của mình.
li. Mục đích nghiên cứu
Mục đích cơ bản của đề tài là nham nghiên cứu một cách hệ thống và
bao quát nhăm chì ra được nhũng nét đặc trưng, tiêu biểu của văn hoa kinh
doanh Mỹ. Sau đó đánh giá tác động của văn hoa kinh doanh Mỹ tới quan hệ
kinh tế song phương Mỹ - Việt. Qua đó, có thể giúp các doanh nghiệp Việt
Nam thành công hơn trong quá trình kinh doanh với các đối tác Mỹ và góp
phân nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam nói chung.
HI. Đ ố i tưọ'ng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu cùa khoa luận tập trung nghiên cứu nhịng đặc
trưng riêng biệt của văn hoa kinh doanh Mỹ. Tuy nhiên, do hạn chế về thời
gian và tài liệu, khoa luận chỉ có thể đưa ra một cái nhìn khái quát về văn hoa
kinh doanh Mỹ, chủ yếu tập trung vào văn hoa giao dịch, văn hoa đàm phán
và tiêu dùng để từ đó phân tích tác động, ảnh hường của văn hoa kinh doanh
tới quan hệ kinh tế song phương Mỹ - Việt và nêu ra giải pháp nhăm nâng cao
hiệu quả hoạt động ngoại thương của doanh nghiệp Việt Nam với Mỹ.
IV. Phạm vi nghiên cứu
Do sự hạn chê về thời gian và tài liệu, khóa luận chỉ có thê nghiên cứu
trong phạm vi thời gian từ khi hai nước chính thức bình thường hóa quan hệ
(1995) cho đến nay và tập trung chủ yêu trong giai đoạn nhịng năm gần đây.
Việc phân tích ánh hường của văn hóa kinh doanh Mỹ tới moi quan hệ kinh tế
Mỹ - Việc chi dừng lại ờ mối quan hệ, giao dịch kinh tế ờ cấp doanh nghiệp
của hai quốc gia. Nhũng vấn đề liên quan đến quan hệ thương mại của chính
phủ hai nước không được đề cập đến trong khóa luận này.
V. Phương pháp nghiên cứu
Đế giải quyết nhịng vấn đề có liên quan đến đề tài, khoa luận đã sư
dụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm: phương pháp nghiên cứu tại bàn,
2
phương pháp phân tích - tống hợp, phương pháp đối chiếu - so sánh, phương
pháp mô tả và khái quát hoa đối tượng nghiên cứu. Các phương pháp này
được kết họp chặt chẽ với nhau để rút ra nhưng kết luận phục vụ cho đề tài
nghiên cứu
V I . Kết cấu của đề tài
Khóa luận được chia làm 3 chương:
Chương ì: Các khái niệm về văn hoa, kinh doanh và văn hoa
kinh doanh
Chương li: Tìm hiểu văn hoa kinh doanh của Mỹ và vai trò của
văn hoa kinh doanh trong mối quan hệ kinh tế Mỹ - Việt
Chương HI: Giải pháp đê tăng cường mối quan hệ kinh tê Mỹ -
Việt thông qua văn hoa kinh doanh
Đây là một đê tài còn mới mè ờ Việt Nam, hơn nỏa do thời gian và
trình độ còn hạn chế, khoa luận chắc chan sẽ không tránh khỏi nhỏng thiếu
sót nên rát mong nhận được sự góp ý, phê bình của các thây cô giáo đê có cơ
hội hoàn thiện nhỏng kiến thức về vấn đề này. Trước khi đi vào cùa khoa
luận, em xin được bày tó lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo, nhỏng
người đã tận tâm dìu dắt trong suốt thời gian 4 năm học qua; đến gia đình và
bạn bè, nguồn động viên lớn nhất đã co vũ em trên suốt chặng đường dài,
giúp em trong nhỏng năm tháng sinh viên. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn
chân thành tới PGS.TS Nguyễn Hoàng Ánh, người đã nhiệt tình giúp đỡ và
tạo điều kiện cho em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này.
