Trong bối cảnh hiện nay, vấn đề Tự do hóa tài chính (TDHTC) từng bƣớc hội
nhập kinh tế khu vực và thế giới không còn là sự lựa chọn của bất kỳ quốc gia nào
nữa mà đang là xu thế tất yếu bắt buộc các quốc gia phải thực hiện để đƣa nền kinh
tế nƣớc mình đi vào quỹ đạo chung của thế giới.
Hầu hết các nƣớc phát triển và đang phát triển đã thực hiện TDHTC từ khoảng
2 thập kỷ trở lại đây. Cả thực tiễn và lý luận đều cho thấy TDHTC đã và đang tạo ra
quá trình cạnh tranh bình đẳng, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng thƣơng
mại (NHTM) nâng cao năng lực hoạt động của mình. Bên cạnh đó TDHTC cũng đã
làm xuất hiện một số hiện tƣợng tiêu cực mà tiêu biểu là khủng hoảng tài chính -ngân hàng diễn ra tại nhiều khu vực, Scandinavi, Châu Mỹ Latin, và mới gần đây
nhất là khu vực Nam Á.
Không nằm ngoài xu thế phát triển chung, kể từ khi bắt tay vào công cuộc đổi
mới từ năm 1986, Việt Nam đã có những động thái tích cực trong cải cách tài chính
theo hƣớng ngày càng tự do, thông thoáng, giảm thiểu sự can thiệp trực tiếp của
Nhà nƣớc. Kéo theo đó hoạt động của các NHTM cũng đã có nhiều chuyển biến
đáng kể, từ hoạt động mang nặng tính quan liêu bao cấp chuyển sang hoạt động
theo cơ chế thị trƣờng, có sự quản lý của Nhà nƣớc. Tuy nhiên TDHTC ở Việt Nam
lại đƣợc thực hiện với một xuất phát điểm thấp, nền kinh tế thị trƣờng mới ở mức
tiếp cận ban đầu, nhiều bỡ ngỡ, bất cập về cơ chế, môi trƣờng pháp lý, công nghệ,
trình độ và kinh nghiệm quản lý ngân hàng còn yếu kém.
Thêm vào đó, ngày 11/1/2007 vừa qua, Việt Nam đã trở thành thành viên chính
thức của WTO, điều này sẽ tác động một cách sâu sắc đến tiến trình TDHTC ở Việt
Nam và ảnh hƣởng đến hoạt động của các NHTM trong nƣớc, đặc biệt là khi mà các
cam kết gia nhập đƣợc đẩy mạnh thực hiện.
Từ thực tế này, vấn đề cấp thiết với các NHTM Việt Nam đó là phải có những
chiến lƣợc phát triển toàn diện để tăng nhanh cả về quy mô và chất lƣợng hoạt động
đồng thời vẫn đảm bảo an toàn, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh, sẵn sàng đối
phó với các NHTM nƣớc ngoài, những ngân hàng có tiềm lực tài chính mạnh, có
Tự do hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các NHTM Việt Nam
Trương Vĩnh Dương Anh 4 - K42A - KTNT 2
kinh nghiệm hoạt động lâu đời và có trang thiết bị công nghệ hiện đại
123 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1833 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tự do hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
-------***-------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện : Trương Vĩnh Dương
Lớp : Anh 4 – K42A – KT&KDQT
Khoá : 42
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Thị Kim Anh
Hà Nội – Tháng 11/2007
Tự do hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các NHTM Việt Nam
Trương Vĩnh Dương Anh 4 - K42A - KTNT i
MỤC LỤC
MỤC LỤC .................................................................................................................... i
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .............................................................................. vi
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH VÀ TÁC ĐỘNG
CỦA NÓ ĐẾN CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.............................. 4
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TDHTC ........................................................ 4
1. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN VỀ TDHTC ........................................ 4
1.1. PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN CỦA ADB .................................................. 4
1.2. PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN CỦA OECD................................................ 6
1.3. PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN CỦA IMF ................................................... 7
2. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA TDHTC .................................................. 9
2.1. KHÁI NIỆM TDHTC ............................................................................... 9
2.2. BẢN CHẤT TDHTC .............................................................................. 10
3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TDHTC ............................................................. 10
3.1. TỰ DO HÓA LÃI SUẤT ........................................................................ 10
3.2. TỰ DO HÓA HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NHTM .................. 11
3.3. TỰ DO HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRÊN
THỊ TRƢỜNG ........................................................................................ 12
3.4. TỰ DO HÓA HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI ............................................. 12
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NHTM ........................................................... 13
1. HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ NGUỒN VỐN .................................................. 13
1.1. VỐN CHỦ SỞ HỮU ............................................................................... 13
1.2. VỐN HUY ĐỘNG .................................................................................. 14
