Khóa luận Ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam

Trong xu thế mở cửa, hội nhập kinh tế hiện nay, hoạt động kinh doanh của các ngân hàng đã vƣơn ra trên phạm vi khu vực và toàn thế giới. Các ngân hàng thƣơng mại hiện nay đang có xu thế mở rộng nhiều nghiệp vụ kinh doanh hiện đại mới trên thị trƣờng. Cùng với các hoạt động mang tính chất truyền thống, hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các ngân hàng đã là một hoạt động mang lại lợi nhuận chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng số lợi nhuận chung của ngân hàng. Tuy nhiên, cũng nhƣ các hoạt động kinh doanh ngân hàng khác, kinh doanh ngoại tệ cũng chứa đựng những rủi ro tiềm tàng có khả năng gây mất mát lớn nếu các ngân hàng không có các biện pháp phòng ngừa và quản lý hợp lý, nhƣng ta chỉ có thể quản lý kiềm chế và giảm các thiệt hại đến mức thấp nhất chứ không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro. Nếu rủi ro này tác động quá nhiều đến ngân hàng mà mức độ tác hại của nó làm dẫn đến sự sụp đổ của ngân hàng thì tác động không chỉ dừng ở đây mà nó còn lây lan toàn hệ thống ngân hàng, toàn bộ nền kinh tế, hệ thống chính trị - xã hội Việc thanh toán tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thƣơng mại và các mối quan hệ khác giữa các chủ thể khác nhau của các nƣớc đòi hỏi đến việc trao đổi tiền tệ quốc gia của nƣớc này đối với tiền tệ quốc gia của nƣớc khác và hình thành tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền với nhau. Tỷ giá hối đoái biến đổi làm cho giá trị của các đồng tiền cũng biến đổi theo, từ đó hình thành rủi ro tỷ giá. Trong những năm gần đây tỷ giá biến động bất ổn dẫn đến rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng luôn ở mức cao. Đặc biệt với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 và vẫn còn đang hoành hành với sự sụp đổ của hàng loạt các định chế tài chính lớn làm cho đồng USD và các ngoại tệ mạnh khác mất giá và biến động mạnh gây nguy cơ về rủi ro tỷ giá đối với ngân hàn g và doanh nghiệp. Đối với Việt Nam, từ khi hực hiện mở cửa căn bản thị trƣờng ngân hàng, và tự do hóa lĩnh vực dịch vụ thƣơng mại tài chính theo cam kết gia nhập WTO, thị trƣờng tài chính Việt Nam ngày càng chịu tác động mạnh mẽ hơn từ thị trƣờng tài chính quốc tế.

pdf115 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3025 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ -------***------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các NHTM ở Việt Nam Họ và tên sinh viên : Phạm Thị Nga Lớp : Anh 3 Khóa : 44 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng Hà Nội - 11/2009 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ VÀ RỦI RO TỶ GIÁ ..................................................................................................... 5 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỶ GIÁ .................................................. 5 1.1.1. Định nghĩa tỷ giá .................................................................................... 5 1.1.2. Phân loại tỷ giá ...................................................................................... 5 1.1.2.1. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối .................................... 5 1.1.2.2. Căn cứ vào cơ chế điều hành chính sách tỷ giá ............................... 6 1.1.3. Các phƣơng pháp yết tỷ giá .................................................................... 7 1.1.4. Sự biến động tỷ giá và các nhân tố ảnh hƣởng ........................................ 7 1.2. RỦI RO TỶ GIÁ............................................................................................ 8 1.2.1. Khái niệm rủi ro tỷ giá ........................................................................... 8 1.2.2. Trạng thái ngoại tệ ............................................................................... 10 1.2.2.1. Các khái niệm liên quan đến trạng thái ngoại tệ ........................... 10 1.2.2.2. Ý nghĩa của việc xác định trạng thái ngoại tệ ................................ 11 1.2.3. Nguyên nhân của rủi ro tỷ giá .............................................................. 13 1.2.4. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá ................................................ 14 1.3. CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH ...................................................................... 14 1.3.1. Khái niệm về các công cụ phái sinh tiền tệ ........................................... 