Khóa luận Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi

Hộinhậpkinh tếquốc tế làmộtnộidungquantrọngtrongchính sáchpháttriểnkinh tếxãhộicủamọiquốcgiatrên thếgiới.Hộinhập kinh tếquốc tế cũng làmộtnộidungquantrọngcủaxu thế toàncầuhóa kinh tế. Nóihộinhậplànhấnmạnhđến tínhchủđộngthamgiavàoquá trìnhtoàncầuhoa.Quátrìnhtoàncầuhoađangdiễnramạnh mẽvừatạo cơhộichohợptácpháttriển,vừađặtcácnướcvàcác nền kinh tế yếu vào vị thếdễbịtổnthương,chịu nhiều thuathiẳttrongsựcạnhtranhkhông cânsứcvà thiếu bìnhđẳng.CácnướcđangpháttriểntrongđócóViẳt Namđangđứngtrướcnhữngvậnhộicùngtháchthức.Trongbốicảnhđó, viẳccủngcốvàtăngcườngquanhẳđoàn kết vàhợptác nhiềumặtgiữa cácnướcđangpháttriểncóý nghĩa hếtsứcquantrọng. Khẳngđịnh tẩm quan trọng của hội nhập quốctế,Đảng và nhà nướctađãđưarađườnglốichínhsáchđổimớivàhộinhậpkinh tếquốc tếđúngđắnđượcthểhiẳnrõràngtrongcácNghị QuyếtcủaĐảng.Sau gần17nămthựchiẳn,quátrìnhhộinhậpquốc tếcủaViẳtNamđãcó những biếnđổisâusắc.ViẳtNamđãmởrộngquanhẳngoạigiaovới167 nước,mởrộngquanhẳthươngmạivớihơn200quốcgiavàvùnglãnh thổ,ký kếthiẳpđịnhthươngmạivớihơn80nước.ViẳtNam cũng tích cựcthamgiacáctổchứckinh tế khuvựcvà thếgiớiđưahộinhậpkinh tế quốc tế lènmộttầmcaomới.

pdf104 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1758 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rơNG ƯNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG POREIGN TRÍ1DE UNIVERSITỴ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-NAM PHI Giáo viên hướng dán Sinh viên thục hiện Lớp ! r «lí- VlễN ỊĩSUtv.' OAI HÓC NC.SẠ1 THUOIiC HÀ NỘI - 2003 ThS. Phạm Thu Hưong Nguyễn Lệ Quyên AO - K38D - KTNT Mục lụa LỜI M Ở Đ Ầ U C H Ư Ơ N G ì: GIỚI THIỆU VẾ Đ Ấ T N Ư Ớ C V À NẾN KINH TẾ CỘNG HOA NAM PHI ì. GIỚI THIỆU VẾ Đ Ấ T N Ư Ớ C NAM PHI Ì 1. Điểu kiện tự nhiên của đất nước Nam Phi Ì 2. Cơ cấu dân số và lao động của Nam Phi 4 a. Cơ cấu dân số của Nam Phi 4 b. Cơ cấu lao động của Nam Phi 6 3. Điều kiện lịch sứ và văn hoa của Nam Phi 8 a. Lịch sử Cộng hoa Nam Phi 8 b. Những nét văn hoa nổi bật của đứt nước cẩu Vồng 9 4. Chính sách ngoại giao và quan hệ của Nam Phi với các tổ chức, nhóm nước và các nước trên thế giới l i a. Chính sách đối ngoại của Nam Phi l i b. Quan hệ đôi ngoại của Nam Phi với một số nước, nhóm nước và các tổ chức kinh tế chính trị trên thè giới 13 l i . VÀI N É T VẾ NẾN KINH TẾ NAM PHI 17 1. Tình hình phát triển kinh tế Nam Phi 17 2. Ngoại thương và chính sách ngoại thương của Nam Phi 19 3. Một số đặc điểm, tập quán cần chú ý khi làm ăn với Nam Phi 24 C H Ư Ơ N G l i : THỰC TRẠNG QUAN H Ệ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM - NAM PHI TRONG THỜI GIAN QUA 26 ì. VÀI N É T VẾ QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM- NAM PHI 26 1. Những tiền đề lịch sử của quan hệ Việt Nam- Nam Phi 26 2. Tầm quan trọng của việc mở rộng quan hệ thương mại với Nam Phi nhìn từ góc độ Việt Nam 27 3. Tầm quan trọng của việc mở rộng quan hệ thương mại với Việt Nam nhìn từ góc độ Nam Phi 30 l i . THỰC TRẠNG QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM - NAM PHI 1. Xuất nhỌp khẩu hai chiều 31 a. Kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều 33 b. Cơ cấu xuất nhập khẩu giữa ĩ nước theo ngành hàng 35 c. Phương thức buôn bán và thanh toán giũa 2 nước 45 2. Đầu tư giữa Việt Nam và Nam Phi 47 3. Đánh giá chung về quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi 48 a. Những thành tựu và thuận lợi đối với Việt Nam và Nam Phi khi phát triển quan hệ thương mại này 48 b. Những khó khăn trong việc thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi trong thời gian tới đối với các doanh nghiệp Việt Nam 53 C H Ư Ơ N G IU: TRIỂN VỌNG V À GIẢI P H Á P T H Ú C Đ Ẩ Y QUAN H Ệ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM - NAM PHI 58 ì. TRIỂN VỌNG P H Á T TRIỂN QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM - NAM PHI 58 1. Khả năng phương hướng xuất khẩu vào thị trường Nam Phi 58 ứ. Phân tích chung khả năng tăng cường xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Nam Phi 58 b. Khả năng xuất khẩu hàng dệt may sang Nam Phi 62 c. Khả năng xuất khẩu hàng nông sản sang Nam Phi 64 d. Khả năng xuất khẩu một số ngành khác 65 2. Triển vọng đầu tư vào thị trường Nam Phi 66 ró CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - NAM PHI TỪ GÓC Đ Ộ NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 69 ỉ. Các giải pháp vĩ mô 69 ít. Ký kết và thực hiện nghiêm túc các hiệp định song phương vé thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước 69 b. Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cấp nhà nước 70 c. Ban hành chính sách đầu tư hấp dẩn 75 d. Mật số giải pháp vĩ mô khác 75 2. Các giải pháp vi mò 76 a. Các giải pháp vi mô chung 76 b. Các giải pháp vi mô cho từng ngành hàng có tri n vọng xuất khẩu sang thị trường Nam Phi 80 KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 'Danh ăáeh các. từ ữiit tắt 1. AGOA (Aírican Growth and Opportunity Act) - Đạo luật cơ hội và phát triển cháu Phi 2. ANC (Aírican National Congress) - Đảng đại hội dân tộc Phi 3. AU (Aírican Union) - Liên minh châu Phi 4. EU (European Union) - Liên minh châu Âu 5. NAM (Non-aligned Movement) - Phong trào không liên kết 6. NEPAD (New Partnership for Africa's Development) - Cộng đồng phát triển khu vực nam châu Phi 7. OAU (Organization of Aírican Unity) - Tổ chức thống nhất châu Phi 8. SACU (Southern Aiíican Customs Union) Liên minh Hải Quan Nam Châu Phi 9. SADC (South Aííica Development Community) - Cộng đổng phát triển kinh tế châu Phi lo.SÍP (Strategic Inveslment Projects) - Các dự án đẩu tư chiến lược 11. WB (World Bank) - Ngân hàng thế giới 12.WTO (World Trade Organization) - Tổ chức thương mại thế giới 13.LHQ - Liên Hiệp Quốc 14.