1.3. VỐN ĐI VAY ......................................................................................... 15
1.4. VỐN ỦY THÁC ..................................................................................... 16
1.5. VỐN KHÁC ........................................................................................... 16
2. HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG VÀ ĐẦU TƢ ................................ 16
2.1. NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG ....................................................................... 16
2.2. NGHIỆP VỤ ĐẦU TƢ ........................................................................... 18
3. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ............................. 19
3.1. DỊCH VỤ NGÂN QUỸ .......................................................................... 20
Tự do hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các NHTM Việt Nam
Trương Vĩnh Dương Anh 4 - K42A - KTNT ii
3.2. CHUYỂN TIỀN ...................................................................................... 20
3.3. DỊCH VỤ THANH TOÁN ..................................................................... 20
3.4. CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH DỊCH VỤ KHÁC ........................... 20
III. TÁC ĐỘNG CỦA TDHTC ĐẾN CÁC NHTM ........................................... 21
1. TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC ................................................................................ 21
1.1. VỀ MẶT HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH 21
1.2. VỀ MẶT CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG ....................... 23
1.3. VỀ CHẤT LƢỢNG VÀ SỐ LƢỢNG DỊCH VỤ CUNG CẤP ................ 23
2. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC - KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG . 24
2.1. RỦI RO DO HẠN CHẾ NĂNG LỰC QUẢN LÝ TÍN DỤNG ............... 26
2.2. RỦI RO “BẤT CẬP KỲ HẠN THANH TOÁN” VÀ “RỦI RO TIỀN
TỆ” ......................................................................................................... 27
2.3. RỦI RO ĐẠO ĐỨC KINH DOANH DO YẾU KÉM TRONG QUẢN
LÝ VĨ MÔ .............................................................................................. 28
3. TÁC ĐỘNG TDHTC ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM - TRƢỜNG
HỢP TRUNG QUỐC .................................................................................... 29
3.1. TIẾN TRÌNH TDHTC Ở TRUNG QUỐC .............................................. 29
3.2. TÁC ĐỘNG CỦA TDHTC ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM Ở
TRUNG QUỐC ...................................................................................... 31
CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA TDHTC ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM
VIỆT NAM ............................................................................................. 35
I. TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH CÁC NHTM VIỆT NAM .. 35
1. GIAI ĐOẠN TỪ 1975 ĐẾN TRƢỚC NĂM 1990 ......................................... 35
1.1. GIAI ĐOẠN TỪ 1975 ĐẾN 1985 ........................................................... 35
1.2. GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1990 ....................................... 36
2. GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY ....................................................... 36
2.1. GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2000 ....................................... 37
2.2. GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY ................................................ 38
II. TIẾN TRÌNH TDHTC Ở VIỆT NAM ......................................................... 40
1. TỰ DO HÓA LÃI SUẤT ............................................................................... 40
1.1. CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT TỪ GIỮA NĂM 2000 TRỞ VỀ TRƢỚC ..... 40
1.2. CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT TỪ GIỮA NĂM 2000 ĐẾN NAY................ 42
2. TỰ DO HÓA HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC NHTM ......................... 44
Tự do hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các NHTM Việt Nam
Trương Vĩnh Dương Anh 4 - K42A - KTNT iii
2.1. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TÍN DỤNG TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM
1990 ........................................................................................................ 44
2.2. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TÍN DỤNG TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM
1997 ........................................................................................................ 44
2.3. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TÍN DỤNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NAY ....... 45
3. TỰ DO HÓA HOẠT ĐỘNG NGOẠI HỐI .................................................... 46
3.1. CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ LÃI SUẤT NGOẠI TỆ .............................. 46
3.2. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI ĐỐI VỚI GIAO DỊCH VÃNG
LAI ......................................................................................................... 49