14 1.3.2. Các giao dịch phái sinh tiền tệ .............................................................. 15 1.3.2.1. Giao dịch ngoại hối kỳ hạn............................................................ 15 1.3.2.2. Giao dịch hoán đổi tiền tệ ............................................................. 21 1.3.2.3. Giao dịch tương lai ....................................................................... 25 1.3.2.4. Giao dịch quyền chọn .................................................................... 30 1.4. THỊ TRƢƠNG NGOẠI HỐI ....................................................................... 33 1.4.1. Khái niệm thị trường ngoại hối ............................................................ 33 1.4.2. Chủ thể tham gia thị trường ngoại hối ................................................. 33 1.4.3. Đặc điểm của thị trường ngoại hối ....................................................... 34 1.4.4. Các nghiệp vụ chủ yếu của thị trường ngoại hối .................................. 34 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ .... 35 2.1. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIAO DỊCH PHÁI SINH TIỀN TỆ .... 35 2.1.1. Các văn bản pháp lý điều chỉnh giao dịch phái sinh tiền tệ ................... 35 2.1.1.1. Điều chỉnh giao dịch ngoại hối kì hạn và hoán đổi ........................ 35 2.1.1.2. Điều chỉnh giao dịch quyền chọn tiền tệ ........................................ 37 2.1.1.3. Cơ sở hạch toán kế toán các nghiệp vụ phái sinh .......................... 39 2.1.1.4. Cơ chế điều hành tỷ giá ................................................................. 40 2.1.2. Tình hình thị trƣờng tài chính Việt Nam............................................... 42 2.1.2.1. Hoạt động của thị trường ngoại hối Việt Nam ............................... 42 2.1.2.2. Hoạt động của thị trường liên ngân hàng ...................................... 44 2.1.2.3. Diễn biến tỷ giá và hoạt động kinh doanh của các NHTM ............. 45 2.2. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ TRONG PHÕNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TẠI CÁC NHTM Ở VIỆT NAM .................... 48 2.2.1. Thực trạng rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thƣơng mại .......................... 48 2.2.1.1.Trạng thái ngoại tệ của các ngân hàng thương mại ........................ 48 2.2.1.2. Rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng thương mại ................................... 51 2.2.1.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tỷ giá tại các NHTM ở Việt Nam ....... 52 2.2.2. Thực trạng ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá.................................................................................................................. 54 2.2.2.1. Bảo hiểm rủi ro tỷ giá bằng hợp đồng kỳ hạn ................................ 55 2.2.2.2. Bảo hiểm rủi ro tỷ giá bằng giao dịch hoán đổi ............................. 62 2.2.2.3. Thực trạng triển khai options ngoại tệ của các NHTM ở Việt Nam trong thời gian qua .................................................................................... 65 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC NGHIỆP VỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ ..... 68 2.3.1. Đánh giá thực trạng sử dụng từng loại nghiệp vụ ................................. 68 2.3.1.1. Về giao dịch kỳ hạn và hoán đổi .................................................... 68 2.3.1.2. Về giao dịch quyền chọn................................................................ 71 2.3.2. Đánh giá triển vọng phát triển thị trƣờng phái sinh ở Việt Nam............ 73 2.3.2.1. Những thuận lợi của việc phát triển thị trường tài chính phái sinh tại các NHTM ở Việt Nam .......................................................................... 73 2.3.2.2. Những khó khăn, hạn chế của việc phát triển thị trường tài chính phái sinh ở Việt Nam hiện nay ................................................................... 75 2.3.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................... 77 CHƢƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG VIỆC ỨNG DỤNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TIỀN TỆ TRONG PHÕNG NGỪA RỦI RO TỶ GIÁ TẠI CÁC NHTM Ở VIỆT NAM .................................................................................. 79 3.1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƢỜNG CÔNG CỤ PHÁI SINH THẾ GIỚI VÀ TRIỂN VỌNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM ............................................................ 