ĐTNN - Đẩu tư nước ngoài 15.XNK-Xuất nhập khẩu 16.XK-Xuất khẩu 17.NK-Nhập khẩu Mồi mồ đẩu. Hội nhập kinh tế quốc tế là một nội dung quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế xã hội của mọi quốc gia trên thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế cũng là một nội dung quan trọng của xu thế toàn cầu hóa kinh tế. Nói hội nhập là nhấn mạnh đến tính chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hoa. Quá trình toàn cầu hoa đang diễn ra mạnh mẽ vừa tạo cơ hội cho hợp tác phát triển, vừa đặt các nước và các nền kinh tế yếu vào vị thế dễ bị tổn thương, chịu nhiều thua thiẳt trong sự cạnh tranh không cân sức và thiếu bình đẳng. Các nước đang phát triển trong đó có Viẳt Nam đang đứng trước những vận hội cùng thách thức. Trong bối cảnh đó, viẳc củng cố và tăng cường quan hẳ đoàn kết và hợp tác nhiều mặt giữa các nước đang phát triển có ý nghĩa hết sức quan trọng. Khẳng định tẩm quan trọng của hội nhập quốc tế, Đảng và nhà nước ta đã đưa ra đường lối chính sách đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế đúng đắn được thể hiẳn rõ ràng trong các Nghị Quyết của Đảng. Sau gần 17 năm thực hiẳn, quá trình hội nhập quốc tế của Viẳt Nam đã có những biến đổi sâu sắc. Viẳt Nam đã mở rộng quan hẳ ngoại giao với 167 nước, mở rộng quan hẳ thương mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, ký kết hiẳp định thương mại với hơn 80 nước. Viẳt Nam cũng tích cực tham gia các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới đưa hội nhập kinh tế quốc tế lèn một tầm cao mới. Viẳt Nam nhận thức rõ viẳc mở rộng quan hẳ kinh tế - thương mại không hạn chế với một số quốc gia nào, mà cần chú trọng tới tất cả các thị trường. Châu Phi là một trong những thị trường nằm trong chiến lược phát triển quan hẳ kinh tế - thương mại đó của Viẳt Nam. Châu Phi - một thị trường rộng lớn với 800 triẳu dân đang trong giai đoạn tái thiết và phát triển là lực hấp dẫn mạnh mẽ, thu hút sự quan tâm của giới kinh doanh trên toàn thế giới. Nam Phi là một quốc gia phát triển bậc nhất tại Châu Phi và có ảnh hường lớn về kinh tế chính trị tại lục địa đen này. Sức tiêu thụ của thị trường này không hề nhỏ thể hiện ở kim ngạch nhập khâu hàng năm vào khoảng 29 tỷ USD. Tại thị trường Châu Phi, Nam Phi là quốc gia nhập khẩu nhiều nhửt hàng hoa của Việt Nam. Lý do là thị trường này có cơ cửu, chửt lượng và chủng loại hàng nhập khẩu tương đối phù hợp với trình độ sản xuửt của các nhà cung cửp Việt Nam. Bên cạnh đó, vì Nam Phi là quốc gia cửa ngõ Châu Phi nên khi quan hệ kinh tế - thương mại song phương phát triển tốt sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam mở rộng cơ hội thâm nhập vào một thị trường Châu Phi giửu tiềm năng. Có thể thửy Nam Phi là một thị trường tiềm năng cần được nhìn nhận và nghiên cứu nghiêm túc để có những giải pháp đúng đắn trong việc thúc đẩy mối quan hệ kinh tế thương mại song phương. Với những lý do trên, em đã chọn viết khóa luận với đề tài: "Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi". Đề tài tập trung vào việc đánh giá nghiêm túc thực trạng quan hệ thương mại giữa hai nước, làm phong phú thêm hiểu biết về nền kinh tế Nam Phi, củng cố mối quan hệ đã có và đồng thời đề ra giải pháp thúc đẩy, nâng cao chửt lượng mối quan hệ này. Khoa luận bao gồm các nội dung sau: Chương ì: Giói thiệu về đửt nước và nền kinh tế Nam Phi Chương l i : Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi trong thời gian qua Chương IU: T r i ể n vọng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi Em xin gửi lòi cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ Phạm Thu Hương, giảng viên trường Đại Học Ngoại Thương đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Xin gửi đến các cô chú đang công tác tại Vụ Châu Phi - Tây Nam Á, Cục xúc tiến thương mại, gia đình và bạn bè lời cảm ơn chân thành. Do thời gian và lượng thông tin thu thập được còn hạn chế, nên luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sễ thông cảm và góp ý từ thầy cô và các bạn. Sinh viên Nguyễn Lệ Quyên Triển vọng phát triển quan hệ thương mai Việt Nam - Nam Phi C H Ư Ơ N G ì: GIÓI THIỆU VỀ ĐẤT NƯỚC VÀ NEN KINH TẾ CỘNG HOA NAM PHI ì. GIỚI THIỆU VỀ ĐẤT NƯỚC NAM PHI 1. Điều kiện tự nhiên của đất nước Nam Phi Nằm ở phía nam con sông Limpopo, Nam Phi là nước xa nhất thuộc miền nam lục địa Phi, giáp Đại Tây Dương ở bờ biến phía Tây, Ân Đ ộ Dương ở bờ biển phía Đông, giáp với Mozambique về phía Đông Bắc, với Dimbabwe và Botswana ở miền Bắc và Namibia ở phía Tây Bắc. Tổng diện tích của Nam Phi là 1.221.040 km2, trong đó đất sử dụng theo thời vụ chiếm 10%, đất sử dụng lưu niên chiếm 1 % , đất đồng cậ chiếm 65%, rừng và đất trổng cây chiếm 3% và 2 1 % đất sử dụng cho các mục đích khác. Diện tích Nam Phi lớn gấp 3 lần bang Texas và năm lần nước Anh, tuy vậy đất nước này mới chỉ chiếm 4 % tổng diện tích lục địa châu Phi. Nam Phi được chia làm 9 tỉnh: Eastern Cape, Free State, Gauteng, KwaZulu-Natal, Mpumalanga, North-West, Northern Cape, Northern Province và Western Cape. Pretoria là thủ đô hành chính còn Johannesburg là thành phố lớn nhất và là trung tâm kinh tế chính. Một khu vực quan trọng khác nơi diễn ra các hoạt động kinh tế là vùng Sandton, vùng ngoại vi thành phố Johannesburg. Cape Town là một thành phố thu hút khách du lịch và đây cũng là nơi khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất cả nước. Ngành công nghiệp in và xuất bản phát triển mạnh mẽ nhất tại Cape Town. Thành phố Durban lại khác hẳn so với các nơi khác bởi một bầu không khí mang dậm ảnh hưởng của nước Anh. Durban có cảng biển nhộn nhịp nhất Nam Phi và là trung tâm của ngành lâm nghiệp và mía đường. Đất nước Nam Phi được thiên nhiên ưu đãi với khung cảnh tự nhiên huy hoàng. Khi nói đến Nam Phi người ta thường nhắc tới hình ảnh núi cao, biển Nguyền Lệ Quyên A13 K38D Ì Triền vọng phát triển quan hê thương mại Việt Nam • Nam Phi rộng, các bãi đá nhấp nhô, các khu rừng hoang sơ rậm rạp hay các thảo nguyên mênh mông....Với 3000 km bò biển và các khu rừng nguyên sơ. Nam Phi có một hệ động thực vật dưới biển và trên cạn võ cùng phong phú. Nam Phi có bốn vùng địa lý chính: đó là dải bờ biển trải rộng từ vịnh Alexander ớ bờ biến phía tày tới vịnh Koisi ở bờ biển phía đông và một hệ thống sa mạc và các khu rừng cận nhiệt đới, các rặng núi thuộc Great Escarpment (Vách núi lớn). Còn lại cao nguyên đất liền trải theo hình bán nguyệt, vùng đất trũng cận nhiệt đói nằm