Khóa luận Triển khai các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối – kinh nghiệm từ trung quốc và giải pháp phát triển cho Việt Nam

Bước sang thế kỉ 21, một xu thế tất yếu không thể đảo ngược đó chính là toàn cầu hoá, quốc tế hoá nền kinh tế thế giới ngày càng trở lên mạnh mẽ. Việt Nam cũng không đứng ngoài xu thế trên, đặc biệt kể từ khi chúng ta trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO. Tự do hoá thương mại, đầu tư và tài chính diễn ra với cường độ và quy mô lớn chưa từng có. Sự hội nhập vào nền kinh tế quốc tế của kinh tế Việt Nam thông qua cơ chế thị trường là một xu thế khách quan. Với vai trò là chiếc cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với thế giới, việc phát triển nghịêp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối theo hướng hịên đại, phù hợp chuẩn mực và trình độ thế giới là một điều cần thiết. Điều đó không những nhằm thúc đẩy các hoạt động xuất nhập khẩu của mọi thành phần kinh tế mà còn kích thích luân c huyển các khoản vốn đầu tư và tín dụng quốc tế, tạo môi trường để tỷ giá xác định một cách khách quan theo quy luật cung cầu trên thị trường, cung cấp các biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa sự biến động của rủi ro tỷ giá cho nhà đầu tư, ngân hàng và nhà xuất nhập khẩu trên thị trường thông qua hợp đồng hoán đổi, quyền chọn, kỳ hạn, tương lai. Có thể nói nghiệp vụ phái sinh ngoại hối tại Việt Nam mới ra đời trong chục năm trở lại đây nhưng thực sự chưa phát triển do những vướng mắc, những hạn chế và những bất cập trong cơ chế quản lý. Xuất phát từ thực tế đời sống, em mạnh dạn nghiên cứu về: “Triển khai các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối – Kinh nghiệm từ Trung Quốc và giải pháp phát triển cho Việt Nam” với hy vọng sẽ góp tiếng nói vào công cuộc p hát triển công cụ phái sinh trên thị trường ngoại hối Việt Nam.

pdf114 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1854 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Triển khai các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối – kinh nghiệm từ trung quốc và giải pháp phát triển cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ---------***--------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TRIỂN KHAI CÁC NGHIỆP VỤ PHÁI SINH TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI – KINH NGHIỆM TỪ TRUNG QUỐC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Lê Thị Kim Oanh Lớp : Anh 4 – TCNH B Khóa : 45 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Tuyết Mai Hà Nội, tháng 5 năm 2010 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ PHÁI SINH TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI .......................................................... 4 I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI ............ 4 1. Ngoại hối .................................................................................................. 4 2. Tỷ giá hối đoái .......................................................................................... 6 2.1. Khái niệm ............................................................................................... 6 2.2. Cách yết tỷ giá: ...................................................................................... 6 2.3. Yết tỷ giá trên thị trường liên ngân hàng ................................................ 8 3. Ngày giá trị trong kinh doanh ngoại hối .................................................. 9 4. Trạng thái ngoại hối, luồng tiền và rủi ro trong kinh doanh ngoại hối .10 4.1. Trạng thái ngoại tệ ................................................................................10 4.2. Trạng thái luồng tiền: ...........................................................................12 4.3. Ảnh hưởng của giao dịch kinh doanh ngoại hối đến trạng thái hối đoái và trạng thái luồng tiền ................................................................................13 4.4. Rủi ro về tỷ giá: ....................................................................................14 II. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI .................................15 1. Khái niệm và phân loại thị trường ngoại hối ..........................................15 1.1. Khái niệm ..............................................................................................15 1.2. Phân loại thị trường ngoại hối: ............................................................15 2. Chủ thể tham gia trên thị trường ngoại hối ............................................16 2.1. Nhóm khách hàng mua bán lẻ ................................................................16 2.2. Những nhà môi giới ngoại hối: .............................................................16 2.3. Ngân hàng thương mại: .........................................................................17 2.4. NHTW: .................................................................................................17 3. Đặc điểm kinh doanh của thị trường ngoại hối ......................................18 4. Nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối ....................................19 4.1. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối cơ sở ...................................................20 4.2. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối phái sinh .............................................20 III. NGHIỆP VỤ PHÁI SINH TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI ......21 1. Nghiệp vụ kì hạn .....................................................................................21 1.1. Khái niệm: .............................................................................................21 1.2. Ngày giá trị kỳ hạn: ...............................................................................21 1.3. Tỷ giá kì hạn: .......................................................................................22 2. Nghiệp vụ tương lai .................................................................................23 2.1. Khái niệm : ............................................................................................23 2.2. Đặc điểm: ..............................................................................................23 3. Nghiệp vụ quyền chọn .............................................................................24 3.1. Khái niệm: .............................................................................................24 3.2. Nghiệp vụ quyền chọn mua (Call), quyền chọn bán (Put) ......................25 3.3. Hình thức nghiệp vụ quyền chọn: .........................................................26 3.4. Tỷ giá quyền chọn: ...............................................................................26 3.5. Premium – Phí hợp đồng quyền chọn ...................................................27 4. Nghiệp vụ hoán đổi .................................................................................28 4.1. Khái niệm: .............................................................................................28 4.2. Ngày giá trị hoán đổi: ..........................................................................28 4.3. Tỷ giá hoán đổi: ....................................................................................29 4.4. Hình thức nghiệp vụ hoán đổi: .............................................................29 5. Vai trò của các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối ...............29 5.1. Là công cụ phòng ngừa rủi ro ...............................................................29 5.2. Là công cụ đầu cơ trên thị trường ........................................................32 CHƢƠNG 2: KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ PHÁI SINH NGOẠI HỐI TRÊN THỊ TRƢỜNG TRUNG QUỐC ............................35 I. CƠ SỞ PHÁP LÍ ĐỐI VỚI THỊ TRƢỜNG .........................................35 1. Quy định chung về giao dịch ngoại hối phái sinh tại thị trường Trung Quốc: ...........................................................................................................35 2. Quy định cụ thể liên quan tới hoạt động ngoại hối phái sinh tại Trung Quốc ............................................................................................................36 2.1. Quy định về giao dịch kì hạn ngoại hối: ................................................36 2.2. Quy định đối với giao dịch hoán đổi ngoại tệ tại thị trường liên ngân hàng quốc gia ...............................................................................................40 II. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ PHÁI SINH TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI TRUNG QUỐC .................................................42 1. Lịch sử ra đời và phát triển của thị trường ngoại hối Trung Quốc: .......42 1.1. Giai đoạn trước năm 1979: ...................................................................42 1.2. Giai đoạn 1979 – 1993: .........................................................................42 1.3. Giai đoạn năm 1994 và sau năm 1994: ................................................43 2. Quá trình phát triển của thị trường phái sinh ngoại hối của Trung Quốc .....................................................................................................................45 2.1. Giai đoạn phát triển sơ khai của thị trường ngoại hối phái sinh Trung Quốc (1997 – 2003)......................................................................................45 2.2. Giai đoạn từ năm 2004 tới nay: hoạt động kinh doanh kì hạn và hoán đổi ngoại hối được phát triển sang thị trường liên ngân hàng: ..........................50 III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI PHÁI SINH TRUNG QUỐC ..............................................62 1. Thành công đạt được: .............................................................................62 2. Vấn đề còn tồn tại: ..................................................................................63 2.1. Về luật pháp ..........................................................................................63 2.2. Số lượng thành viên tham gia thị trường ngoại tệ liên ngân hàng: .......64 2.3. Số lượng các loại ngoại tệ tham gia trên thị trường: ............................65 2.4. Loại hình ngoại hối phái sinh còn thiếu tính đa dạng ............................65 2.5. Chính sách tỷ giá của Trung Quốc: .......................................................65 3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho sự phát triển thị trường ngoại hối phái sinh Việt Nam ..............................................................................................66 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ PHÁI SINH TRÊN THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM ...............67 I. SỰ CẦN THIẾT RA ĐỜI NGHIỆP VỤ PHÁI SINH NGOẠI HỐI VIỆT NAM – CÁC NGHIỆP VỤ PHÁP LÍ CÓ LIÊN QUAN ................67 1. Đối với doanh nghiệp: ............................................................................67 2. Đối với nhà đầu tư (các cá nhân và tổ chức): .......................................68 3. Đối với NHNN ........................................................................................69 II. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ PHÁI SINH TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA.............................................................70 1. Sự ra đời và vai trò của thị trường liên ngân hang .................................70 1.1. Mô hình trung tâm giao dịch ngoại tệ: .................................................70 1.2. Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng: ......................................................70 2. Quy định pháp luật liên quan tới hoạt động giao dịch ngoại hối phái sinh .....................................................................................................................71 2.1. Các quy định chung về giao dịch ngoại hối phái sinh tại Việt Nam ......71 2.2. Các quy định cụ thể liên quan tới hoạt động ngoại hối phái sinh tại Việt Nam ..............................................................................................................73 3. Thực trạng triển khai nghiệp vụ phái sinh ngoại hối tại Việt Nam ........75 3.1. Đối với giao dịch kì hạn ngoại hối: .......................................................76 3.2. Giao dịch hoán đổi kì hạn: ...................................................................77 3.3. Giao dịch quyền chọn ngoại tệ: ............................................................77 4. Đánh giá chung về hoạt động giao dịch ngoại hối phái sinh tại Việt Nam: ............................................................................................................81 5. Nguyên nhân dẫn tới hạn chế giao dịch phái sinh tại Việt Nam: ...........82 5.1. Có sự biến đổi thấp về tỷ giá hối đoái chính thức: .................................82 5.2. Thiếu nhu cầu thực sự từ phía khách hàng. ...........................................84 5.3. Thiếu cơ sở pháp lý: .............................................................................85 5.4. Thiếu kiến thức, hiểu biết về công cụ phái sinh. .....................................86 5.5. Chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng chưa cao: ..................................86 III. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ PHÁI SINH NGOẠI HỐI TRÊN THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM ...........................................................87 1. Về phía ngân hàng nhà nước ..................................................................87 1.1. Cải cách cơ chế điều hành chính sách tỷ giá: ........................................87 1.2. Cải tiến văn bản pháp luật hướng dẫn nghiệp vụ phái sinh ngoại hối: ..87 1.3. Tăng cường vai trò của NHNN trên thị trường liên ngân hàng ..............87 1.4. Tiến tới thành lập thị trường quyền chọn ngoại hối tập trung: ..............87 2. Về phía ngân hàng thương mại ..............................................................89 2.1. Các ngân hàng cần có định hướng kinh doanh cụ thể: .........................89 2.2. Nâng cao uy tín của các NHTM trên thị trường ngoại hối: ....................90 2.3. Không ngừng nâng cao, cải thiện trình độ nghiệp vụ của nhân viên ngân hàng: ............................................................................................................90 2.4. Khai thác triệt để các nguồn ngoại tệ, tăng dự trữ ngoại hối:................91 2.5. Thực hiện chính sách giá cả hợp lí đối với khách hàng: ........................92 2.6. Về phương tiện, thiết bị. ........................................................................92 IV. KIẾN NGHỊ ĐỂ THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI PHÁI SINH TẠI VIỆT NAM .............................................92 1. Đối với các cơ quan chính phủ: ..............................................................93 2. Đối với NHNN: .......................................................................................93 3. Các ngân hàng thương mại: ...................................................................93 4. Các doanh nghiệp ....................................................................................94 KẾT LUẬN .................................................................................................94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................95 PHỤ LỤC....................................................................................................98 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1: Ví dụ về quyền chọn bán USD, ATM, ITM và OTM ...................... 27 Bảng 2: Dùng hợp đồng kì hạn để bảo hiểm khi tỷ giá biến động ................ 30 Bảng 3: Quy trình kinh doanh chênh lệch lãi suất thông qua giao dịch Swap ..................................................................................................................... 34 Bảng 4: Doanh số giao dịch hàng tháng của Ngân hàng Trung Hoa 1997 ... 47 Bảng 5: Giao dịch kì hạn ngoại hối tại thị trường liên ngân hàng Trung Quốc 2006 ............................................................................................................. 53 Bảng 6: Giao dịch hoán đổi ngoại tệ cuối năm 2006 ..................................... 54 Bảng 7: Giao dịch hoán đổi ngoại tệ nửa đầu năm 2007 ............................... 