79 3.1.1. Xu hƣớng phát triển của thị trƣờng ngoại hối quốc tế ........................... 79 3.1.1.1. Vài nét về xu hướng Tài chính toàn cầu ......................................... 79 3.1.1.2. Sự dịch chuyển cấu trúc của thị trường ngoại hối.......................... 81 3.1.1.3. Công cụ mới, cấu trúc mới ............................................................ 83 3.1.2. Sự phát triển của thị trƣờng công cụ phái sinh tiền tệ trên thế giới ....... 83 3.1.3. Những cơ hội của việc phát triển thị trƣờng phái sinh ở Việt Nam ....... 86 3.1.3.1.Các yêu cầu ngày càng cao về công khai và minh bạch hóa thông tin .................................................................................................................. 86 3.1.3.2.Cơ chế, chính sách thông thoáng hơn khi Việt Nam đã tham gia vào WTO .......................................................................................................... 86 3.1.3.3. Sự gia tăng mạnh mẽ của dòng vốn nước ngoài vào Việt Nam cả trong hiện tại và tương lai.......................................................................... 86 3.2. NHÓM GIẢI PHÁP VĨ MÔ ........................................................................ 87 3.2.1. Hoàn thiện thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng ngoại hối Việt Nam – Hƣớng VinaForex hội nhập với quốc tế ..................................................................... 87 3.2.1.1. Hướng tới chính sách tỷ giá cân bằng cung cầu ............................ 88 3.2.1.2. Hoàn thiện và phát triển thị trường liên ngân hàng ....................... 89 3.2.1.3. Nâng cao vai trò của NHNN trên thị trường ngoại hối .................. 90 3.2.1.4. Hoàn thiện và mở rộng các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ ........... 91 3.2.1.5. Hướng Vinaforex hội nhập thế giới ............................................... 95 3.2.2. Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý cho các công cụ phái sinh tiền tệ ......... 96 3.2.3. Hài hòa Chuẩn mực kế toán Việt Nam và Chuẩn mực kế toán Quốc tế 96 3.2.4. Hỗ trợ, phối hợp với các tổ chức tài chính cung cấp dịch vụ quyền chọn trong công tác nâng cao nhận thức của doanh nghiệp, nhà đầu tƣ ................... 98 3.2.5. Nâng cao hiệu quả thị trƣờng thông qua việc công khai hóa và minh bạch hóa thông tin.......................................................................................... 99 3.3. NHÓM GIẢI PHÁP VI MÔ ........................................................................ 99 3.3.1. Đối với các NHTM Việt Nam .............................................................. 99 3.3.1.1.Chuẩn hóa tổ chức hoạt động của phòng kinh doanh ngoại tệ của NHTM ........................................................................................................ 99 3.3.1.2. Nâng cao trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ các cán bộ kinh doanh ngoại tệ ................................................................ 100 3.3.1.3. Cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính tiền tệ cho doanh nghiệp ........ 101 3.3.1.4. Không ngừng cải tiến chất lượng, đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ tài chính phái sinh tới khách hàng ....................................................... 101 3.3.1.5.Tăng cường hợp tác quốc tế với các tổ chức tài chính khu vực và thế giới .......................................................................................................... 102 3.3.1.6. Thay đổi cách tính phí quyền chọn .............................................. 102 3.3.1.7. Giải pháp kỹ thuật ....................................................................... 103 3.3.1.8. Giải pháp để tiến tới thành lập một sàn giao dịch niêm yết tập trung ................................................................................................................ 104 3.3.2. Đối với khách hàng (doanh nghiệp và các cá nhân) ............................ 106 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 107 Danh mục tài liệu tham khảo ............................................................................... 108 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1. 1: Các giao dịch phát sinh trạng thái ngoại tệ ............................................ 10 Bảng 1. 2: Ví dụ về trạng thái ngoại tệ cuối ngày giao dịch (t) ............................... 12 Bảng 1. 3. Rủi ro tỷ giá do hoạt động nội bảng ...................................................... 