ở rìa bẩc của đất nước. Nằm về phía nam của đường xích đạo, Nam Phi có các mùa ngược lại so với bán cẩu bấc. Mùa xuân và mùa hạ của Nam Phi bẩt đầu từ tháng Chín đến tháng Ba, mùa thu và mùa đông từ tháng Tư đến tháng Tám. Khí hậu Nam Phi thuộc nhiệt đới và cận nhiệt đới. Do nằm ở giữa dòng biển lạnh Benguela từ Đại Tây Dương và dòng biển ấm Agulhas từ Ân Độ Dương nên khí hậu Nam Phi còn rất đa dạng, nó hoàn toàn tùy thuộc vào địa điểm mà bạn dừng chân. Vùng đất liền sâu trong lục địa nóng và khá ẩm vào mùa hè và khô vào mùa đông. Mùa đông tại Gauteng nhiệt độ xuống dưới 0°c vào ban đêm trong khi ban ngày nhiệt độ có thể vượt quá 30°c. Lượng mưa trung bình hàng năm tùy theo vùng từ 60 đến 2000 mm. Hàng năm lượng mưa tại khu vực Gauteng lên tới 720 mm trong khi lượng mưa tại Cape Town chỉ là 515 mm (xem bảng 1) Mùa hè tại Nam Phi nóng bức, đặc biệt ớ các vùng thảo nguyên. Tại những vùng cao hơn mùa hè thường ấm áp, ở trên các vùng núi thường có mưa và sương mù. Các khu vực đông bẩc thường ẩm ướt trong khi các vùng biển phía đông luôn là địa điểm thu hút du khách ưa bơi lội. Vào mùa xuân, các tỉnh thuộc mũi bẩc và mũi tày hoa dại nở đầy. Trừ các vùng cao phủ đầy sương giá và đôi khi có tuyết rơi vào mùa đông, thời tiết ở phần lớn các vùng của Nam Phi chỉ phơn phớt lạnh. Nguyễn Lệ Quyên A13 K38D 2 Triển vọng phát triển quan hè thương mai Viết Nam - Nam Phi Ớ các vùng cao nguyên nắng cháy mùa hè thường xảy ra hiện tượng rất kì thú: vào khoảng 4 giờ chiều, các đám mây đen sậm xịt xuất hiện làm bầu trời trong xanh chuyển thành màu xám ảm đạm. Từng đạt sấm ầm ầm nổ tiếp đến là từng chùm tia chớp lóe sáng rồi mưa đổ xuỡng xỡi xả như thác. Sau khoảng một đến hai tiếng trên bầu trời xanh xuất hiện chiếc cầu vồng rực rỡ. Nam Phi là một quỡc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng dồi dào và quí giá bao gồm vàng, kim cương, platinum, uranium, đổng, than đá, sắt, muỡi, khí dỡt, rừng, đất đai màu mỡ và các nguồn nước ngầm... Trữ lượng các nguồn tài nguyên quí này là khá lớn: trữ lượng mangan chiếm 8 2 % trữ lượng thế giới, bạch kim chiếm 69%, crôm chiếm 56%, kim cương chiếm 24%. Việc phát hiện ra kim cương tại Nam Phi vào những năm 1860 và vàng vào những năm 1880 đã làm thay đổi lịch sử của quỡc gia này. Bảng 1: Khí hậu tại một số thành phố chính ở Nam Phi Thành phó Nhiệt độ trung bình hàng ngày Lượng mưa trung bình mm Mùa hè "c Mùa đông °c Bloemíontein 31 17 559 Cape Town 26 16 515 Durban 28 23 1009 Johannesburg 25 16 802 Kimberley 33 19 414 Phalaborwa 32 25 747 Pietesburg 28 20 478 Pretoria 29 19 674 Upingon 36 21 189 Nguồn: Khám Phá Nam Phi - Đại Sứ Quán Nam Phi Nguyền Lệ Quyên A13 K38D ì Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi 2. Cơ câu dân số và lao động của Nam Phi Cơ cấu dãn sô của Nam Phi Đất nước Nam Phi được mệnh danh là đất nước Cầu Vồng, một hợp chủng quốc của nhiều sắc tộc gồm Đen, Trắng, Ân Độ. Trung Quốc, Âu và Phi. Xã hội Nam Phi bao gồm người gốc Phi, các thế hệ người Âu và một dòng thứ 3 với nhiều nguồn gốc khác