Hà Nội, tháng 05 năm 2010
Hà Đức Thanh
3
Chương 1:
TÒNG QUAN VÈ VĂN HOA KINH DOANH VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN
HOA KINH DOANH TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TÉ
1.1 Các khái niệm về văn hóa, kinh doanh và văn hóa kinh doanh:
1.1.1 Khái niệm về văn hóa:
Văn hoa là một lĩnh vực tồn tại và phát triển gan liền với đời sống của
nhân loại, là đặc trưng riêng có của con người, ấy vậy mà mãi tới thê kỷ
XVIII, cuối thế kỷ XIX, các nhà khoa học trên thế giới mới nghiên cứu sâu về
lĩnh vực này.
Định nghĩa văn hoa đảu tiên được chấp nhận rộng rãi là định nghĩa do
nhà nhân chủng học E.B Tylor đưa ra: "Văn hoa là một tông thê phức tạp bao
gôm các kiên thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục và toàn
bộ những kỹ năng, thói quen mà con người đạt được với tư cách là thành viên
của một xã hội'' .
Đứng từ góc độ kinh tế, một chuyên gia trong lĩnh vực giao lưu vãn hóa
và quản lý - Geert Hoĩstede đã định nghĩa: "Văn hóa là sự chương trình hóa
chung của tinh thân giúp phân biệt các thành viên cùa nhóm người này với
thành viên của nhóm người khác, theo nghĩa này văn hóa bao gồm hệ thống
các chuửn mực và các chuửn mực là một trong sò các nền tang của văn hóa" .
Chủ tịch Hồ Chí Minh có cách diễn đạt gián dị hơn: "Vi lẽ sinh tồn
cũng như mục đích cùa cuộc sông, loài người mới sáng tạo và phát minh ra
ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ
thuật, những công cụ cho sinh hoạt hăng ngày vê mặt ăn, ớ và các phương
thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa"*. Với
cách hiếu này, văn hóa sẽ bao gồm toàn bộ những gì do con người sáng tạo và
phát minh ra. Cũng giống như định nghĩa của Tylor, văn hóa theo cách nói
1 Huỳnh Ncọc Thu , Văn hóa là gì? - htip: www.anthdep-edu.Yn ?frame^newsvjew&id 177
1 Vũ Quốc Tuấn, Để hình thành và phát triển tầng lớp doanh nghiệp ì "lệt Nam, Doanh nghiệp Việt Nam thời
ki hội nhập và đồi mới, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia
' Hổ Chi Minh Toàn Tập, in lẩn 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995. tập 3, tr. 431
4
của Hồ Chí Minh sẽ là một "bách khoa toàn thư" về những lĩnh vực liên quan
đến đời sống con người.
Có một định nghĩa khác dễ hiểu hơn và tiệm cận gần hơn đèn bản chát
cùa văn hoa, ngày nay nhiều người tán thành với định nghĩa này cùa ông
Frederico Mayor, tổng giám đốc UNESCO: "Văn hóa phân ánh và thê hiện
một cách tong quát và sông động mọi mặt của cuộc sông (của môi cá nhân và
cả cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ cũng như đang diên ra trong hiện tại,
qua hàng bao thế kỷ, nó đã cẩu thành một hệ thông các giá trị, truyền thông
thầm mỹ và lối sống mà dểa trên đó từng dân tộc tể khăng địinh bản sác
riêng của mình" .
Tặ những định nghĩa trên của nhiều tác giả khác nhau, nhìn tặ nhiêu
góc độ khác nhau có thể thấy được những đặc điểm chung nhất về văn hóa.