3.3. CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐỐI VỚI CÁC GIAO DỊCH VỐN ............... 51
4. TỰ DO HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRÊN
THỊ TRƢỜNG ............................................................................................... 54
4.1. CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
TRONG KHUÔN KHỔ ASEAN ............................................................ 55
4.2. CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
TRONG KHUÔN KHỔ WTO ................................................................ 56
III. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM DƢỚI
TÁC ĐỘNG CỦA TDHTC. ......................................................................... 58
1. HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ NGUỒN VỐN .................................................. 59
1.1. TỔNG TÀI SẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG .......................................... 59
1.2. VỐN TỰ CÓ CỦA CÁC NHTM ............................................................ 59
1.3. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN .......................................................... 61
2. HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG VÀ ĐẦU TƢ ................................ 63
2.1. HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG ............................................... 63
2.2. HOẠT ĐỘNG NGHIỆP VỤ ĐẦU TƢ ................................................... 67
3. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ............................. 68
3.1. DỊCH VỤ THANH TOÁN ..................................................................... 68
3.2. DỊCH VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ ................................................... 70
3.3. HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ MỚI ........................................ 71
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT
ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM ................................................. 75
I. XU HƢỚNG TDHTC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM VÀ DỰ BÁO
TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM ............ 75
1. XU HƢỚNG TDHTC TRÊN THẾ GIỚI ....................................................... 75
Tự do hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các NHTM Việt Nam
Trương Vĩnh Dương Anh 4 - K42A - KTNT iv
1.1. TỰ DO HÓA TRONG QUÁ TRÌNH CHU CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ . 75
1.2. HỘI NHẬP THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH TOÀN CẦU .......... 76
1.3. VAI TRÒ CỦA TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN
THÔNG .................................................................................................. 77
2. XU HƢỚNG TDHTC Ở VIỆT NAM ............................................................. 78
2.1. TỰ DO HÓA HOÀN TOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÀI
CHÍNH TRÊN THỊ TRƢỜNG ................................................................ 78
2.2. TRIỂN VỌNG VỀ TỰ DO HÓA GIAO DỊCH VỐN ............................. 79
3. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA TDHTC ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
NHTM VIỆT NAM ....................................................................................... 79
3.1. NGUY CƠ MẤT THỊ PHẦN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN ........... 79
3.2. NGUY CƠ MẤT THỊ PHẦN HOẠT ĐỘNG CHO VAY ....................... 80
3.3. XU HƢỚNG GIA TĂNG CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ MỚI HIỆN
ĐẠI ......................................................................................................... 81
II. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NHTM - ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN
NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 VÀ TẦM NHÌN
ĐẾN NĂM 2020 ............................................................................................ 82
1. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC NHTM GIAI ĐOẠN 2006-2010, TẦM
NHÌN ĐẾN NĂM 2020 ................................................................................. 82
1.1. QUAN ĐIỂM CÓ TÍNH NGUYÊN TẮC VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG ........................................................................................ 82
1.2. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC NHTM ................................................ 82
1.3. LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN
2006-2010 ............................................................................................... 83
2. CÁC ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NHTM CỤ THỂ ......................... 83
2.1. TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC THỂ CHẾ ................................................ 83
2.2. TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH ............................................ 84
2.3. PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐA DẠNG VÀ
ĐA TIỆN ÍCH ......................................................................................... 85