nhau- được gọi là nhóm Đa sắc Màu. Tổng dân số Nam Phi vào khoảng 43,6 triệu người và đang tăng trưởng với tốc độ 1,4%/nãm. Trong tổng số 43,6 triệu dân thì 7 7 % là người da đen, 1 0 % người da trắng, 3 % gốc châu Á, 9% đa nguồn gốc. Phần lớn dân cư Nam Phi thuộc loữi trẻ. Đa số người da trắng và 6 0 % người da đen theo đữo Thiên Chúa. ngoài ra ở Nam Phi còn tồn tữi tôn giáo khác như Hindu, và đữo Hổi. Cộng đổng da đen Nam Phi bao gồm chủ yếu người Sotho (Nam Sotho, Bapedi, Tsvvana) và người Nguni (Xhosa, Zulu và Swazi). Cách đây 2000 năm, họ có chung tổ tiên vốn là làn sóng người da đen di cư từ miền nam đến trung Phi. Những người Nguni đầu tiên an cư lữc nghiệp rải rác ớ các ngôi làng trang trữi trong khi người Sotho sinh sống tập trung ở các khu dân cư và thị trấn. Rất nhiều thủ lĩnh chính trị của Nam Phi trong đó có tổng thông Nelson Manđela là người Xhosa. Mặc dù Nguni và Sotho chiếm phần lớn số người da đen ở đày nhưng còn có nhũng cộng đồng khác như: người Shangaan-Tsonga không thuộc cả hai nhóm chính nêu trên hay nhóm người bí ẩn Venda thuộc 30 bộ tộc, trong đó có Lemba vốn đã được coi là một trong những bộ tộc đã bị diệt vong của Israel. Người Zulus là nhóm bộ lữc lớn nhất ở Nam Phi hiện đang sinh sống chủ yếu tữi tỉnh KwaZulu-Natal. Người Xhosa coi Eastern Cape và một số vùng thuộc Western Cape là lãnh địa truyền thống, còn người Sotho và Tswana Nguyền Lệ Quyên A13 K38D Triền vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Nam Phi lại chọn Northern Cape, North West và gần như cà Free State làm nơi cư ngụ cho mình. Người Venda, Lemba, Pedi, Shangaan va Ndebele lại tập trung tại Mpumalanga và Limpopo. Ngoài ra, khi tới sa mạc Kalahari, chúng ta có thê gặp người San- những người mà tổ tiên họ đã tạo ra nghệ thuật khắc trên đá ờ nhiều miền đất của Nam Phi. Người da màu sống chủ yếu ở tểnh Western Cape bao gồm một phần thuộc những tiểu nhóm khác nhau như: Cape Malays và phần lớn cộng đổng 200 000 người hiện ở khu Bo-Kapp của Cape Town. Ở hai tểnh Northern và Eastem Cape còn có các cộng đổng da màu khác. Cũng giống như người da đen, cộng đồng người Nam Phi da trắng nói tiếng Anh và tiếng Aírikaans cũng có sự khác biệt rõ ràng về văn hóa. Người Nam Phi gốc Âu có nguồn gốc từ Hà Lan, Pháp, Đức di cư tới Cape Town vào năm 1652 trong khi người Nam Phi gốc Anh phẩn lớn có tổ tiên là người Anh tới định cư tại Nam Phi vào năm ] 820. Từ đó tới nay, Nam Phi vẫn là quốc gia thu hút rất nhiều người nước ngoài trên khắp thế giới tới sinh sống trong đó có một cộng dồng khá lớn người Do Thái, chủ yếu có nguồn gốc từ Đông Âu cũng như Italia, Hi Lạp, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Đức, Libăng, Hungary, Séc, Nam Tư, Trung Quốc, Nhật Bản. Nam Phi còn có số dân cư gốc An Đ ộ lớn nhất trên thế giới (ngoài An Độ). Các vùng mỏ và nhà máy của Nam Phi thu hút số lượng lớn những người di dân từ các nước lân cận. Theo ước tính năm 1995 tổng số người di cư bất hợp pháp sang Nam Phi vào khoảng 5,5-8 triệu người. Việc rất nhiều người di cư dừng chân tại