Trước hết xin chân thành cảm tạ Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Tây Đô đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập tại trường.
Tiếp đến, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Sinh Học Ứng Dụng –
Trường Đại Học Tây Đô đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho tôi những kiến thức
qúy báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và
hoàn thành luận văn.
Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn Ths. Tạ Văn Phương đã tận tình dìu dắt,
động viên và truyền đạt cho tôi những kiến thức qúi báu trong suốt quá trình thực
hiện đề tài tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn cha, mẹ và anh chị em đã giúp đỡ, động viên tôi trong
suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
22 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 4270 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ứng dụng công nghệ BIOFLOC trong nuôi tôm thẻ chân trắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG -----bdfflbd--
---
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG
THỦY SẢN MÃ SỐ : 52620301
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC TRONG
NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG
Sinh viên thực hiện NGUYỄN VĂN KIỀU MSSV: 0953040018
Cần thơ, 2013
i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG -----bdfflbd--
---
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG
THỦY SẢN MÃ SỐ : 52620301
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC TRONG
NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG
Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện Th.s TẠ VĂN PHƯƠNG NGUYỄN
VĂN KIỀU
MSSV: 0953040018
Cần thơ, 2013
ii
XÁC NHẬN
Đề tài: Ứng dụng công nghệ Biofloc trong nuôi tôm thẻ chân trắng. Sinh viên
thực hiện: Nguyễn Văn Kiều Lớp: Nuôi trồng thủy sản K4 Luận văn đã được
hoàn thành theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn và Hội đồng bảo vệ luận văn đại
học của Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại Học Tây Đô.
Cần thơ, ngày ..... tháng .... Năm 2013 Cán bộ
hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Th.s Tạ Văn Phương Nguyễn Văn Kiều
Chủ tịch hội đồng
.........................................
iii
LỜI CẢM TẠ
Trước hết xin chân thành cảm tạ Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Tây Đô đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập tại trường.
Tiếp đến, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Sinh Học Ứng Dụng –
Trường Đại Học Tây Đô đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho tôi những kiến thức
qúy báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và
hoàn thành luận văn.
Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn Ths. Tạ Văn Phương đã tận tình dìu dắt,
động viên và truyền đạt cho tôi những kiến thức qúi báu trong suốt quá trình thực
hiện đề tài tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn cha, mẹ và anh chị em đã giúp đỡ, động viên tôi trong
suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Cuối cùng xin cảm ơn các bạn lớp Nuôi Trồng Thủy Sản khóa 4 đã cùng tôi gắn
bó, học tập và vượt qua những khó khăn trong suốt một chặng đường dài học
tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ !
Cần thơ, ngày tháng năm 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Kiều
iv
TÓM TẮT
Những nghiên cứu gần đây cho thấy công nghệ biofloc đem lại 3 tác dụng kép:
xử lý chất thải, tạo nguồn thức ăn và hỗ trợ công tác phòng bệnh. Trong các ao
nuôi trồng thủy sản thâm canh, vấn đề quản lý chất lượng nước gặp rất nhiều
khó khăn do lượng chất thải hữu cơ, với lượng chất nitơ vô cơ có độc tính cao
đối với thủy sinh vật tích tụ trong quá trình nuôi. Kỹ thuật biofloc được sử dụng
để hấp thu những chất thải này, duy trì chất lượng nước ao tốt hơn và tái sử
dụng thức ăn. Đề tài gồm 2 thí nghiệm mỗi thí nghiệm tiến hành trong 30 ngày.
Thời gian thủy phân Carbohydrate trước khi bổ sung lần lượt là 24h, 36h, 48h.
