Sự cần thiết của đề tài
Từ khi nƣớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập với nền
kinh tế toàn cầu, ngày càng có nhiều vấn đề mới về chính sách thuế cần phả i
đƣợc nghiên cứu một cách có hệ thống. Và cùng với quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế, thu nhập trong dân cƣ có xu thế tăng đồng thời phân hóa giàu
nghèo giữa các tầng lớp dân cƣ cũng sâu sắc thêm. Việc sử dụng các công cụ
thuế nhƣ thế nào và từng sắc thuế mà đặc biệt là thuế TNCN (một trong
những sắc thuế trụ cột của hệ thống thuế hiện đại) đã phù hợp với cơ chế quả n
lý kinh tế mới hay chƣa đang là mối quan tâm của các nhà kinh tế cũng nhƣ
đông đảo ngƣời dân. Việc Luật Thuế TNCN ra đời và có hiệu lực vào ngày
1/1/2009 vừa qua thay thế Pháp lệnh Thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập
cao là một bƣớc tiến mới và kèm theo đó là rất nhiều các vấn đề liên quan
phát sinh, trong đó đặc biệt là trong khâu triển khai áp dụng Luật Thuế TNCN
vào trong cuộc sống. Thực hiện tốt Luật Thuế TNCN đang là nhiệm vụ vô
cùng quan trọng và cấp bách của Nhà nƣớc ta cũng nhƣ ảnh hƣởng khá lớn
đến đời sống của ngƣời dân là đối tƣợng nộp thuế. Chính vì vậy em đã chọn
đề tài “Triển khai áp dụng Luật Thuế TNCN tại Việt Nam” cho khóa luận tốt
nghiệp của mình.
Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống rõ những vấn đề cơ bản về thuế TNCN.
- Thực trạng, những vấn đề gặp phải khi triển khai luật thuế TNCN vào
thực tiễn ở Việt Nam.
- Đề xuất những giải pháp nhằm góp phần thực hiện thật hiệu quả Luật
Thuế TNCN.
128 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2561 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Triển khai áp dụng luật thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
-------------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
TRIỂN KHAI ÁP DỤNG LUẬT THUẾ THU NHẬP
CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hƣơng
Lớp : Anh 1
Khóa : 44A
Giáo viên hướng dẫn : TS. Đào Thị Thu Giang
Hà Nội, tháng 05/2009
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
CHƢƠNG I .................................................................................................. 6
TỔNG QUAN VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ LUẬT THUẾ
THU NHẬP CÁ NHÂN CỦA VIỆT NAM ................................................ 6
1. SƠ LƢỢC VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ..................................................... 6
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA THUẾ TNCN. ......................................... 6
1.1.1. LỊCH SỬ THUẾ TNCN TRÊN THẾ GIỚI. .............................. 6
1.1.2. THUẾ TNCN Ở VIỆT NAM. .................................................... 7
1.2. KHÁI NIỆM THU NHẬP VÀ THUẾ TNCN ............................... 10
1.3. VAI TRÒ CỦA THUẾ TNCN. ...................................................... 15
1.3.1. THUẾ TNCN LÀ MỘT CÔNG CỤ PHÂN PHỐI ĐẢM BẢO
CÔNG BẰNG XÃ HỘI. 15
1.3.3. THUẾ TNCN GÓP PHẦN ĐIỀU CHỈNH VĨ MÔ NỀN KINH
TẾ. ....................................................................................................... 18
2. LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN CỦA VIỆT NAM. .................................. 18
2.1. SỰ RA ĐỜI CỦA LUẬT THUẾ TNCN VIỆT NAM .................... 18
2.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THUẾ TNCN. ....................... 19
2.2.1. VỀ ĐỐI TƢỢNG NỘP THUẾ. ............................................... 19
2.2.2. THU NHẬP CHỊU THUẾ. ...................................................... 20
2.2.3. CĂN CỨ TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI CÁ NHÂN CƢ TRÚ .......... 22
2.2.4. BIỂU THUẾ. ........................................................................... 26
2.3. NHỮNG ĐIỂM TIẾN BỘ CỦA LUẬT THUẾ TNCN. ................ 27
2.1. BỔ SUNG VÀ QUY ĐỊNH RÕ HƠN VỀ ĐỐI TƢỢNG NỘP
THUẾ. ............................................................................................... 27
2.2. ĐỔI MỚI CÁCH PHÂN LOẠI THU NHẬP CHỊU THUẾ ĐỂ XÁC
ĐỊNH NGHĨA VỤ THUẾ. .................................................................. 28
2.4. SỬ DỤNG THUẬT NGỮ “THU NHẬP ĐƢỢC MIỄN THUẾ”
THAY CHO “THU NHẬP KHÔNG CHỊU THUẾ” VÀ BỔ SUNG
MỘT SỐ KHOẢN THU NHẬP ĐƢỢC MIỄN THUẾ. 30
2.5. ÁP DỤNG GIẢM TRỪ GIA CẢNH KHI XÁC ĐỊNH NGHĨA VỤ
THUẾ. .................................................................................................. 30
2.6. ÁP DỤNG GIẢM TRỪ ĐỐI VỚI CÁC KHOẢN ĐÓNG GÓP TỪ
THIỆN, NHÂN ĐẠO. 32
2.7. QUY ĐỊNH GIẢM TRỪ CHI PHÍ CHO CÁ NHÂN KINH
DOANH MỘT CÁCH HỢP LÝ. .......................................................... 33
2.8. ĐIỀU CHỈNH THUẾ SUẤT THEO HƢỚNG GIẢM THUẾ SUẤT
CAO NHẤT, THẤP NHẤT, VÀ TĂNG BẬC THUẾ SUẤT; THỐNG
NHẤT BIỂU THUẾ ĐỐI VỚI NGƢỜI VIỆT NAM VÀ NGƢỜI NƢỚC
NGOÀI. ................................................................................................ 33
CHƢƠNG II THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI LUẬT THUẾ THU NHẬP
CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỂN............... 35
1.1. MỤC ĐÍCH CỦA CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN. ...................... 35
1.2. PHƢƠNG THỨC TUYÊN TRUYỀN. .......................................... 36
2. ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NGÀNH THUẾ. ................................................ 38
2.1. SẮP XẾP, ĐÁNH GIÁ LẠI ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NGÀNH THUẾ.
.............................................................................................................. 38
2.2. TẬP HUẤN, ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ. .............................. 39
3. CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT. .............................................................. 40
3.1. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ
THUẾ. .................................................................................................. 40
3.2. BAN HÀNH CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT PHỤC
VỤ CHO QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI LUẬT THUẾ TNCN. ............. 43
3.3. THÀNH LẬP BẠN CHỈ ĐẠO NHẰM TRIỂN KHAI LUẬT THUẾ
TNCN. .................................................................................................. 46
