Khóa luận Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường ở Việt Nam

Trong những năm 60 và đầu những năm 70, người ta nhận thấy rằng thếgiới sẽ gặp phải các vấn đềnghiêm trọng nếu hệsinh thái của hành tinh không được quan tâm đúng mức. Chất lượng không khí ởnhững khu vực đông dân trên toàn cầu đã bị phá huỷ đến mức báo động. Rất nhiều dòng sông trên thếgiới đã bịô nhiễm gây ảnh hưởng đến đời sống ởbiển. Do đó nguồn nước trởnên không an toàn đểcon người có thểsửdụng với các mục đích khác nhau nữa. Thậm chí nước mưa, nguồn nước thường được coi là trong sạch nhất đã trởthành nguồn gây độc cho các loại thực vật, ô nhiễm các dòng sông và phá huỷcác thiết bịô tô do nước mưa có tính axít. Một bức tranh toàn cảnh truyền từvệtinh cho thấy rằng ô nhiễm môi trường đang diễn ra ở khắp mọi nơi trên trái đất. Sựô nhiễm hành tinh do hoạt động của con người đã trở thành một vấn đềnghiêm trọng đối với mọi người. Ô nhiễm môi trường không phải là một vấn đềmới. Ô nhiễm môi trường do hoạt động của con người đã tồn tại từkhi con người mới xuất hiện trên trái đất. Tuy nhiên, có thểthấy sựliên hệgiữa việc ô nhiễm rộng rãi trên toàn thếgiới và cuộc cách mạng vềcông nghiệp. Trong thếkỷ19 và 2/3 của thếkỷ20, các nhà máy mọc lên trên khắp các thành phố. Việc sửdụng điện của các khu dịch vụ, các cửa hàng và các căn hộ hàng ngày đã thải ra hàng loạt các chất thải vào không khí, vào các dòng sông, dòng suối và đất. Khi dân sốkhông nhiều, thì vấn đềdân sốđối với môi trường chỉlà vấn đềnhỏ, không cần quan tâm tới. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, cùng với việc nhân lên của các nhà máy tại các thành phố; việc tăng sốlượng của việc sửdụng các chất độc hại như thuốc trừcôn trùng, thuốc trừcỏvà phân bón hoá học; với ảnh hưởng của mỗi cá nhân trong việc tạo ra ô nhiễm môi trường từviệc mưu sinh của mình (chủyếu thông qua việc sửdụng các nguyên liệu hoá thạch) và với việc các nguồn gây nguy hại cho hệsinh thái ngày càng nhiều. Dân sốthếgiới đã tăng từ2.5 tỉ năm 1950 lên gần 6 tỉvào thời điểm hiện nay. Việc tăng dân sốcó nghĩa là dẫn đến ô nhiễm môi trường và đồng thời với việc khai thác tài nguyên nhiều hơn. Ô nhiễm môi trường và tăng sựchịu đựng của thiên nhiên diễn ra cùng một lúc. Đềtài: Tìm hiểu vềhệthống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần ThịTường Vân 2 SVTH: Nguyễn ThịNgọc Yến Vào giữa những năm 80, việc quan tâm đến môi trường đã trởlên quan trọng. Tầng ôzôn bảo vệmôi trường đang giảm dần, và đồng thời tầng khí quyển cũng bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng nhà kính từđó dẫn đến việc nóng lên toàn cầu. Với mức độô nhiễm như hiện nay hoặc cao hơn, làm các mỏm cực băng có thểtan chảy và dẫn đến ngập lụt trên toàn thếgiới. Với một đất nước trên 80 triệu dân, theo Cục Đăng kiểm đến cuối năm 2007, tại Việt Nam có gần 25 triệu mô tô, xe máy đăng ký sửdụng, tập trung chủyếu ởcác thành phố, trong đó riêng Hà Nội, TP.HồChí Minh, Cần Thơ, Hải Phòng, Đà Nẵng đã chiếm tới 1/3 tổng lượng xe máy của cảnước. Dựbáo đến năm 2020, sốlượng mô tô, xe máy của nước ta sẽtăng lên đến 35 - 40 triệu chiếc, trong đó 5 thành phốlớn có khoảng 10 - 12 triệu xe. Gần 25 triệu mô tô, xe máy lưu thông sẽgây quá tải đối với hệthống giao thông đô thị, gây ô nhiễm do khí thải, gây tiếng ồn. Ngoài ra, sựgia tăng nhanh vềsốlượng ô tô, xe máy sẽgia tăng ô nhiễm vềkhí thải và tiếng ồn tại các đô thị.