Lượng Carbohydrate được bổ sung định kỳ theo hàm lượng TAN ở thí nghiệm
1 và theo hàm lượng thức ăn ở thí nghiệm 2. Ở thí nghiệm bổ sung bột gạo
theo TAN thì ở nghiệm thức có bổ sung carbohydrate cho tỉ lệ sống cao hơn ở
nghiệm thức không bổ sung carbohydrate, ở nghiệm thức thủy phân bột gạo 24
giờ cho tỉ lệ sống cao hơn nghiệm thức không bổ sung là 9,5%, ở nghiệm thức
thủy phân bột gạo 36 giờ cho tỉ lệ sống cao hơn nghiệm thức không bổ sung
là 14,9%, còn ở nghiệm thức thủy phân bột gạo 48 giờ cho tỉ lệ sống cao hơn
nghiệm thức không bổ sung là 23,1%. Ở nghiệm thức thủy phân bột gạo 48 giờ
cho tỉ lệ sống cao hơn nghiệm thức bổ sung 24 giờ, 36 giờ lần lượt là 12,3% và
7,1%. Ở thí nghiệm bổ sung bột gạo theo thức ăn thì ở nghiệm thức có bổ sung
carbohydrate cho tỉ lệ sống cao hơn ở nghiệm thức không bổ sung carbohydrate
tỉ lệ sống đạt cao nhất ở nghiệm thức thủy phân bột gạo 48 giờ và cao hơn
nghiệm thức không bổ sung, thủy phân 24 giờ và 36 giờ lần lượt là 14,6%, 2,6%
và 1,7%.
So sánh giữa 2 thí nghiệm điều cho tỉ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức thủy phân
bột gạo 48 giờ, nhưng tỉ lệ sống ở thí nghiệm bổ sung carbohydrate theo TAN
thấp hơn ở thí nghiệm bổ sung carbohydrate theo thức ăn là 16,7%. Như vậy,
việc bổ sung bổ sung carbohydrate theo thức ăn là tốt nhất ở thời gian thủy phân
48 giờ, đông thời cho tỉ lệ sống cao.
T khóa: Tôm thˌ chân trʽng, Biofloc, công ngh˞ Biofloc, carbohydrate.
v
MỤC LỤC
Trang LỜI CẢM
TẠ.................................................................................................................... i TÓM
TẮT.........................................................................................................................ii MỤC
LỤC....................................................................................................................... iii
DANH SÁCH HÌNH.......................................................................................................vii
DANH SÁCH BẢNG.....................................................................................................viii
CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................. 1
1.2 Mục tiêu đề tài.......................................................................................................... 1
1.3 Nội dung đề tài..........................................................................................................2
CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU........................................................................... 3
2.1 Đặc điểm sinh học.....................................................................................................3
2.2 Hiện trạng nghiên cứu về tôm thẻ chân trắng hiện
nay...............................................5 2.3 Sơ lược về công nghệ Biofloc trong nuôi trồng
thủy sản............................................7 2.4 Các vấn đề
khác....................................................................................................... 9 CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................. 12 3.1 Thời gian
và địa điểm..............................................................................................12 3.2 Vật liệu
nghiên cứu................................................................................................. 12 3.3 Chuẩn
bị thí nghiệm................................................................................................ 12 3.4
Phương phap bô tri thi nghiêm................................................................................ 13 3.5
Các chỉ tiêu cần theo dõi......................................................................................... 15 3.6
Chăm sóc và cho ăn.................................................................................................17 3.7
Thu hoạch............................................................................................................... 17 3.8
Phương pháp xử lý số liệu....................................................................................... 17