1
4. CHUẨN BỊ TRIỂN KHAI CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ THUẾ, KHAI THUẾ, NỘP
THUẾ. ....................................................................................................................... 48
4.1. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG THỦ TỤC ĐĂNG KÝ THUẾ, KHAI
THUẾ, NỘP VÀ QUYẾT TOÁN THUẾ. ............................................ 48
4.3. TRIỂN KHAI ĐĂNG KÝ GIẢM TRỪ GIA CẢNH. ..................... 56
4.3.1. NỘI DUNG GIẢM TRỪ GIA CẢNH. .................................... 56
4.3.2. TRIỂN KHAI ĐĂNG KÝ VÀ CHỨNG MINH GIẢM TRỪ GIA
CẢNH. .............................................................................................. 58
4.3.3. NHỮNG VẤN ĐỀ VƢỚNG MẮC KHI TRIỂN KHAI ĐĂNG
KÝ GIẢM TRỪ GIA CẢNH. ........................................................... 59
5. ĐỐI TƢỢNG NỘP THUẾ. ................................................................................... 61
6. THỜI HẠN NỘP THUẾ ....................................................................................... 66
6.1 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC GIÃN NỘP THUẾ TNCN. .................... 69
6.2. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIÃN NỘP THUẾ TNCN. ..................... 70
6.3. NHỮNG VẤN ĐỀ VƢỚNG MẮC KHI THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH
GIÃN NỘP THUẾ TNCN. .................................................................. 70
6.4. HOÀN TRẢ KHOẢN THUẾ TNCN ĐÃ TẠM THU .................... 72
7. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI
ÁP DỤNG LUẬT THUẾ TNCN .............................................................................. 74
7.1. NHỮNG THUẬN LỢI TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ÁP
DỤNG LUẬT THUẾ TNCN ............................................................ 74
7.1.1. CÔNG TÁC CHUẦN BỊ KHÁ KỸ LƢỠNG TRƢỚC THỜI
ĐIỂM LUẬT THUẾ TNCN CÓ HIỆU LỰC. ................................... 74
7.1.2. NỘI DUNG TIẾN BỘ CỦA LUẬT THUẾ TNCN KHIẾN QUÁ
TRÌNH TRIỂN KHAI CÓ NHỮNG ĐIỂM THUẬN LỢI. ............... 74
7.2. NHỮNG KHÓ KHĂN KHI TRIỂN KHAI ÁP DỤNG LUẬT THUẾ
TNCN ................................................................................................... 76
7.2.1. KHÓ KHĂN TRONG KHÂU QUẢN LÝ THU NHẬP. ......... 76
2
7.2.2. KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC TRIỂN KHAI LUẬT THUẾ
TNCN ĐỐI VỚI ĐỐI TƢỢNG THUỘC KHU VỰC KINH TẾ PHI
CHÍNH THỨC. ................................................................................. 77
7.2.3. KHÓ KHĂN DO CÔNG TÁC CHUẨN BỊ TRIỂN KHAI LUẬT
THUẾ TNCN CHƢA THẬT SỰ DẦY ĐỦ. ..................................... 78
7.2.4. KHÓ KHĂN KHI TRIỂN KHAI ÁP DỤNG LUẬT THUẾ
TNCN TRONG BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI KHỦNG
HOẢNG. ........................................................................................... 79
CHƢƠNG III BIỆN PHÁP NHẰM TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ LUẬT
THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM ........................................ 81
