Khóa luận Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội đối với xóa đói giảm nghèo tại thị xã Hương thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế

1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình hội nhập và mở cửa thị trường của nước ta trong thời gian qua đã mang đến cho nền kinh tế nói chung và nền nông nghiệp nói riêng nhiều cơ hội phát triển, nhưng cùng với đó là không ít những thách thức. Một trong số những thách thức đó chính là sự đói nghèo. Đói nghèo là một vấn đề xã hội, mang tính toàn cầu, phần lớn những người nghèo đang sống tại các quốc gia đang phát triển và kém phát triển. Trong những năm qua, được sự chỉ đạo của các cấp ủy, Chính quyền và sự hỗ trợ của các đoàn thể, phong trào xoá đói, giảm nghèo ở nước ta đã phát triển sâu rộng, nhận được sự ủng hộ của đông đảo các tầng lớp nhân dân đặc biệt là các hộ nghèo, đã giúp cho nhiều hộ vượt qua đói nghèo, một số vươn lên khá giả. Hưởng ứng phong trào xoá đói, giảm nghèo, Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VII) đã nêu lên một nhiệm vụ có ý nghĩa kinh tế - chính trị, xã hội to lớn: “Tăng thêm diện giàu và đủ ăn, xoá đói giảm nghèo, nhất là ở các vùng cao, vùng sâu, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng trước đây là căn cứ địa cách mạng”. Trong mục tiêu chiến lược xoá đói, giảm nghèo thời kỳ 2001-2010 do Đại hội IX đề ra là: “Phấn đấu đến năm 2010 về cơ bản không còn hộ nghèo. Thường xuyên củng cố thành quả xoá đói, giảm nghèo”, Thực hiện chủ trương nêu trên của Đảng, trong nhiều năm qua Chính phủ đã triển khai nhiều chính sách và phương thức quản lý khác nhau về tín dụng ưu đãi đối với người nghèo như: thành lập quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo (1993-1994), tổ chức Ngân hàng phục vụ người nghèo nằm trong NHNN&PTNT (1995-2002), Với những chính sách ưu đãi như vậy trong những năm qua số lượng người nghèo được giảm đi đáng kể

pdf83 trang | Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội đối với xóa đói giảm nghèo tại thị xã Hương thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN .......... KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ PHẠM THỊ MINH HỒNG KHÓA HỌC 2007 - 2011 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 2 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN .......... KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.s Nguyễn Lê Hiệp Phạm Thị Minh Hồng Lớp: K41B KTNN Huế, 5/2011 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 3 Trong thời gian thực tập tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, động viên của nhiều tập thể và cá nhân trong và ngoài nhà trường. Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo, Ths.Nguyễn Lê Hiệp, giáo viên đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Cho phép tôi gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, quý thầy cô trường Đại học kinh tế Huế đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập trong nhà trường. Tôi bày tỏ lòng cảm ơn đến các Bác, các Chú, các anh chị phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Hương Thủy đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong thời gian thực tập. Cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn sát cánh động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua. Tuy có nhiều cố gắng nhưng trong đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính mong quý Thầy, quý Cô, các bạn sinh viên và những người quan tâm đến đề tài tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Minh Hồng Đại ọc Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 4 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................10 1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................10 2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................11 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................11 4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................12 5. Ý nghĩa của đề tài..................................................................................................12 6. Bố cục của đề tài ...................................................................................................12 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................13 1.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................................13 1.1.1. Những lý luận chung về vấn đề nghèo đói.....................................................13 1.1.1.1. Khái niệm về nghèo đói ...............................................................................13 1.1.1.2. Các tiêu chí xác định nghèo đói ...................................................................15 1.1.1.2.1. Tiêu chí của thế giới..................................................................................15 1.1.1.2.2. Tiêu chí của Việt Nam ..............................................................................15 1.1.1.3. Đặc điểm của người nghèo đói ....................................................................17 1.1.1.4. Nguyên nhân nghèo đói ...............................................................................18 1.1.1.5. Quan điểm về nghèo đói ..............................................................................19 1.1.1.6. Sự cần thiết phải hỗ trợ người nghèo ...........................................................20 1.1.2. Những lý luận chung về tín dụng của Ngân hàng CSXH nhằm xoá đói giảm nghèo .........................................................................................................................22 1.1.2.1. Khái niệm và bản chất tín dụng ...................................................................22 1.1.2.2. Khái niệm tín dụng ưu đãi nhằm xoá đói giảm nghèo .................................22 1.1.2.3. Đặc điểm tín dụng ưu đãi nhằm xoá đói giảm nghèo ..................................23 1.1.2.4. Vai trò của tín dụng ưu đãi đối với xoá đói giảm nghèo..............................24 1.1.3. Trình tự thủ tục vay vốn của người nghèo ......................................................25 1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng ưu đãi đối với xoá đói giảm nghèo ..........................................................................................................27 1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................27 1.2.1. Kinh nghiệm về phát triển chương trình tín dụng ưu đãi nhằm XĐGN trên thế giới.............................................................................................................................27 1.2.1.1. Ngân hàng Grameen ở Bangladesh ..............................................................28 1.2.1.2. Hệ thống ngân hàng làng xã của Bank Rakyat Indonesia............................30 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 5 1.2.1.3. Ở Ấn Độ .......................................................................................................30 1.2.2. Kinh nghiệm về phát triển chương trình tín dụng ưu đãi nhằm XĐGN ở Việt Nam ...........................................................................................................................30 1.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho thị xã Hương Thủy .......................................31 CHƯƠNG 2: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỐI VỚI XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI THỊ XÃ HƯƠNG THỦY.................................33 2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu và đối tượng được điều tra...........................33 2.1.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu ...................................................................33 2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................33 2.1.1.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................33 Thị xã Hương Thủy nằm ở phía Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, liền kề thành phố Huế. Lãnh thổ thị xã chạy dài từ 16008’ đến 16030’ và từ 107030’ đến 107045’ kinh Đông. Ranh giới hành chính của thị xã được xác định: .......................................................33 2.1.1.1.2. Địa hình .....................................................................................................34 2.1.1.1.3. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng .................................................................35 2.1.1.1.4. Thời tiết- khí hậu- thủy văn ......................................................................35 2.1.1.1.5. Tài nguyên nước........................................................................................36 2.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .............................................................................37 2.1.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế .......................................................................37 2.1.1.2.2. Tình hình dân số, lao động ........................................................................38 2.1.1.2.3. Tình hình sử dụng đất đai..........................................................................42 2.1.1.2.4. Tình hình cơ sở hạ tầng .............................................................................44 2.1.1.2.5. Tình hình nghèo đói của thị xã Hương Thủy năm 2010 ...........................45 2.1.1.2.6. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã Hương Thủy đối với công tác xoá đói giảm nghèo...............................................................47 2.1.1.2.6.1. Thuận lợi ................................................................................................47 2.1.1.2.6.2. Khó khăn ................................................................................................48 2.1.2. Đặc điểm của các hộ nghèo điều tra ...............................................................49 2.1.2.1. Tình hình nhân khẩu và lao động .................................................................49 2.1.2.2. Tình hình đất đai của các hộ điều tra ...........................................................50 2.1.2.3. Tình hình tư liệu sản xuất của các hộ điều tra .............................................51 2.1.2.4. Tình hình thu nhập của các hộ điều tra ........................................................53 2.2. Vốn tín dụng NHCSXH đối với xoá đói giảm nghèo ........................................54 2.2.1. Khả năng tiếp cận vốn vay từ NHCSXH của các hộ điều tra .........................54 Đại ọc Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 6 2.2.1.1. Mức cho vay.................................................................................................54 