Văn hóa là sự kết hợp các giá trị vật chất và tinh thần. Văn hóa không phải là
sự kết hợp giản đơn mà là sự thống nhất của cái vật chất và cái tinh thân. Văn
hóa vật chất bao hàm cái tinh thần và văn hóa tinh thần phải được biêu thị
bằng những dấu hiện vật chất. Văn hóa không chi giới hạn ờ các lĩnh vực hàn
lâm như nghệ thuật mà văn hóa còn bao gồm các giá trị có mặt trong cuộc
sống hàng ngày của cộng đồng.
Như vậy, trong luận văn này, chúng ta nghiêng vê cách hiêu vê "văn
hóa" được phát biêu trong "Tuyên bố chung vê tính đa dạng văn hóa
(UNESCO Universal Declaration ôn Cultural Diversity)" năm 2002 của
UNESCO: "Văn hóa nên được để cập đến như là một tập hợp của những đặc
trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm
người trong xã hội, và nó chứa đụng. ngoài văn học nghệ thuật, cả cách sông,
phương thức chung sông, hệ thông giá trị, truyền thông và đức tin . Định
nghĩa này không chi chi ra bàn chất và phạm vi của văn hóa mà còn bao hàm
* Nguyễn Trần Bạt. Văn hóa và con người, NXB Hội Nhà Văn
' UNẺSCO. Universal Declaralion ôn Cullural Diversily (2002),
http: ww\v.unesco.orti education imld 2002 unversal decla.shmil
5
được tính đa dạng của văn hóa và sụ có mặt của văn hóa trong tất cả các lĩnh
vực của đời sống, đồng thời phân biệt được văn hóa với xã hội.
1.1.2 Khái niệm về kinh doanh
Kinh doanh là một hoạt động cơ bản của con người xuất hiện ngay khi
con người bát đâu có nhu cầu trao đối hàng hóa bằng tiền tệ, tổc là cùng với
kinh tế hàng hoa và thị trường. Ngày từ thời cổ đại, đã có tầng lóp những
người làm nghề kinh doanh hay còn gọi là doanh nhân. Kinh doanh bao gồm
nhiêu hình thổc khác nhau : buôn bán (thương mại), sản xuất, dịch vụ, thông
tin, tư vấn... Xét về lịch sử kinh doanh thương mại thì mua bán, trao đổi và
lưu thông hàng hoa là loại hình kinh doanh đầu tiên xuất hiện và có liên quan
đến sản xuất và trao đổi gồm nhiều công đoạn khác nhau như: đầu tư, sản
xuất, marketing, dịch vụ bảo hành...Đó là một hệ thống hoạt động gồm nhiều
chuyên ngành nghiệp vụ như : quản trị kinh doanh, công nghệ và kỹ thuật sản
xuất, chất lượng mua hàng, bán hàng, kế toán , tài chính...Các dạng hoạt
động trên đều có chù the hoạt động với các nghề nghiệp chuyên môn. Vì
vậy,theo điều 4 của Luật doanh nghiệp (2005) của nước ta đã đưa ra định
nghĩa kinh doanh từ bản chất của nó: "Kinh doanh là việc thực hiện liên tục
một, một số hoặc tất cả các công đoạn cùa quá trình đầu tư, từ sản xuất đến
tiêu thụ sản phàm hoặc cung ổng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh
l ợ i " .
Mục đích cùa kinh doanh là sinh lợi, là đem lại lợi nhuận cho mọi
người kinh doanh hay còn là chủ thể kinh doanh. Chủ thể kinh doanh bao
gồm các cá nhân, tổ chổc, doanh nhân có hoạt động mua bán trao đối hàng
hoa trên thị trường. Khách thể kinh doanh là những khách hàng của chủ thế
bao gồm người tiêu dùng trực tiếp và gián tiếp và cả những nhà kinh doanh
trong mối quan hệ bạn hàng hoặc cùng hợp tác kinh doanh. Trong mối quan
hệ đó, người tiêu dùng (khách thế) giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Họ là trung
tâm của thị trường, là người quyết định sự tồn tại cùa doanh nghiệp. Lợi
6
nhuận cùa doanh nghiệp phụ thuộc vào sức mua của người tiêu dùng nên
người kinh doanh phái căn cứ vào nhu cầu thị hiếu, sờ thích cua khách hàng
đế cung cấp cho họ một lượng hàng hoa hay dịch vụ nào đó nhăm thu lại một
lượng tiền với múc lợi nhuận nhất định. Sự thành bại của doanh nghiệp phụ
thuộc vào khách hàng có chấp nhận hàng hoa, sàn phàm đó hay không.