1. THỰC TẾ TRIỂN KHAI LUẬT THUẾ TNCN Ở MỸ ...................................... 81
1.1. TRIỂN KHAI KÊ KHAI VÀ THU NỘP THUẾ TNCN TẠI MỸ. 82
1.1.1. KÊ KHAI ................................................................................ 83
1.1.2. HOÀN THUẾ .......................................................................... 83
1.1.3. KIỂM TOÁN ........................................................................... 85
1.2. NHỮNG ƢU ĐIỂM VÀ NHƢỢC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH
TRIỂN KHAI LUẬT THUẾ TNCN MĨ. ............................................. 91
2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG
LUẬT THUẾ TNCN TẠI VIỆT NAM. ................................................................... 94
2.1. TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ THU NHẬP. ..................................... 94
2.2. THỰC HIỆN NGHIÊM CÔNG TÁC THANH TRA, XỬ PHẠT VI
PHẠT THUẾ. ...................................................................................... 96
2.3. CẢI CÁCH CÁC THỦ TỤC HÀNH CHÍNH. .............................. 98
2.3.1. CẢI THIỆN LƢƠNG CỦA VIÊN CHỨC HÀNH CHÍNH
CÔNG THÔNG QUA CHÍNH SÁCH THUẾ TNCN HỢP LÝ. ........ 98
2.3.2. THAY ĐỔI TƢ TƢỞNG, NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI LÀM
CÔNG TÁC THUẾ CŨNG NHƢ NGƢỜI NỘP THUẾ. .................. 99
2.3.3. CHỐNG THAM NHŨNG TRONG BỘ MÁY HÀNH CHÍNH.
........................................................................................................... 99
3
2.4. CHUẨN BỊ THẬT TỐT CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT
CHO TRIỂN KHAI LUẬT THUẾ TNCN. ........................................ 100
2.4.1. VỀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, HỖ TRỢ. .................... 100
2.4.2. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN. .................................................................................. 102
2.4.3. ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NGÀNH THUẾ. ................. 103
2.5. PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ THUẾ CÓ LIÊN QUAN. .......... 104
KẾT LUẬN .............................................................................................. 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 107
4
LỜI MỞ ĐẦU
Sự cần thiết của đề tài
Từ khi nƣớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập với nền
kinh tế toàn cầu, ngày càng có nhiều vấn đề mới về chính sách thuế cần phải
đƣợc nghiên cứu một cách có hệ thống. Và cùng với quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế, thu nhập trong dân cƣ có xu thế tăng đồng thời phân hóa giàu
nghèo giữa các tầng lớp dân cƣ cũng sâu sắc thêm. Việc sử dụng các công cụ
thuế nhƣ thế nào và từng sắc thuế mà đặc biệt là thuế TNCN (một trong
những sắc thuế trụ cột của hệ thống thuế hiện đại) đã phù hợp với cơ chế quản
lý kinh tế mới hay chƣa đang là mối quan tâm của các nhà kinh tế cũng nhƣ
đông đảo ngƣời dân. Việc Luật Thuế TNCN ra đời và có hiệu lực vào ngày
1/1/2009 vừa qua thay thế Pháp lệnh Thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập
cao là một bƣớc tiến mới và kèm theo đó là rất nhiều các vấn đề liên quan
phát sinh, trong đó đặc biệt là trong khâu triển khai áp dụng Luật Thuế TNCN
vào trong cuộc sống. Thực hiện tốt Luật Thuế TNCN đang là nhiệm vụ vô
cùng quan trọng và cấp bách của Nhà nƣớc ta cũng nhƣ ảnh hƣởng khá lớn
đến đời sống của ngƣời dân là đối tƣợng nộp thuế. Chính vì vậy em đã chọn
đề tài “Triển khai áp dụng Luật Thuế TNCN tại Việt Nam” cho khóa luận tốt
nghiệp của mình.
Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống rõ những vấn đề cơ bản về thuế TNCN.
- Thực trạng, những vấn đề gặp phải khi triển khai luật thuế TNCN vào
thực tiễn ở Việt Nam.
- Đề xuất những giải pháp nhằm góp phần thực hiện thật hiệu quả Luật
Thuế TNCN.
Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
5
Đối tượng nghiên cứu: phạm trù thu nhập, TNCN, các nội dung xoay
quanh thuế TNCN, việc triển khai áp dụng luật thuế TNCN tại Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Các vấn đề lý luận, thực tiễn về triển khai áp dụng
luật thuế thu nhập trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay. Từ kinh nghiệm về
thuế TNCN của một số nƣớc
Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phƣơng pháp phân tích biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp
lý luận thực tiễn và tính hiện thực, phƣơng pháp so sánh đối chiếu với chính
sách thuế của một số nƣớc để làm sáng tỏ vấn đề.
Kết cấu bài khóa luận
Chương I: Tổng quan về thuế TNCN và Luật Thuế TNCN tại Việt
Nam.
Chương II: Thực trạng triển khai Luật Thuế TNCN tại Việt Nam.
Chương III: Biện pháp nhằm triển khai hiệu quả Luật Thuế TNCN tại
Việt Nam.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo Tiến sĩ Đào Thị
Thu Giang đã hết sức nhiệt tình giúp đỡ và hƣớng dẫn em hoàn thành bản
khóa luận này.