2.2.1.2. Thời hạn vay.................................................................................................55 2.2.1.3. Lãi suất vay ..................................................................................................56 2.2.1.4. Thủ tục vay...................................................................................................57 2.2.1.5. Mục đích sử dụng vốn vay của hộ nghèo.....................................................58 2.2.2. Tác động của vốn vay đến hộ nghèo ...............................................................59 2.2.2.1. Tác động của vốn vay đến công ăn việc làm ...............................................59 2.2.2.2. Tác động của vốn vay đến thu nhập.............................................................61 2.2.2.3. Tác động của vốn vay đến tạo ra cơ sở vật chất mới ...................................57 2.3. Đánh giá chung về tín dụng NHCSXH đối với XĐGN ở thị xã Hương Thủy .............58 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY TẠI NHCSXH THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.....................68 3.1. Định hướng chung..............................................................................................68 3.1.1. Những thuận lợi ..............................................................................................68 3.1.2. Những khó khăn ..............................................................................................60 3.1.3. Những định hướng góp phần nâng cao vai trò tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Hương Thuỷ đối với xoá đói giảm nghèo trong thời gian tới.................................61 3.2. Các giải pháp nhằm góp phần nâng cao vai trò tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Hương Thuỷ đối với xoá đói giảm nghèo trong thời gian tới .........................62 3.2.1.Nhóm giải pháp nhằm tăng nguồn vốn của NHCSXH ....................................63 3.2.2.Về cơ chế cho vay đối với hộ nghèo ................................................................63 3.2.3. Nhóm giải pháp nhằm giúp người nghèo sử dụng vốn vay có hiệu quả...............65 3.2.3.1. Về phía Ngân hàng.......................................................................................65 3.2.3.2. Về phía người nghèo ....................................................................................65 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................75 I. Kết Luận.................................................................................................................66 II. Kiến Nghị .............................................................................................................67 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 7 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay hộ nghèo..17 Bảng 1. Tình hình dân số của thị xã năm 2010....................................................29 Bảng 2: Tình hình lao động của thị xã Hương Thủy vào năm 2008 và năm 2010......................................................................................................................31 Bảng 3: Tình hình sử dụng đất đai của thị xã Hương Thủy năm 2010................33 Bảng 4: Biểu tổng hợp hộ nghèo của thị xã Hương Thủy năm 2008-2010........37 Bảng 5: Tình hình lao động và nhân khẩu của các hộ nghèo...............................40 Bảng 6: Tình hình đất đai của các hộ điều tra (Bình quân/hộ).............................42 Bảng 7: Tư liệu sản xuất của các hộ điều tra (Bình quân/hộ)..............................43 Bảng 8: Giá trị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra.............................................44 Bảng 9: Mức vay vốn của các hộ nghèo..............................................................45 Bảng 10: Đánh giá của hộ nghèo về thời hạn vay................................................47 Bảng 11: Đánh giá của hộ nghèo về lãi suất cho vay...........................................48 Bảng 12: Đánh giá hộ nghèo về thủ tục vay........................................................49 Bảng 13: Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ nghèo......................................49 Bảng 14: Cảm nhận của hộ về tác động vốn vay đến công ăn việc làm...................51 Bảng 15: Kết quả hồi quy theo vốn vay/khẩu và thu nhập/khẩu..........................52 Bảng 16: Kết quả hồi quy theo vốn vay/LĐ và thu nhập/LĐ..............................53 Bảng 17: Cảm nhận của hộ về tác động vốn vay đến thu nhập theo mức vốn vay...54 Bảng 18: Cảm nhận của hộ về sự tác động vốn vay đến thu nhập theo thời gian vay........................................................................................................................55 Bảng 19: Cảm nhận sự tác động của vốn vay đến thu nhập theo vùng................56 Bảng 20: Cảm nhận của hộ về tác động vốn vay đến cơ sở vật chất mới.................57 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 8 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BQC Bình quân chung CNH-HĐH Công nghiệp hoá-hiện đại hoá CPI Chỉ số giá tiêu dùng CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐVT Đơn vị tính GB Ngân hàng Grameen GTTLSX Giá trị tư liệu sản xuất HĐQT Hội đồng quản trị NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại SXKD Sản xuất kinh doanh THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TLSX Tư liệu sản xuất TTCN Tiểu thủ công nghiệp PGD Phòng giao dịch UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xoá đói giảm nghèo XHCN Xã hội chủ nghĩa Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 9 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Qua quá trình thực tập tại PGD NHCSXH thị xã Hương Thủy, tôi chọn đề tài “Tín dụng NHCSXH đối với xoá đói giảm nghèo tại thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu. - Đề tài nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: + Tìm hiểu hoạt động cho vay của NHCSXH thị xã Hương Thủy. + Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của các hộ nghèo tại thị xã Hương Thủy. + Phân tích tình hình sử dụng vốn vay của các hộ nghèo tại thị xã Hương Thủy. + Đề ra các giải pháp giúp tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn. - Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu + Báo cáo về đất đai, dân số lao động, kinh tế-xã hội tại thị xã Hương Thủy. + Số liệu về tình hình cho vay và lao động của PGD NHCSXH thị xã Hương Thủy. + Xử lý số liệu thu thập được từ điều tra hộ nghèo vay vốn của NHCSXH trên địa bàn thị xã. - Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu: + Phương pháp thu thập số liệu + Phương pháp phỏng vấn trực tiếp + Phương pháp điều tra tổng hợp + Phương pháp phân tích so sánh + Phương pháp điều tra chọn mẫu - Các kết quả đạt được: + Nắm được cơ bản tình hình vay vốn của hộ nghèo tại PGD NHCSXH thị xã Hương Thủy. + Đánh giá được khả năng tiếp cận vốn vay của các hộ nghèo + Đánh giá được tác động của vốn vay này đến thu nhập và tạo công ăn việc làm của các hộ nghèo trên địa bàn. + Nắm được quy trình, điều kiện và thủ tục vay vốn của các hộ nghèo tại NHCSXH. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 10 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình hội nhập và mở cửa thị trường của nước ta trong thời gian qua đã mang đến cho nền kinh tế nói chung và nền nông nghiệp nói riêng nhiều cơ hội phát triển, nhưng cùng với đó là không ít những thách thức. Một trong số những thách thức đó chính là sự đói nghèo. Đói nghèo là một vấn đề xã hội, mang tính toàn cầu, phần lớn những người nghèo đang sống tại các quốc gia đang phát triển và kém phát triển. Trong những năm qua, được sự chỉ đạo của các cấp ủy, Chính quyền và sự hỗ trợ của các đoàn thể, phong trào xoá đói, giảm nghèo ở nước ta đã phát triển sâu rộng, nhận được sự ủng hộ của đông đảo các tầng lớp nhân dân đặc biệt là các hộ nghèo, đã giúp cho nhiều hộ vượt qua đói nghèo, một số vươn lên khá giả. Hưởng ứng phong trào xoá đói, giảm nghèo, Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VII) đã nêu lên một nhiệm vụ có ý nghĩa kinh tế - chính trị, xã hội to lớn: “Tăng thêm diện giàu và đủ ăn, xoá đói giảm nghèo, nhất là ở các vùng cao, vùng sâu, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng trước đây là căn cứ địa cách mạng”. Trong mục tiêu chiến lược xoá đói, giảm nghèo thời kỳ 2001-2010 do Đại hội IX đề ra là: “Phấn đấu đến năm 2010 về cơ bản không còn hộ nghèo. Thường xuyên củng cố thành quả xoá đói, giảm nghèo”, Thực hiện chủ trương nêu trên của Đảng, trong nhiều năm qua Chính phủ đã triển khai nhiều chính sách và phương thức quản lý khác nhau về tín dụng ưu đãi đối với người nghèo như: thành lập quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo (1993-1994), tổ chức Ngân hàng phục vụ người nghèo nằm trong NHNN&PTNT (1995-2002), Với những chính sách ưu đãi như vậy trong những năm qua số lượng người nghèo được giảm đi đáng kể. Nằm trong chính sách chung đó, Ngân hàng chính sách xã hội thị xã Hương Thủy trong thời gian qua tuy vẫn còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ thoát nghèo vẫn thấp, tỷ lệ tái nghèo vẫn còn cao, người dân chưa biết đầu tư đúng hướng, đúng cách và nhiều lúc sử dụng không đúng mục đích dẫn đến khả năng hoàn trả nợ kém, Đạ học Ki h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Phạm Thị Minh Hồng 11 mục đích chất lượng cuộc sống của người dân không thể đạt được. Nhưng bên cạnh đó, sau gần 8 năm đi vào hoạt động Ngân hàng chính sách xã hội thị xã Hương Thủy đã thực hiện chương trình tín dụng cho vay ưu đãi hộ nghèo và các đối tượng chính sách, tạo điều kiện cho các hộ nghèo vay vốn làm ăn, giúp họ nâng cao thu nhập, từ đó phần nào cải thiện chất lượng cuộc sống của họ. Mặt khác, từ việc sử dụng vốn vay của NHCSXH mà các hộ nghèo đã có cách nghĩ, cách làm mới, thay đổi phương thức sản xuất cũ. Từ đây, có thể nhận định rằng nguồn vốn tín dụng ưu đãi của NHCSXH thị xã Hương Thủy góp phần quan trọng trong mục tiêu XĐGN. Hiểu được vai trò của tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội đối với xóa đói giảm nghèo nên tôi chọn đề tài “Tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội đối với xóa đói giảm nghèo tại thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu + Tìm hiểu hoạt động cho vay của NHCSXH thị xã Hương Thủy. + Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của các hộ nghèo tại thị xã Hương Thủy. + Phân tích tình hình sử dụng vốn vay của các hộ nghèo tại thị xã Hương Thủy. + Đề ra các giải pháp giúp tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu +
Luận văn liên quan