các thành phố và sự tan rã của nền kinh tế nông thôn đã khiến tốc độ đô thị hóa tại Nam Phi diễn ra nhanh chóng. Ước tính có khoảng Nguyền Lệ Quyên A13 K38D 5 Triển vọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam • Nam Phi 6 0 % dân số sống tại thành thị. Điều này lại khiến cho tỉ lệ thất nghiệp và vô gia cư tăng lén làm cho an ninh xã hội không được ổn định. Cơ cấu lao động của Nam Phi Hiện nay Nam Phi có 15 triệu lao động trong đó số lao động phục vụ trong ngành nông nghiệp chiếm 30%, công nghiệp 2 5 % và dịch vụ là 45%. Thất nghiệp đang trồ thành vấn đề lớn nhất đối với nền kinh tế Nam Phi. ước tính vào khoảng 4 0 % dân số trong độ tuổi lao động thất nghiệp (theo số liệu năm 1995). Con số chính xác khó có thể ước đoán vì có một số lượng lớn người nhập cư bất hợp pháp đã và vần tìm đường sang Nam Phi với hi vọng kiếm việc làm. Tuy nhiên trong những năm gần đây, tỉ lệ thất nghiệp đã giảm xuống đáng kể ở mức 29,5% (số liệu năm 2001). Do tỉ lệ thất nghiệp vần cao nên lao động ở Nam Phi tương đối rẻ. Những lao động không có tay nghề hoạt động trong các ngành sản xuất chiếm tỉ lệ thấp. Mức lương trung bình cho một công nhân là 1000Rand/l tháng (1USD = 7,78 Rand) và cho kĩ sư là 10.000R. Thông thường mức lương tại Gauteng thường cao hơn 2 5 % so với các vùng còn lại. Các công nhãn thường được trả theo giờ hoặc theo tuần. Quản lý hay giám đốc thường được trả lương theo tháng. Mặc dù lao động của Nam Phi tương đối rẻ nhưng những nhà đẩu tư quan tâm hơn cả là việc nâng cao chất lượng công việc. Năng suất lao động hiện nay còn thấp và đặc biệt là lao động không có tay nghề đang hoạt động trong các ngành sản xuất còn cẩn phải đào tạo thêm rất nhiều. Đáng tiếc là cho tới hiện nay, chưa có tổ chức cung cấp nguồn lao dộng của chính phủ được thành lập để giải quyết vấn đề này. Một trong những nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng lâu dài của Nam Phi là thiếu nguồn lao động lành nghề. Tuy số lao động thực tế tăng lên Nguyền Lệ Quyên A13 K38D 6 Triển vọng phát triển quan hê thương mai Việt Nam - Nam Phi nhưng lại không đáp ứng được nhu cầu đối với những ngành áp dụng các công nghệ hiện đại. Trong thời kì 1980-1995, tỉ lệ lao động lành nghề là 12,5% và đã tăng lên 18,6% năm 2001. Theo dự đoán tỉ lệ này sẽ tăng lên tới 23,5% trong giai đoạn 2012-2016 (xem bảng 2). AIDS đang lan rộng tại Nam Phi và nó cũng một trong những nguyên nhân khiến tỉ lệ tử tăng lên, tỉ lệ sinh giảm xuống. Đặc biệt tỉ lệ tử đối với lao động lành nghề có xu hướng tăng trong khi Nam Phi đang thiếu nguển lực quan trọng này. Đây sẽ là một trở ngại lớn đối với việc phát triển lực lượng lao động và ổn định kinh tế của Nam Phi trong những năm tới đây. Bảng 2: Nhân khẩu học và phát triển thị trường lao động Nam Phi 1991-2006 (triệu người) 1991-1995 1996-2001 2002-2006 Tổng dân số 37,2 41,5 44,5 Tổng lực lượng lao động 13,5 15,2 16,6 Tổng số lao động có việc thực tế 7.6 7,4 7,3 Lao động trong khu vực nhà nước 1,6 1,5 1,3 Lao động khu vực tư nhân 6,1 5,8 6,1
Luận văn liên quan