Trong quá trình nghiên cứu do còn hạn chế về thời gian và kiến thức
bài khóa luận còn có những thiếu sót nhất định, mong thầy cô và các bạn
thông cảm và góp ý.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2009
6
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
VÀ LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN CỦA
VIỆT NAM
1. SƠ LƢỢC VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
1.1. Lịch sử ra đời của thuế TNCN.
1.1.1. Lịch sử thuế TNCN trên thế giới.
Thuế TNCN (TNCN) đã đƣợc áp dụng từ rất lâu ở các nƣớc phát triển.
Thuế TNCN ra đời lần đầu tiên ở nƣớc Cộng hòa Hà Lan (Dutch Batavian
Republic) vào năm 1797. Sau đó là ở Anh vào tháng 12 năm 1798 thuế
TNCN đã đƣợc áp dụng nhƣ một hình thức thu tạm thời nhằm mục đích trang
trải cho cuộc chiến chống lại Napoleon và đƣợc chính thức ban hành vào năm
1842. Sau đó thuế TNCN đã nhanh chóng đƣợc lan truyền sang các nƣớc
công nghiệp khác nhƣ: Đức (1808), Nhật (1887), Mỹ (1913 - đánh thuế thu
nhập với những thu nhập hơn 800 $), Pháp (1914), Liên Xô (1922). Tại Châu
á nhƣ Trung Quốc áp dụng năm 1936, Thái Lan năm 1939, Philipin năm
1945, Hàn Quốc năm 1948. Indonesia năm 1949... Cho đến nay đã có 180
quốc gia áp dụng thuế TNCN.1
Tuy nhiên có thể nói hình thức sơ khai nhất của thuế TNCN lại xuất
hiện đầu tiên ở Trung Quốc. Vào những năm 10 sau Công Nguyên, hoàng đế
Minh Mạng của Trung Quốc đã ban hành một sắc thuế mới - thuế thu nhập,
những chuyên gia và lao động có tay nghề cao phải nộp cho triều đình 10%
lợi nhuận mà họ thu đƣợc.
1Nguồn: website
7
Hiện nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đã áp dụng thuế TNCN. Các
quốc gia có nền kinh tế thị trƣờng phát triển đều coi thuế TNCN là một trong
những sắc thuế có tầm quan trọng đặc biệt trong việc huy động nguồn thu ngân
sách, thực hiện phân phối công bằng xã hội và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
1.1.2. Thuế TNCN ở Việt Nam.
Thời kỳ phong kiến:
Ở Việt Nam trƣớc đây, trên 90% dân số là nông dân. Hai sắc thuế chủ
yếu với ngƣời nông dân là thuế ruộng (thuế điền) và thuế thân (thuế đinh).
Thuế ruộng đã có từ thời nhà Ngô nhƣng đến các thời nhà Lý, Trần, Hồ mới
đƣợc quy định rõ ràng, chặt chẽ. Thuế thân thực chất là thuế thu nhập đến thời
nhà Trần mới ra đời.
Thời nhà Trần: thuế thân mang tính chất là thuế TNCN bắt đầu xuất
hiện ở Việt Nam, đƣợc ban hành từ năm 1378. Thuế áp dụng với mọi công
dân là nam giới từ 18 tuổi trở lên và còn đƣợc gọi là thuế đinh (thuế đánh theo
đầu ngƣời). Bƣớc đầu thuế thân thu 3 quan tiền/suất đinh, tƣơng đƣơng 54kg
thóc. Thuế ruộng tƣ thu từ 42 đến 459kg thóc/ha theo lũy tiến.2
Sau đó là thời nhà Hồ, nhà Lê (năm 1470) và nhà Lê Trịnh (năm 1670)
đều áp dụng thuế thân - dạng sơ khai nhất của thuế TNCN ở nƣớc ta, tuy
nhiên với những mức thuế suất khác nhau. Và đến năm 1772 thuế thân đƣợc
điều chỉnh lại là 40kg thóc/suất (khoảng 3,9% sản lƣợng nông nghiệp/mẫu
bắc bộ). Riêng phần thuế ruộng động viên khoảng 7 - 8% sản lƣợng nông
nghiệp.3
Thời nhà Nguyễn và Pháp đô hộ:
Về cơ bản thời nhà Nguyễn vẫn giữ nguyên các sắc thuế nhƣ đã có
dƣới các triều đại phong kiến trƣớc, trong đó có thuế thân và còn đƣa ra thêm
2 Trích sách Thuế thu nhập cá nhân trên thế giới và định hƣớng vận dụng ở Việt Nam- PGS.TS Lê Văn Ái,
TS Đỗ Đức Minh.