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................... 18
4.1 Biến động các yếu tố môi trường nước....................................................................
18 4.2 Biến động mật độ vi
khuẩn......................................................................................26 4.3 Lượng và kích cở
biofloc hình thành....................................................................... 29 4.4 Sư phat triên va
ty lê sông cua tôm the chân trăng................................................... 31 4.5 Xác định thời
gian ủ bột gạo thích hợp.................................................................... 31 4.6 Cac yêu tô
môi trương thí nghiệm 2........................................................................ 34 4.7 Biến động
mật độ vi khuẩn......................................................................................42 4.8 Lượng và
kích cở biofloc hình thành....................................................................... 44 4.9 Sư phat
triên va ty lê sông cua tôm the chân trăng................................................... 46 4.10 Xac
đinh thời gian ủ bột gạo thích hợp.................................................................. 49
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT................................................................... 50 5.1
Kêt luân.................................................................................................................. 50 5.2
Đê xuât................................................................................................................... 50
PHỤ LỤC...............................................................................................................A
vi
DANH SÁCH HÌNH
Trang Hình 2.1. Hình dạng ngoài của tôm thẻ chân
trắng..................................................... 3 Hình 4.1. Biến động độ kiềm trong thí
nghiệm 1...................................................... 18 Hình 4.2. Biến động độ đục trong
thí nghiệm 1........................................................ 19 Hình 4.3. Biến động hàm
lượng TAN trong thí nghiệm 1......................................... 20 Hình 4.4. Biến động
hàm lượng NO
2
- trong thí nghiệm 1........................................
21 Hình 4.5. Biến động hàm lượng NO
3
- trong thí
nghiệm........................................... 22 Hình 4.6. Biến động hàm lượng D.TN
trong thí nghiệm 1........................................ 23 Hình 4.7. Biến động hàm lượng
TSS trong thí nghiệm 1.......................................... 24 Hình 4.8. Biến động hàm
lượng VSS trong thí nghiệm 1.......................................... 24 Hình 4.9. Biến động
mật độ vi khuẩn tổng trong thí nghiệm 1.................................. 26 Hình 4.10. Biến
động mật độ vi khuẩn Vibrio trong thí nghiệm 1.............................26 Hình 4.11.
Biến động tỉ lệ mật độ vi khuẩn Vibrio trên mật độ vi khuẩn tổng 1.......27 Hình
4.12. Biến động khoảng dài nhất của hạt biofloc trong thí nghiệm 1................ 28
Hình 4.13. Biến động khoảng ngắn nhất của hạt biofloc trong thí nghiệm
1............. 29 Hình 4.14. Biến động lượng Biofloc trong thí nghiệm
1........................................... 30 Hình 4.15. Biến động khối lượng tôm trong thí
nghiệm 1......................................... 30 Hình 4.16. Biến động chiều dài tôm trong
thí nghiệm 1............................................ 31 Hình 4.17. Biến động độ kiềm trong
thí nghiệm 2.................................................... 34 Hình 4.18. Biến động độ đục
trong thí nghiệm 2..................................................... 35 Hình 4.19. Biến động
hàm lượng TAN trong thí nghiệm 2..................................... 36 Hình 4.20. Biến
động hàm lượng NO
2
- trong thí nghiệm 2.....................................37
Hình 4.21. Biến động hàm lượng NO
3
- trong
thí nghiệm 2.....................................37 Hình 4.22. Biến động hàm lượng D.TN
trong thí nghiệm 2.................................... 38 Hình 4.23. Biến động hàm lượng
TSS trong thí nghiệm 2.......................................39 Hình 4.24. Biến động hàm
lượng VSS trong thí nghiệm 2...................................... 40 Hình 4.25. Biến động
mật độ vi khuẩn tổng trong thí nghiệm 2.............................. 41 Hình 4.26. Biến
động mật độ vi khuẩn Vibrio trong thí nghiệm 2.............................42 Hình 4.27.
Biến động tỉ lệ mật độ vi khuẩn Vibrio trên mật độ vi khuẩn tổng 2........42 Hình
4.28. Biến động khoảng dài nhất của hạt biofloc trong thí nghiệm 2................ 43
Hình 4.29. Biến động khoảng ngắn nhất của hạt biofloc trong thí nghiệm
2............. 44 Hình 4.30. Biến động lượng Biofloc trong thí nghiệm
2........................................... 44 Hình 4.31. Biến động khối lượng tôm trong thí
nghiệm 2......................................... 45 Hình 4.32. Biến động chiều dài tôm trong
thí nghiệm 2............................................ 46
vii
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1. Hàm lượng carbohydrate và đạm trong nguyên
liệu.................................. 12 Bảng 3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm
1............................................................... 13 Bảng 3.3. Phương pháp bố trí thí
nghiệm 2............................................................... 14 Bảng 3.4. Các chỉ tiêu
cần xác định trong thí nghiệm ...............................................15 Bảng 4.1. Biến
động nhiệt độ (oC) trong thí nghiệm 1...............................................17 Bảng