1.1.3 Khái niệm văn hóa kinh doanh
Cũng giống như khái niệm văn hóa, khái niệm văn hóa kinh doanh có
nội hàm rộng và có mảt trong nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh. Chính vì
vậy rất khó có thể đưa ra định nghĩa chính xác và trọn vẹn về văn hóa kinh
doanh.
Các học giả và các nhà nghiên cứu đã nỗ lực đưa ra các định nghĩa vê
văn hóa kinh doanh. Trên thế giới tồn tại hai cách hiếu (định nghĩa) về văn
hóa kinh doanh: Theo cách thứ nhất, người ta cho rằng văn hóa kinh doanh là
văn hóa doanh nghiệp. Theo cách hiểu thứ hai thì vãn hóa kinh doanh là một
phạm trù ờ tầm cỡ quốc gia và được coi như một bộ phận của văn hóa dân
tộc.
• Định nghĩa văn hóa kinh doanh đồng nhất với văn hóa doanh nghiệp
Đã có khá nhiều khái niệm khác nhau về văn hóa kinh doanh. Có thê nêu
một số khái niệm thường gảp như sau:
Theo Georges de Saite Marie, chuyên gia Pháp về doanh nghiệp vừa và
nhò, " Văn hoa doanh nghiệp là tông hợp các giá trị, các biêu tượng, huyền
thoại, nghi thức, các điểu cấm kị, các quan diêm triêt học, đạo đức tạo thành
nền móng sâu xa của doanh nghiệp"6.
Theo ILO (Intemational Labour Organization), "Văn hoa doanh
nghiệp là sự tông hợp đặc biệt các giá trị, các tiêu chuãn, các thói quen và
6 ' V ũ Xuân T i ề n , Chức năng và nội dung cơ bàn cùa vãn hóa doanh nghiệp
hụp: ụ \ \ \ v .doanhnhan360 .com Desktop.aspx Lanl ì -dao-360 Van-hoa-
360 Chúc nang va noi dung vào hoa doanh nghiên
7
truyền thông, những thái độ ứng xử và lê nghi mà toàn bộ chúng là duy nhát
đoi với một tô chức đã biết" .
Edgar s.chein, chuyên gia nghiên cứu vê sự phát triên của các tô chức
coi "Văn hóa doanh nghiệp (hay văn hóa công ty) là tong hợp các quan niệm
chung mà các thành viên trong công ty học được trong quá trình giải quyết
các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề môi trường xung quanh" .
Như vậy, nội dung của văn hóa kinh doanh không phải là một cái gì đó
tự nghĩ ra một cách ngẫu nhiên, nó được hình thành trong quá trình hoạt động
kinh doanh thực tiễn, trong quá trình liên hệ, tác động qua lại và có quan hệ,
như một giải pháp cho những vấn đề mà môi trường bên trong và bên ngoài
đặt ra cho doanh nghiệp. Văn hóa kinh doanh thể hiện được những nhu cắu,
mục đích và phương hướng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tạo cho
doanh nghiệp có được màu sắc riêng, tức là nhân cách hóa doanh nghiệp đó.
Văn hóa kinh doanh là cơ sờ của toàn bộ các chủ trương, biện pháp cụ thê
trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chi phối kết quà kinh doanh của
doanh nghiệp.