3 Nhƣ 2
8
các loại thuế khác. Nhìn chung thuế dƣới triều Nguyễn là nặng nề phức tạp
mang tính vơ vét, bóc lột. Ngoài ra còn do hệ thống quan lại tham nhũng từ
trên xuống dƣới, thu trực tiếp hoặc qua đấu thầu lạm bổ, sách nhiễu nhân dân,
dẫn đến nhiều cuộc nổi dậy chống thuế.
Và dƣới thời Pháp thuộc chế độ thuế thân là một chế độ thuế gian lận
và tùy tiện, là thuế lũy tiến ngƣợc với tài sản. Tình trạng này gây ra những lời
phê bình, ca thán vô cùng thống thiết dƣới thời Pháp thuộc.
Tóm lại, chính sách thuế thân dƣới các triều đại phong kiến và nhất là
dƣới thời Pháp thuộc là một mối kinh hoàng của ngƣời nông dân Việt Nam, là
một thứ thuế bất công đánh đồng loạt vào ngƣời giàu lẫn ngƣời nghèo, là thứ
thuế mà mọi ngƣời mong muốn xóa bỏ. Tuy có nhiều nhƣợc điểm nhƣng một
điểm đáng lƣu ý là một dạng của thuế - sơ khai thuế TNCN đã có mặt ở Việt
Nam khá lâu dƣới cái tên “thuế đinh” và trong điều kiện xã hội có nền kinh tế
chƣa phát triển cũng có thể đặt ra thuế TNCN.
Thời kỳ đấu tranh thống nhất đất nƣớc.
Ở miền Bắc: Sau thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945, Hồ Chủ Tịch
đã ký sắc lệnh 11- SL, trong đó chế độ thuế thân đánh vào đầu ngƣời đã đƣợc
bãi bỏ, giải phóng nhân dân khỏi tấm thẻ sƣu đã bao năm ràng buộc ngƣời
dân Việt Nam.
Ở miền Nam: Dƣới thời chính quyền Sài Gòn trƣớc năm 1975 có thuế
lợi tức mang tính chất là một loại thuế đánh vào thu nhập của cả thể nhân và
pháp nhân. Trong đó thuế lợi tức đối với thể nhân chính là dạng tƣơng tự của
thuế TNCN thể hiện ở: (1) Thu nhập chịu thuế: là thu nhập từ lao động nhƣ
lao động từ tiền lƣơng, tiền công, thu nhập về bản quyền phát minh, nhãn hiệu
hàng hóa, phụ cấp tiền thƣởng... (2) Lợi tức chịu thuế (hay thu nhập chịu
thuế) cũng đƣợc xác định là thu nhập sau khi đã trừ đi một số khoản chi phí
hợp lý nhất định. Đó là tổng thu nhập nhận đƣợc trừ bớt đi các chi phí tạo ra
thu nhập, sau đó thu nhập chịu thuế còn đƣợc trừ tiếp một số khoản tùy theo
9
gia cảnh của hộ nộp thuế nhƣ chi phí nuôi dƣỡng con, cha mẹ và một số
khoản có tính chất xã hội khác để xác định thu nhập chịu thuế. (3) Phƣơng
pháp đánh thuế theo hộ gia đình: đó là thu nhập thuần tính chung của cả gia
đình, cũng quy định mức thuế suất, thủ tục hành thu... (4) Thuế suất, biểu thuế
suất: Thuế suất đƣợc áp dụng là thuế suất theo tỷ lệ %, biểu thuế lũy tiến theo
từng phần gồm 7 bậc từ 10-70% đối với các thể nhân có trụ sở tại Việt Nam.