pdf83 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3013 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------o0o----------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG VÀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: C72 GVHD: ThS.Trần Thị Tường Vân SVTH:Nguyễn Thị Ngọc Yến Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2010 1. Đầu đề Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường ở Việt Nam. 2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu): - Tìm hiểu tài liệu tổng quan về công cụ tiêu chuẩn môi trường. - Tìm hiểu về đặc điểm của hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường của Việt Nam. 3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp: Ngày 5 tháng 4 năm 2010 4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Ngày 15 tháng 7 năm 2010 5. Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn ThS. Trần Thị Tường Vân Toàn bộ Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn. Ngày tháng năm 20 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ): ……………………………………. Đơn vị………………………………………………………….. Ngày bảo vệ:…………………………………………………... Điểm tổng kết:…………………………………………………. Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp: …………………………………. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KTCN TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO – HẠNH PHÚC ------------------------ KHOA: MT & CNSH BỘ MÔN:……………………….. NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Yến MSSV: 207108045 Ngành: Môi trường & CNSH LỚP:07CMT NHẬN XÉT (của giảng viên hướng dẫn) ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Khoa Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học, trương Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM đã tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn Cô Trần Thị Tường Vân đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trong Khoa đã tận tình giảng dạy, trang bị cho em những kiến thức quý báu trong những năm vừa qua. Con xin nói lên lòng biết ơn sâu sắc đối với Ông Bà, Cha Mẹ. Xin chân thành cảm ơn các anh chị và bạn bè đã ủng hộ, động viên trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Mặc dù em đã cố gắng hoàn thành luận văn trong phạm vi và khả năng cho phép nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự cảm thông và tận tình chỉ bảo của quý Thầy Cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn. MỤC LỤC Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình Mở đầu 1. Đặt vấn đề ................................................................................................................... 1 2. Mục đích đề tài ........................................................................................................... 3 3. Nội dung đề tài .......................................................................................................... 3 4. Phương pháp thực hiện đề tài ..................................................................................... 4 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................................. 4 6. Ý nghĩa đề tài .............................................................................................................. 4 Chương 1. Tổng quan về công cụ tiêu chuẩn môi trường ........................................ 6 1.1. Khái niệm tiêu chuẩn môi trường ............................................................................ 6 1.2. Vai trò của tiêu chuẩn môi trường ........................................................................... 6 1.3. Cơ sở xây dựng tiêu chuẩn môi trường ................................................................... 7 1.4. Phân loại tiêu chuẩn môi trường ............................................................................. 7 1.4.1 Các tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh ...................................... 7 1.4.2 Các tiêu chuẩn thải nước, thải khí, rác thải, tiếng ồn..................................... 9 1.4.3 Các tiêu chuẩn sản phẩm ............................................................................. 11 1.4.4 Các quy cách kỹ thuật và thiết kế của các thiết bị hoặc phương tiện xử lý ô nhiễm môi trường .............................................................................................. 12 1.4.5 Sự tiêu chuẩn hóa của các phương pháp lấy mẫu hoặc phân tích................ 13 1.5. Mối quan hệ giữa tiêu chuẩn môi trường với các công cụ quản lý môi trường khác ............................................................................................................................... 13 Chương 2. Hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường của Việt Nam ............................................................................................................... 15 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của tiêu chuẩn môi trường ................................. 15 2.2. Sự ra đời của quy chuẩn kỹ thuật môi trường ...................................................... 15 2.3. Phân biệt tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường .................... 16 2.4. Nội dung tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường .................................. 17 2.5. Quy trình xây dựng, ban hành và công bố tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường ...................................................................................................... 