57 Biểu đồ 1: Hoạt động kinh doanh kì hạn và giao ngay ngoại hối tại Ngân hàng Trung Quốc giai đoạn 1997 – 2002 .............................................................. 48 Biểu đồ 2: Tỷ giá kì hạn USD/RMB vào năm 2006 ...................................... 53 Biểu đồ 3: Mức tỷ giá hoán đổi ngoại tệ qua đêm nửa đầu năm 2007 ........... 58 Biểu đồ 4: Mức tỷ giá 1 năm của hoán đổi RMB/USD vào đầu năm 2008 ... 59 Biểu đồ 5: Tỷ giá hoán đổi ngoại tệ vào cuối năm 2008 ............................... 60 Biểu đồ 6: Tỷ giá hoán đổi kì hạn 1 năm RMB/ USD trong nửa đầu năm 2009 ............................................................................................................. 61 Biểu đồ 7: Trị giá giao dịch hoán đổi và kì hạn trên thị trường liên ngân hàng Trung Quốc .................................................................................................. 63 Biểu đồ 8: Số lượng thành viên tham gia thị trường ngoại hối phái sinh liên ngân hàng Trung Quốc ................................................................................. 64 Biểu đồ 9: Tỷ giá USD/RMB giao ngay, kì hạn và dự báo của Deutsche Bank ..................................................................................................................... 66 Biểu đồ 10: Tỷ giá VND/USD trong thời gian qua ....................................... 81 DANH MỤC VIẾT TẮT BOC CBRC CFETS DN FED FOREX KDNH NH NHCP NHND NHTM NHTMCP NHTW PBOC SAFE TCTD TTNH TTTC - Ngân hàng Trung Hoa - Hệ thống làm luật ngân hàng - Hệ thống kinh doanh tỷ giá hối đoái - Doanh nghiệp - Tổ chức tiền tệ thế giới - Thị trường ngoại hối - Kinh doanh ngoại hối - Ngân hàng - Ngân hàng cổ phần - Ngân hàng nhân dân - Ngân hàng thương mại - Ngân hàng thương mại cổ phần - Ngân hàng Trung Ương - Ngân hàng nhân dân Trung Hoa - Cục quản lí ngoại hối Trung Quốc - Tổ chức tín dụng - Thị trường ngoại hối - Thị trường tài chính 1 LỜI MỞ ĐẦU 1) Tính cấp thiết của đề tài: Bước sang thế kỉ 21, một xu thế tất yếu không thể đảo ngược đó chính là toàn cầu hoá, quốc tế hoá nền kinh tế thế giới ngày càng trở lên mạnh mẽ. Việt Nam cũng không đứng ngoài xu thế trên, đặc biệt kể từ khi chúng ta trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO. Tự do hoá thương mại, đầu tư và tài chính diễn ra với cường độ và quy mô lớn chưa từng có. Sự hội nhập vào nền kinh tế quốc tế của kinh tế Việt Nam thông qua cơ chế thị trường là một xu thế khách quan. Với vai trò là chiếc cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với thế giới, việc phát triển nghịêp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối theo hướng hịên đại, phù hợp chuẩn mực và trình độ thế giới là một điều cần thiết. Điều đó không những nhằm thúc đẩy các hoạt động xuất nhập khẩu của mọi thành phần kinh tế mà còn kích thích luân chuyển các khoản vốn đầu tư và tín dụng quốc tế, tạo môi trường để tỷ giá xác định một cách khách quan theo quy luật cung cầu trên thị trường, cung cấp các biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa sự biến động của rủi ro tỷ giá cho nhà đầu tư, ngân hàng và nhà xuất nhập khẩu trên thị trường thông qua hợp đồng hoán đổi, quyền chọn, kỳ hạn, tương lai. Có thể nói nghiệp vụ phái sinh ngoại hối tại Việt Nam mới ra đời trong chục năm trở lại đây nhưng thực sự chưa phát triển do những vướng mắc, những hạn chế và những bất cập trong cơ chế quản lý. Xuất phát từ thực tế đời sống, em mạnh dạn nghiên cứu về: “Triển khai các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối – Kinh nghiệm từ Trung Quốc và giải pháp phát triển cho Việt Nam” với hy vọng sẽ góp tiếng nói vào công cuộc phát triển công cụ phái sinh trên thị trường ngoại hối Việt Nam. 2 2) Mục đích nghiên cứu của đề tài: Trên cơ sở làm rõ các vấn đề nhận thức lý luận và phân tích hoạt động kinh doanh ngoại hối nói chung và các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối Trung Quốc nói riêng, khoá luận đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ ngoại hối phái sinh tại Việt Nam. 3) Đối tƣợng và phạm vi nghiên cúu:  Đối tượng nghiên cứu: Các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối.  Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn trong việc triển khai nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối Trung Quốc. 4) Phƣơng pháp nghiên cứu: Khoá luận vận dụng tổng hợp các phương pháp:  Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của CN Mác – Lênin.  Phương pháp so sánh, thống kê tổng hợp, quy nạp, phân tích, mô hình hoá, khái quát hoá, dự đoán và dự báo. 5) Kết cấu của khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, luận văn gồm 3 chương:  Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối  Chương 2: Kinh nghiệm triển khai nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối Trung Quốc  Chương 3: Thực trạng và một số giải pháp phát triển nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối Việt Nam Để hoàn thành khoá luận này em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của ThS. Nguyễn Thị Tuyết Mai, sự cung cấp tài liệu của thư viện Trường đại học Ngoại Thương… 3 Mặc dù đã có nhiều cố gắng, do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và bạn đọc. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nôi, ngày 20 tháng 5 năm 2010 Sinh viên thực hiện Lê Thị Kim Oanh 4 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ PHÁI SINH TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG KINH DOANH NGOẠI HỐI 1. Ngoại hối Ngoại hối (the foreign exchange) bao gồm các loại sau đây: 1. Ngoại tệ (Foreign Currency) tồn tại trong các hình thái là tiền giấy,
Luận văn liên quan