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
NHTM VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TDHTC ................................... 86
1. NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC THỂ CHẾ CÁC
NHTM ........................................................................................................... 87
1.1. CƠ CẤU LẠI TỔ CHỨC CÁC NHTM .................................................. 87
Tự do hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các NHTM Việt Nam
Trương Vĩnh Dương Anh 4 - K42A - KTNT v
1.2. CƠ CẤU LẠI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM ................................... 88
1.3. XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ ......................... 90
2. NHÓM GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CÁC
NHTM ........................................................................................................... 91
2.1. VẤN ĐỀ XỬ LÝ NỢ XẤU .................................................................... 91
2.2. CƠ CẤU LẠI VỐN TỰ CÓ PHÙ HỢP VỚI CHUẨN MỰC QUỐC TẾ 93
3. NHÓM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
THEO HƢỚNG ĐA DẠNG HÓA VÀ ĐA TIỆN ÍCH .................................. 95
3.1. ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING .......................................... 95
3.2. ĐẦU TƢ THÍCH HỢP VỀ MẶT CÔNG NGHỆ .................................... 96
3.3. MỞ RỘNG VÀ XÂY DỰNG CÁC KÊNH PHÂN PHỐI MỚI ............... 97
IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NHNN........................ 98
1. KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN TỚI KHUNG PHÁP LÝ ...................................... 98
2. KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN ĐẾN KHUNG THỂ CHẾ VÀ TỔ CHỨC ........... 99
3. KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THANH TRA GIÁM SÁT
NGÂN HÀNG ............................................................................................. 100
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 103
PHỤ LỤC A: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH -
PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN CỦA IMF ............................................. 105
PHỤ LỤC B: TÓM TẮT TIẾN TRÌNH TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH Ở TRUNG
QUỐC TỪ NĂM 1990 -2006 ................................................................ 108
PHỤ LỤC C: TÓM TẮT CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO TRONG LĨNH VỰC
TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM ............................................................ 113
PHỤ LỤC D: TÓM TẮT LỘ TRÌNH HOÀN THIỆN VÀ MỞ RỘNG DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG MỚI THEO CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG 5 NĂM 2006-2010, NHNN ........................................... 115
Tự do hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các NHTM Việt Nam
Trương Vĩnh Dương Anh 4 - K42A - KTNT vi
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt
ABC Agricultural Bank of China
Ngân hàng nông nghiêp
Trung Quốc
ACB Asia Commercial Bank Ngân hàng á Châu
ADB Asia Development Bank Ngân hàng phát triển Châu á
AMCs Asset Management Companies Công ty quản lý tài sản
ASEAN
Association of Southeast Asia
Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á
ATM Automatic Seller Machine Máy rút tiền tự động
BOC Bank of China Ngân hàng Trung Quốc
CCB China Construction Bank
Ngân hàng kiến thiết Trung
Quốc
EAB Eastern Asia Commercial Bank Ngân hàng Đông Á
FDI Foreign Direct Investment
Đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc
ngoài
GATs
General Agreement on Trade in
Services
Hiệp định chung về thƣơng
mại dịch vụ
ICBC
Industrial & Commercial Bank of
China
Ngân hàng Công thƣơng
Trung Quốc
IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ thế giới
NHĐT & PT
Bank for Development and
Investment of Vietnam
Ngân hàng đầu tƣ và phát
triển
NHCT Industry and Commercial Bank Ngân hàng công thƣơng
NHNN State Bank Ngân hàng Nhà nƣớc
NHNNo &
PTNT
Bank for Agriculture and Rural
Development
Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn
NHNT Bank for Foreign trade of Vietnam Ngân hàng ngoại thƣơng
NHTM Commercial Bank Ngân Hàng Thƣơng Mại
ODA Official Development Aids
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển
chính thức
OECD
Organization for Economic Co-
operation and Development
Tổ chức hợp tác và phát
triển kinh tế
SOEs State owned Enterprises
Doanh nghiệp thuộc sở hữu
Nhà nƣớc
TDHTC Financial liberalization Tự do hóa tài chính
Tự do hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các NHTM Việt Nam
Trương Vĩnh Dương Anh 4 - K42A - KTNT vii
WTO World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại thế giới
Tự do hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các NHTM Việt Nam
Trương Vĩnh Dương Anh 4 - K42A - KTNT 1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh hiện nay, vấn đề Tự do hóa tài chính (TDHTC) từng bƣớc hội
nhập kinh tế khu vực và thế giới không còn là sự lựa chọn của bất kỳ quốc gia nào
nữa mà đang là xu thế tất yếu bắt buộc các quốc gia phải thực hiện để đƣa nền kinh
tế nƣớc mình đi vào quỹ đạo chung của thế giới.