Đối với các thể nhân không có trụ sở tại Việt Nam áp dụng một thuế suất duy
nhất là 40%.
Sau khi thống nhất đất nƣớc, nhà nƣớc ta đã bãi bỏ chế độ thuế TNCN
của chính quyền Sài Gòn cũ. Tuy nhiên phải đánh giá rằng luật thuế TNCN
của chính quyền Sài Gòn cũ là luật thuế TNCN khá chặt chẽ, phù hợp với chế
độ thuế TNCN của các nƣớc có nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trƣờng
nhƣng mới chỉ đáp ứng đƣợc một phần của một luật thuế TNCN hoàn chỉnh.
Sau năm 1975
Vào ngày 01/4/1991 Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu
nhập cao đã đƣợc ban hành và áp dụng nhƣ luật thuế TNCN hoàn chỉnh, đầu
tiên ở Việt Nam. Pháp lệnh tồn tại khá lâu (có hiệu lực trong thời gian 18 năm
từ năm 1991 đến hết năm 2008), đã có sửa đổi bổ sung 7 lần cho hoàn chỉnh
hơn vào các năm 1992, 1993, 1994, 1997, 1999, 2001 và 2004. Tuy còn một
số điểm bất hợp lý nhƣng Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập
cao đã có những đóng góp vô cùng quan trọng trong quá trình bƣớc đầu tiến
hành áp dụng thuế TNCN tại Việt Nam.
Sau 18 năm tồn tại, Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập
cao đã bị thay thế bởi Luật thuế TNCN đƣợc Quốc hội khoá 12 thông qua
ngày 21/11/2007 và đã có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2009 vừa qua.
Đây đƣợc đánh giá là Luật về thuế TNCN hoàn chỉnh nhất ở Việt Nam từ
trƣớc đến nay, và đƣa luật thuế TNCN của Việt Nam gần với xu hƣớng thuế
TNCN trên thế giới hơn. Tuy luật thuế TNCN đƣợc đánh giá là có nhiều điểm
10
tiến bộ nhƣng thực tế quá trình triển khai áp dụng Luật thuế này vẫn gặp khá
nhiều vấn đề khó khăn cần đƣợc khắc phục.
1.2. Khái niệm thu nhập và thuế TNCN
Định nghĩa Thuế TNCN.
Về nguyên tắc bất cứ một cá nhân hay pháp nhân nào khi nhận đƣợc
thu nhập dƣới bất cứ hình thái nào (hiện vật hay giá trị) và bất kể từ nguồn
nào (do lao động hay đầu tƣ…) đều phải trích một phần từ thu nhập đó để nộp
cho nhà nƣớc dƣới dạng thuế thu nhập.
Có thể chia thuế thu nhập thành 2 loại chính đó là: Thuế đánh vào thu
nhập của cá nhân, đƣợc gọi là thuế TNCN và thuế đánh vào thu nhập của pháp
nhân thì đƣợc gọi là thuế doanh nghiệp, thuế sự nghiệp, thuế lợi nhuận… Ở Việt
Nam hiện nay tồn tại 2 loại thuế thu nhập đó là: thuế TNCN và thuế TNDN.
Thuế TNCN là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập của mỗi cá nhân
trong xã hội trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm).4
Thuế TNCN là thuế trực thu vì ngƣời nộp thuế và ngƣời phải chi tiền
đóng thuế là một (hay không có sự chuyển dịch đối tƣợng nộp thuế). Ở nhiều
nƣớc, bất cứ cá