4.2. Biến động pH trong thí nghiệm 1..............................................................
17 Bảng 4.3. Tỷ lệ sống (%) của tôm thẻ chân trắng trong thí nghiệm
1........................ 32 Bảng 4.4. Biến động nhiệt độ (oC) trong thí nghiệm
2...............................................33 Bảng 4.5. Biến động pH trong thí nghiệm
2.............................................................. 33 Bảng 4.6. Tỷ lệ sống (%) của tôm thẻ
chân trắng trong thí nghiệm 2........................ 46
viii
CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Giới thiệu Nuôi trồng thủy sản là một ngành công nghiệp quan trọng để hỗ trợ
cho nhu cầu protein của con người và sẽ đóng một vai trò quan trọng hơn khi
dân số toàn cầu tiếp tục tăng (Jackson, 2007). Để cho nuôi trồng thủy sản ngày
càng phát triển, ngành công nghiệp sẽ cần phải phát triển công nghệ mà sẽ tăng
tính bền vững kinh tế và môi trường. Nếu ngành công nghiệp thành công có
được nguồn nguyên liệu rẻ hơn nguyên liệu thay thế cho bột cá họ có thể làm
giảm chi phí thức ăn trong khi làm giảm tác động của thủy sản tự nhiên. Chi phí
thức ăn có thể chiếm 50% chi phí hoạt động (Wyk và ctv, 1999.) Trong khi đó,
thủy sản tự nhiên là những xu hướng bị khai thác quá mức nên nó sẽ không bền
vững (Tacon et al, 2006;. Naylor et al, 2009).
Trong môi trường ao nuôi luôn có sự hiện diện của các vi khuẩn dị dưỡng.
Chúng có khả năng đồng hóa các chất thải hữu cơ và chuyển thành sinh khối
của vi khuẩn (thường rất giàu protein) trong thời gian cực ngắn mà không cần
ánh sáng như các loại tảo (Phạm Văn Hải, 2012). Công nghệ biofloc (BFT) dựa
vào sự phát triển của quần thể vi khuẩn dị dưỡng phát triển trong ao nuôi để
kiểm soát chất lượng nước, tạo điều kiện thuận lợi để các vi khuẩn dị dưỡng
phát triển mạnh bằng cách: bổ sung nguồn (C) vào môi trường ao để cân đối với
hàm lượng N có sẵn, duy trì mức độ khuấy đảo nước trong ao và hàm lượng
oxy hòa tan thích hợp (Phạm Văn Hải, 2012). Các nghiên cứu mới nhất còn cho
thấy vi khuẩn có khả năng tạo poly-β- hydroxybutyrate là chất siêu kháng các
vi khuẩn gây bệnh. Như vậy có thể thấy công nghệ biofloc đem lại 3 tác dụng:
(i) xử lý chất thải, (ii) tạo nguồn thức ăn và (iii) hỗ trợ công tác phòng bệnh. Vì
vậy, việc nghiên cứu “Ứng dụng công nghệ Biofloc trong nuôi tôm thẻ chân trắng
(Litopenaeus vannamei)” được thực hiện.
1.2 Mục tiêu đề tài Ứng dụng công nghệ Biofloc vào quá trình nuôi tôm thẻ chân
trắng nhằm cải thiện môi trường nuôi cũng như nâng cao chất lượng tôm nuôi,
hạn chế thay nước, từ đó góp phần làm cho nghề nuôi tôm thẻ chân trắng ở Việt
Nam nói chung và ĐBSCL nói riêng ngày càng phát triển.
A
1.3 Nội dung đề tài Nghiên cứu thời gian thủy phân carbohydrate đến sinh
trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng.
Nghiên cứu để tìm ra phương thức bổ sung carbohydrate thích hợp theo TAN
hay thức ăn.
B