Hầu hết các nƣớc phát triển và đang phát triển đã thực hiện TDHTC từ khoảng
2 thập kỷ trở lại đây. Cả thực tiễn và lý luận đều cho thấy TDHTC đã và đang tạo ra
quá trình cạnh tranh bình đẳng, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng thƣơng
mại (NHTM) nâng cao năng lực hoạt động của mình. Bên cạnh đó TDHTC cũng đã
làm xuất hiện một số hiện tƣợng tiêu cực mà tiêu biểu là khủng hoảng tài chính -
ngân hàng diễn ra tại nhiều khu vực, Scandinavi, Châu Mỹ Latin, và mới gần đây
nhất là khu vực Nam Á.
Không nằm ngoài xu thế phát triển chung, kể từ khi bắt tay vào công cuộc đổi
mới từ năm 1986, Việt Nam đã có những động thái tích cực trong cải cách tài chính
theo hƣớng ngày càng tự do, thông thoáng, giảm thiểu sự can thiệp trực tiếp của
Nhà nƣớc. Kéo theo đó hoạt động của các NHTM cũng đã có nhiều chuyển biến
đáng kể, từ hoạt động mang nặng tính quan liêu bao cấp chuyển sang hoạt động
theo cơ chế thị trƣờng, có sự quản lý của Nhà nƣớc. Tuy nhiên TDHTC ở Việt Nam
lại đƣợc thực hiện với một xuất phát điểm thấp, nền kinh tế thị trƣờng mới ở mức
tiếp cận ban đầu, nhiều bỡ ngỡ, bất cập về cơ chế, môi trƣờng pháp lý, công nghệ,
trình độ và kinh nghiệm quản lý ngân hàng còn yếu kém.
Thêm vào đó, ngày 11/1/2007 vừa qua, Việt Nam đã trở thành thành viên chính
thức của WTO, điều này sẽ tác động một cách sâu sắc đến tiến trình TDHTC ở Việt
Nam và ảnh hƣởng đến hoạt động của các NHTM trong nƣớc, đặc biệt là khi mà các
cam kết gia nhập đƣợc đẩy mạnh thực hiện.
Từ thực tế này, vấn đề cấp thiết với các NHTM Việt Nam đó là phải có những
chiến lƣợc phát triển toàn diện để tăng nhanh cả về quy mô và chất lƣợng hoạt động
đồng thời vẫn đảm bảo an toàn, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh, sẵn sàng đối
phó với các NHTM nƣớc ngoài, những ngân hàng có tiềm lực tài chính mạnh, có
Tự do hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các NHTM Việt Nam
Trương Vĩnh Dương Anh 4 - K42A - KTNT 2
kinh nghiệm hoạt động lâu đời và có trang thiết bị công nghệ hiện đại.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Xuất phát từ tính cấp thiết của đề tài, ngƣời viết lựa chọn nghiên cứu “ Tự do
hóa tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các NHTM Việt Nam” nhằm:
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn liên quan TDHTC và
tác động của nó đến hoạt động NHTM.
Tổng kết quá trình cải cách các NHTM Việt Nam, tiến trình TDHTC ở Việt
Nam và ảnh hƣởng của nó đến hoạt động của các NHTM.
Đƣa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hoạt động của các NHTM dựa trên thực
trạng, Định hƣớng phát triển NHTM của Nhà nƣớc giai đoạn 2006-2010, tầm nhìn
đến năm 2020, và xu hƣớng phát triển của thế giới.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi nghiên cứu của đề tài đƣợc giới hạn trong khuôn khổ ảnh hƣởng của
một số nội dung cơ bản của TDHTC đến hoạt động của các NHTM Việt Nam, bao
gồm các NHTM quốc doanh và các NHTM cổ phần.
Phần phân tích và đánh giá TDHTC ở Việt Nam và tác động của nó đến hoạt
động của các NHTM Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến hết năm 2006, khóa luận
giới hạn phần định hƣớng và các biện pháp đề xuất cho giai đoạn từ năm 2006 đến
năm 2010, tầm nhìn năm 2020.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài đƣợc nghiên cứu trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện chứng, kết
hợp vận dụng các phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học, phƣơng pháp phân tích -
tổng hợp,