13 Bảng 1. 4. Rủi ro tỷ giá do hoạt động ngoại bảng .................................................. 13 Bảng 1. 5. Trạng thái rủi ro tỷ giá ròng .................................................................. 13 Bảng 1. 6: Các luồng tiền của hợp đồng hoán đổi tiền tệ ....................................... 22 Bảng 1. 7: Niêm yết tỷ giá kỳ hạn kiểu Outright và kiểu Swap .............................. 24 Bảng 1. 8: Quá trình thanh toán hàng ngày của hợp đồng tƣơng lai GBP ............... 27 Bảng 1. 9: So sánh sự giống và khác nhau giữa thị trƣờng kỳ hạn và thị trƣờng tƣơng lai ................................................................................................................ 29 Bảng 1. 10: Khoản lỗ của ngƣời bán sau khi đã cộng khoản phí quyền chọn ......... 32 Bảng 2. 1: Tổng hợp phƣơng pháp xác định tỷ giá kì hạn theo quy định của NHNN (Tỷ giá kì hạn tối đa = Tỷ giá giao ngay tối đa + % biên độ dao động) .................. 35 Bảng 2. 2: Kết quả hoạt động của thị trƣờng ngoại hối .......................................... 43 Bảng 2. 3: Hoạt động của thị trƣờng liên ngân hàng .............................................. 44 Bảng 2. 4: Bảng trạng thái ngoại tệ tính đến cuối năm 2006 của VCB ................... 49 Bảng 2. 5: Trạng thái Ngoại tệ của Ngân hàng Eximbank tháng 1/2008............... 50 Bảng 2. 6 – Doanh số giao dịch kỳ hạn và các tỷ lệ tại VCB-HCM ....................... 60 Bảng 2. 7: Tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của VCB-HCM tại thời điểm thực hiện giao dịch kỳ hạn .................................................................................................... 61 Bảng 2. 8: Giao dịch Swap trên TTLNH: (+) mua vào; và (-) bán ra ...................... 63 Bảng 2. 9 – Doanh số giao dịch hoán đổi ngoại tệ tại VCB-HCM .......................... 63 Bảng 2. 10: Tỷ trọng của giao dịch kỳ hạn và hoán đổi trên VinaForex ................. 69 Bảng 2. 11: Các công cụ phái sinh tại ngân hàng Eximbank năm 2008 .................. 70 Bảng 2. 12: Doanh số giao dịch quyền chọn ngoại tệ tại VCB-HCM ..................... 72 Bảng 2. 13: Kết quả khảo sát về việc sử dụng công cụ options ngoại tệ ................. 74 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1. 1:Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối ..................................................... 34 Sơ đồ 2. 1: Sơ đồ hình thành tỷ giá kỳ hạn trên TTLNH ........................................ 56 Sơ đồ 2. 2:Quy trình thực hiện nghiệp vụ quyền chọn của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ....................................................................................................... 65 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2. 1 – Doanh số giao dịch kỳ hạn tại VCB-HCM qua các năm .................. 59 Biểu đồ 3. 1: Tỷ trọng của giao dịch phái sinh tiền tệ so với các giao dịch phái sinh khác trên OTC năm 2008 ....................................................................................... 84 Biểu đồ 3. 2: Doanh số giao dịch của các hợp đồng phái sinh tiền tệ trên các Sở giao dịch (2006-2008) ................................................................................................... 84 Biểu đồ 3. 3: Doanh số giao dịch phái sinh của các hợp đồng phái sinh tiền tệ trên OTC (2006-2008) .................................................................................................. 85 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin EC Liên minh châu Âu Forex Thị trƣờng ngoại hối TTLNH Thị trƣờng liên ngân hàng TMCP Thƣơng mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMNN Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc NHTW Ngân hàng Trung ƣơng TGBQLNH Tỷ giá bình quân liên ngân hàng TS Tài sản TCTC Tổ chức tài chính TCTD Tổ chức tín dụng TTQT Thanh toán quốc tế TTTC Thị trƣờng tài chính TTTT Thị trƣờng tiền tệ USD Đồng đô la Mỹ Vinaforex Thị trƣờng ngoại hối Việt Nam VTC Vốn tự có VND Việt Nam đồng WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong xu thế mở cửa, hội nhập kinh tế hiện nay, hoạt động kinh doanh của các ngân hàng đã vƣơn ra trên phạm vi khu vực và toàn thế giới. Các ngân hàng thƣơng mại hiện nay đang có xu thế mở rộng nhiều nghiệp vụ kinh doanh hiện đại mới trên thị trƣờng. Cùng với các hoạt động mang tính chất truyền thống, hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các ngân hàng đã là một hoạt động mang lại lợi nhuận chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng số lợi nhuận chung của ngân hàng. Tuy nhiên, cũng nhƣ các hoạt động kinh doanh ngân hàng khác, kinh doanh ngoại tệ cũng chứa đựng những rủi ro tiềm tàng có khả năng gây mất mát lớn nếu các ngân hàng không có các biện pháp phòng ngừa và quản lý hợp lý, nhƣng ta chỉ có thể quản lý kiềm chế và giảm các thiệt hại đến mức thấp nhất chứ không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro. Nếu rủi ro này tác động quá nhiều đến ngân hàng mà mức độ tác hại của nó làm dẫn đến sự sụp đổ của ngân hàng thì tác động không chỉ dừng ở đây mà nó còn lây lan toàn hệ thống ngân hàng, toàn bộ nền kinh tế, hệ thống chính trị - xã hội… Việc thanh toán tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thƣơng mại và các mối quan hệ khác giữa các chủ thể khác nhau của các nƣớc đòi hỏi đến việc trao đổi tiền tệ quốc gia của nƣớc này đối với tiền tệ quốc gia của nƣớc khác và hình thành tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền với nhau. Tỷ giá hối đoái biến đổi làm cho giá trị của các đồng tiền cũng biến đổi theo, từ đó hình thành rủi ro tỷ giá. Trong những năm gần đây tỷ giá biến động bất ổn dẫn đến rủi ro tỷ giá tại các ngân hàng luôn ở mức cao. Đặc biệt với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 và vẫn còn đang hoành hành với sự sụp đổ của hàng loạt các định chế tài chính lớn làm cho đồng USD và các ngoại tệ mạnh khác mất giá và biến động mạnh gây nguy cơ về rủi ro tỷ giá đối với ngân hàng và doanh nghiệp. Đối với Việt Nam, từ khi hực hiện mở cửa căn bản thị trƣờng ngân hàng, và tự do hóa lĩnh vực dịch vụ thƣơng mại tài chính theo cam kết gia nhập WTO, thị trƣờng tài chính Việt Nam ngày càng chịu tác động mạnh mẽ hơn từ thị trƣờng tài chính quốc tế. Trên thực tế, tại Việt Nam, sự biến động khó lƣờng của tỷ giá kéo dài gần kín cả năm 2008, năm đƣợc coi là có rủi ro lớn về tỷ giá, đã ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận của các 2 NHTM. Tỷ giá VND/USD liên tục tăng, từ dƣới 16.000 tăng vọt lên trên 17.500. Đỉnh điểm, tỷ giá VND/USD có thời điểm lên đến trên 19.000. Các ngân hàng phải gồng mình với các khoản vay bằng ngoại tệ, do đó, ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận của các ngân hàng. Thực tế này dẫn đến vấn đề quản trị rủi ro, đặc biệt là rủi ro tỷ giá tại các NHTM trở nên cấp thiết và đƣợc các nhà quản lý ngân hàng cũng nhƣ các bên liên quan quan tâm hơn bất cứ khi nào. Trên thế gới, để hạn chế thấp nhất những rủi ro thua lỗ có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, việc ứng dụng các nghiệp vụ tiền tệ phái sinh trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá đã đƣợc các NHTM và doanh nghiệp ứng dụng từ rất lâu. Tuy nhiên, ở Việt Nam các nghiệp vụ này chỉ mới xuất hiện trong những năm gần đây và mới chỉ đƣợc áp dụng ở một số NHTM lớn, trong khi, nguy cơ rủi ro tỷ giá lại ngày càng cao. Do vậy, để góp phần vào việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá trong hệ thống NHTM Việt Nam tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các NHTM ở Việt Nam”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Để áp dụng tốt các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá khóa luận cần phải làm sáng tỏ các vấn đề sau: Thứ nhất, phải hiểu rõ rủi ro tỷ giá là gì, các nhân tố tác động và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tỷ giá. Bên cạch đó, phải tìm hiểu rõ từng loại hình nghiệp vụ phái sinh tiền tệ và cơ chế phòng ngừa rủi ro của từng loại nghiệp vụ. Thứ hai, tìm hiểu về thực trạng rủi ro tỷ giá và tình hình ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các NHTM ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, tìm ra những tồn tại và khó khăn trong quá trình triển khai nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trong thời gian qua. Thứ ba, đề xuất các giải pháp cụ thể để tăng cƣờng việc ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ trong hoạt động kinh doanh tại các NHTM trong thời gian tới, đặc biệt khi Việt Nam thực hiện mở cửa căn bản thị trƣờng ngân hàng, và tự do hóa lĩnh vực dịch vụ thƣơng mại tài chính theo cam kết gia nhập WTO. 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến tỷ giá và rủi ro tỷ giá, thị trƣờng ngoại hối, TTLNH, các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh 3 trên thị trƣờng quốc tế và thực trạng ứng dụng và triển khai các nghiệp vụ ngày trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các NHTM Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn trong việc phân tíc
Luận văn liên quan