Cách hiểu này được các nhà quản trị kinh doanh chấp nhận, xuất phát
từ quan điếm coi kinh doanh là hoạt động đặc thù của doanh nghiệp. Tuy
nhiên, cách hiếu này có phần hạn hẹp, vì mặc dù doanh nghiệp là chủ thê
chính của hoạt động kinh doanh, nhưng kinh doanh là một hoạt động phố
biến, liên quan đến các thành viên trong xã hội. Nêu thiếu sự tham gia của các
thành viên xã hội khác, như sự quản lý của Nhà nước, sự hưởng ứng của
người tiêu dùng thì hoạt động của một doanh nghiệp cũng khó có thê thành
công.
7 Vũ Xuân Tiền, Bài ỉ: Thể nào là văn hóa doanh nghiệp? -
hltp: baokinhIeht.com.vu hoine 200902 Ị103041439 pO c Ị 23 bai-Ị-lhe-nao-la-van-hoa-doanh-imhiep.htm
8 Vũ Xuân Tiền, Chức năng và nội dung cơ ban cùa văn hóa doanh nghiệp-
http: www.doanhnhan360.com Desklop.aspx Lanh-dao-360 Van-hoa-
360 Chục nang va noi duim van hoa doanh nghiep
8
• Định nghĩa văn hóa kình doanh như một bộ phận của văn hóa dân tộc
Các nhà nghiên cứu trong viện kinh doanh Nhật Bản - Mỹ ( Japan
American Business Academy - JABA) đưa ra định nghĩa:" Văn hóa kinh
doanh có thê được định nghĩa như ánh hưởng của những mô hình văn hóa
cua một xã hội thành những thiết chế và thông lệ kinh doanh cùa xã hội đó"
Theo T.s Nguyễn Hoàng Ánh "Văn hóa kinh doanh là sự thể hiện
phong cách kinh doanh của một dân tộc. Nó bao gôm các nhân tô rút ra tu-
van hóa dãn tộc, được các thành viên trong xã hội vận dùng vào hoạt động
kinh doanh của mình và cá những giả trị, triết lý....mà các thành viên này tạo
ra trong quá trình kinh doanh"9.
Theo quan điểm này, kinh doanh được coi là hoạt động có liên quan
đến mọi thành viên trong xã hội, nên văn hóa kinh doanh là một phạm trù ở
tầm cỡ quốc gia và là một bộ phận cờa văn hóa dân tộc. Do đó văn hóa kinh
doanh cờa từng quốc gia sẽ bị giới hạn bời văn hóa dân tộc, vì những quy tác
ứng xử trong kinh doanh sẽ bắt nguồn từ những quy tắc ứng xử trong đời sống
và vì những xã hội khác nhau sẽ đưa ra những rào cán khác nhau với hoạt
động kinh doanh. Văn hóa doanh nghiệp lúc này chi là một phần trong văn
hóa kinh doanh là tập họp cờa: văn hóa doanh nghiệp, vãn hóa trong tiêu
dùng; văn hóa trong đàm phán kinh doanh; văn hóa trong marketing, trong
xúc tiến xây dựng và quáng bá thương hiệu. Cách hiếu này ngày càng được
chấp nhận rộng rãi trong xã hội.
1.2 Những nét đặc trưng cờa văn hóa kinh doanh
1.2.1 Những đặc diêm chung của văn hóa và văn hóa kinh doanh
Văn hóa kinh doanh là văn hóa trong kinh doanh - một lĩnh vực đặc thù
trong xã hội và nếu coi văn hóa kinh doanh là một phương diện cờa văn hóa
9 Nguyền ì [oàng Ánh (2004), Luận án tiến sỹ: ỉ 'ai trỏ cùa văn hóa trong kinh doanh quốc té và vắn đè VỚI
dựng văn hỏa doanh nghiệp ở I "lệt Nam.
9
xã hội, là một bộ phận của văn hóa dân tộc thì có thế thấy giữa văn hóa và văn
hóa kinh doanh có rất nhiề