17 2.6. Hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường ................... 18 2.7. Thực trạng chung của hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật môi trường .... 43 2.8. Tình hình áp dụng các tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường ... 45 2.9. Hướng phát triển hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật môi trường theo đề xuất ............................................................................................................................... 48 Kết luận – Kiến nghị ................................................................................................... 54 Tài liệu tham khảo ........................................................................................................ 58 Phụ lục 1 ....................................................................................................................... 59 Phụ lục 2 ....................................................................................................................... 64 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADK Alkylketene Dymer BKHCNMT Bộ khoa học công nghệ môi trường BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BVMT Bảo vệ môi trường BV Bệnh viện BXD Bộ xây dựng BYT Bộ Y Tế CFC Chlorofluorocarbons CKM Cam kết bảo vệ môi trường CN- Xyanua CO Cacbon monoxit COD Nhu cầu oxy hóa học CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CHXHCN Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ĐTM Đánh giá tác động môi trường H2S Hydrogen sulfide KCN Khu công nghiệp KH Khoa học NĐ-CP Nghị định chính phủ NH3 Amoniac NOx Nitrogen oxide TCVN Tiêu chuẩn quốc gia TC Tiêu chuẩn TBT Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại TCMT Tiêu chuẩn môi trường TTg Thủ Tướng TT Thông tư TTLT Thông tư liên tịch SS Chất rắn lơ lửng SO2 Lưu huỳnh dioxit PAA Polyacyamind IEC Ủy ban Kỹ thuật điện Quốc tế ISO Tiêu chuẩn Quốc tế ITU Liên minh Viễn thông Quốc tế QCVN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QĐ Quyết định VOC Volatile organic compound UNEP Chương trình môi trường của Liên hiệp quốc WCED Hội đồng thế giới về môi trường và phát triển DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tiêu chuẩn về nước .................................................................................... 19 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn về khí thải ................................................................................ 31 Bảng 2.3: Tiêu chuẩn về độ rung và tiếng ồn ............................................................. 37 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn về môi trường đất .................................................................... 39 Bảng 2.5: các tiêu chuẩn về quy trình công nghệ, sản phẩm và hướng dẫn kỹ thuật ...... .................................................................................................................... 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia .................................................. 18 Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 1 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề: Trong những năm 60 và đầu những năm 70, người ta nhận thấy rằng thế giới sẽ gặp phải các vấn đề nghiêm trọng nếu hệ sinh thái của hành tinh không được quan tâm đúng mức. Chất lượng không khí ở những khu vực đông dân trên toàn cầu đã bị phá huỷ đến mức báo động. Rất nhiều dòng sông trên thế giới đã bị ô nhiễm gây ảnh hưởng đến đời sống ở biển. Do đó nguồn nước trở nên không an toàn để con người có thể sử dụng với các mục đích khác nhau nữa. Thậm chí nước mưa, nguồn nước thường được coi là trong sạch nhất đã trở thành nguồn gây độc cho các loại thực vật, ô nhiễm các dòng sông và phá huỷ các thiết bị ô tô do nước mưa có tính axít. Một bức tranh toàn cảnh truyền từ vệ tinh cho thấy rằng ô nhiễm môi trường đang diễn ra ở khắp mọi nơi trên trái đất. Sự ô nhiễm hành tinh do hoạt động của con người đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng đối với mọi người. Ô nhiễm môi trường không phải là một vấn đề mới. Ô nhiễm môi trường do hoạt động của con người đã tồn tại từ khi con người mới xuất hiện trên trái đất. Tuy nhiên, có thể thấy sự liên hệ giữa việc ô nhiễm rộng rãi trên toàn thế giới và cuộc cách mạng về công nghiệp. Trong thế kỷ 19 và 2/3 của thế kỷ 20, các nhà máy mọc lên trên khắp các thành phố. Việc sử dụng điện của các khu dịch vụ, các cửa hàng và các căn hộ hàng ngày đã thải ra hàng loạt các chất thải vào không khí, vào các dòng sông, dòng suối và đất. Khi dân số không nhiều, thì vấn đề dân số đối với môi trường chỉ là vấn đề nhỏ, không cần quan tâm tới. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, cùng với việc nhân lên của các nhà máy tại các thành phố; việc tăng số lượng của việc sử dụng các chất độc hại như thuốc trừ côn trùng, thuốc trừ cỏ và phân bón hoá học; với ảnh hưởng của mỗi cá nhân trong việc tạo ra ô nhiễm môi trường từ việc mưu sinh của mình (chủ yếu thông qua việc sử dụng các nguyên liệu hoá thạch) và với việc các nguồn gây nguy hại cho hệ sinh thái ngày càng nhiều. Dân số thế giới đã tăng từ 2.5 tỉ năm 1950 lên gần 6 tỉ vào thời điểm hiện nay. Việc tăng dân số có nghĩa là dẫn đến ô nhiễm môi trường và đồng thời với việc khai thác tài nguyên nhiều hơn. Ô nhiễm môi trường và tăng sự chịu đựng của thiên nhiên diễn ra cùng một lúc. Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 2 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến Vào giữa những năm 80, việc quan tâm đến môi trường đã trở lên quan trọng. Tầng ôzôn bảo vệ môi trường đang giảm dần, và đồng thời tầng khí quyển cũng bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng nhà kính từ đó dẫn đến việc nóng lên toàn cầu. Với mức độ ô nhiễm như hiện nay hoặc cao hơn, làm các mỏm cực băng có thể tan chảy và dẫn đến ngập lụt trên toàn thế giới. Với một đất nước trên 80 triệu dân, theo Cục Đăng kiểm đến cuối năm 2007, tại Việt Nam có gần 25 triệu mô tô, xe máy đăng ký sử dụng, tập trung chủ yếu ở các thành phố, trong đó riêng Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hải Phòng, Đà Nẵng đã chiếm tới 1/3 tổng lượng xe máy của cả nước. Dự báo đến năm 2020, số lượng mô tô, xe máy của nước ta sẽ tăng lên đến 35 - 40 triệu chiếc, trong đó 5 thành phố lớn có khoảng 10 - 12 triệu xe. Gần 25 triệu mô tô, xe máy lưu thông sẽ gây quá tải đối với hệ thống giao thông đô thị, gây ô nhiễm do khí thải, gây tiếng ồn. Ngoài ra, sự gia tăng nhanh về số lượng ô tô, xe máy sẽ gia tăng ô nhiễm về khí thải và tiếng ồn tại các đô thị. Hiện nay, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo ngại. Hàm lượng nước thải của các ngành sản xuất có chứa hàm lượng các chất ô nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép nên đã gây ô nhiễm nặng nề các nguồn nước mặt trong vùng dân cư. Đặc biệt mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung là rất lớn. Nước thải sinh hoạt không có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương). Mặt khác, còn rất nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải; một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết được… là những nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nước. Hiện nay, mức độ ô nhiễm trong các kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn là rất nặng. Trong sản xuất nông nghiệp, do lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, các nguồn nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường nước và sức khoẻ nhân dân. Lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại các đô thị ở nước ta đang có xu thế phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%. Tỷ lệ tăng cao tập trung ở các đô thị đang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mô lẫn Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 3 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến dân số và các khu công nghiệp, như các đô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%), Cao Lãnh (12,5%)... Các đô thị khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ phát sinh CTRSH tăng đồng đều hàng năm và với tỷ lệ tăng ít hơn (5,0%). Có thể thấy rất rõ ràng rằng môi trường và các hệ thống sinh thái của trái đất đã và đang bị con người phá huỷ. Cho đến nay, vấn đề môi trường đang ngày càng được các quốc gia quan tâm. Luật bảo vệ môi trường, các tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường đã được thiết lập tại các nước cũng như trên phạm vi thế giới nhằm thúc đẩy trách nhiệm và nhận thức môi trường của người dân đồng thời nhằm kêu gọi các ngành công nghiệp xây dựng hệ thống quản lý môi trường hiệu quả. Như vậy, tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường đã và đang là những công cụ pháp lý rất quan trọng được sử dụng phổ biến trong quản lý môi trường. Tuy nhiên, thực trạng hệ thống này ở nước ta đang có những thay đổi và đang trong quá trình hoàn thiện, do vậy dẫn đến một số khó khăn cho việc áp dụng. Đó cũng chính là lý do để tác giả chọn chủ đề này để thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Đề tài được tiến hành nhằm tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật môi trường của Việt Nam. 2. Mục đích đề tài: Đề tài tiến hành tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường của Việt Nam nhằm tăng thêm sự hiểu biết về hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, đồng thời tìm cách vận dụng vào việc thực hiện quản lý kinh tế, xã hội và môi trường một cách bền vững. 3. Nội dung đề tài: Phần 1: Thu thập tài liệu tổng quan về công cụ tiêu chuẩn môi trường bao gồm khái niệm, vai trò, hệ thống cơ sở xây dựng, phân loại, và mối quan hệ với các công cụ quản lý môi trường khác. Phần 2: Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn môi trường của Việt Nam GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân 4 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Yến Thu thập và tổng hợp các nguồn dữ liệu về hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường của Việt Nam bao gồm lịch sử hình thành và phát triển, khái niệm, nội dung và quy trình xây dựng, ban hành và công bố. Lập các bảng thống kê hệ thống tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường của Việt Nam và đánh giá ưu nhược điểm của các hệ thống này. Đánh giá tình hình áp dụng các tiêu chuẩn môi trường và quy chuẩn kỹ thuật môi trường của Việt Nam và đề xuất một số giải pháp hỗ trợ để phát triển hệ thống này. 4. Phương pháp thực hiện đề tài: · Phương pháp thu thập tài liệu: Tìm kiếm và thu thập các tài liệu liên quan phục vụ cho nghiên cứu đề tài qua các kênh thông tin như: sách, giáo trình, báo cáo chuyên đề, trang điện tử… · Phương pháp xử lý số liệu: Trên cơ sở dữ liệu thu thập được, sử dụng các phần mềm ứng dụng văn phòng làm công cụ xử lý số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài. · Phư
Luận văn liên quan