1.1 Đặt vấn đề
Trong chăn nuôi heo, vấn đề quan trọng là heo phải mắn đẻ, sai con, tốc độ tăng
trƣởng nhanh, ít tiêu tốn thức ăn và phẩm chất quày thịt tốt. Vì vậy các nhà chọn giống
đã không ngừng nghiên cứu, chọn lọc và cải tạo giống nhằm đem lại năng suất và hiệu
quả cao nhất. Có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất và hiệu quả kinh tế của
việc chăn nuôi heo nhƣ: phẩm chất con giống, dinh dƣỡng, trình độ chăm sóc quản lý,
vệ sinh phòng bệnh Trong đó phẩm chất con giống là yếu tố đặc biệt quan trọng.
Để cải thiện năng suất sinh sản trên heo nái, đặc biệt là số con trên ổ, tỉ lệ sống sót
của các heo con sau khi sinh các nhà chọn giống ở các nƣớc đã áp dụng nhiều chƣơng
trình chọn giống mới kết hợp với phƣơng pháp chọn lọc truyền thống. Ngƣời ta đã tiến
hành chọn giống heo dựa vào gen đánh dấu (Marker assisted selection – MAS). Theo
các nghiên cứu của Vincent và cộng sự (1998), Drogemuller và cộng sự (2000),
Rothchild và cộng sự (1996, 2000) cho thấy gen thụ thể prolactin (PRLR), gen thụ thể
estrogen (ESR) và retinol binding protein 4 (RBP4) có mối liên hệ với năng suất sinh
sản của nái. Trong nƣớc đã có một số tác giả đã áp dụng kỹ thuật PCR trong việc phát
hiện sự hiện diện của các gen có liên quan đến sự sinh sản của heo (Lê Thị Thúy và
cộng sự, 2002; Nguyễn Ngọc Tuân và cộng sự, 2001; Võ Thị Tuyết và cộng sự, 2005)
Công nghệ sinh học đã bắt đầu đi vào giải quyết các vấn đề thực tiễn của nghành
chăn nuôi. Đƣợc sự đồng ý của Ban chủ nhiệm Bộ môn công nghệ sinh học, dƣới sự
hƣớng dẫn của TS. Võ Thị Tuyết chúng tôi tiến hành đề tài “ Ứng dụng kỹ thuật
PCR - RFLP xác định các kiểu gen thụ thể prolactin trên giống heo Yorkshire”
1.2 Mục đích - yêu cầu
1.2.1 Mục đích
Ứng dụng PCR để phát hiện sự hiện diện của gen thụ thể prolactin và xác định kiểu
gen của nó trong quần thể.
1.2.2 Yêu cầu
Ly trích DNA từ mẫu máu và da tai
Xác định qui trình phản ứng PCR phù hợp nhất
Thực hiện phản ứng PCR trên các mẫu ly trích đƣợc
Xử lý enzyme các mẫu có sự hiện diện của gen PRLR
Xác định tần số xuất hiện của các kiểu gen PRLR trên các mẫu
52 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2989 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ứng dụng kỹ thuật PCR - RFLP xác định các kiểu gen thụ thể Prolactin trên giống heo Yorkshire, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Trong chăn nuôi heo, vấn đề quan trọng là heo phải mắn đẻ, sai con, tốc độ tăng
trƣởng nhanh, ít tiêu tốn thức ăn và phẩm chất quày thịt tốt. Vì vậy các nhà chọn giống
đã không ngừng nghiên cứu, chọn lọc và cải tạo giống nhằm đem lại năng suất và hiệu
quả cao nhất. Có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất và hiệu quả kinh tế của
việc chăn nuôi heo nhƣ: phẩm chất con giống, dinh dƣỡng, trình độ chăm sóc quản lý,
vệ sinh phòng bệnh…Trong đó phẩm chất con giống là yếu tố đặc biệt quan trọng.
Để cải thiện năng suất sinh sản trên heo nái, đặc biệt là số con trên ổ, tỉ lệ sống sót
của các heo con sau khi sinh các nhà chọn giống ở các nƣớc đã áp dụng nhiều chƣơng
trình chọn giống mới kết hợp với phƣơng pháp chọn lọc truyền thống. Ngƣời ta đã tiến
hành chọn giống heo dựa vào gen đánh dấu (Marker assisted selection – MAS). Theo
các nghiên cứu của Vincent và cộng sự (1998), Drogemuller và cộng sự (2000),
Rothchild và cộng sự (1996, 2000) cho thấy gen thụ thể prolactin (PRLR), gen thụ thể
estrogen (ESR) và retinol binding protein 4 (RBP4) có mối liên hệ với năng suất sinh
sản của nái. Trong nƣớc đã có một số tác giả đã áp dụng kỹ thuật PCR trong việc phát
hiện sự hiện diện của các gen có liên quan đến sự sinh sản của heo (Lê Thị Thúy và
cộng sự, 2002; Nguyễn Ngọc Tuân và cộng sự, 2001; Võ Thị Tuyết và cộng sự, 2005)
Công nghệ sinh học đã bắt đầu đi vào giải quyết các vấn đề thực tiễn của nghành
chăn nuôi. Đƣợc sự đồng ý của Ban chủ nhiệm Bộ môn công nghệ sinh học, dƣới sự
hƣớng dẫn của TS. Võ Thị Tuyết chúng tôi tiến hành đề tài “ Ứng dụng kỹ thuật
PCR - RFLP xác định các kiểu gen thụ thể prolactin trên giống heo Yorkshire”
1.2 Mục đích - yêu cầu
1.2.1 Mục đích
Ứng dụng PCR để phát hiện sự hiện diện của gen thụ thể prolactin và xác định kiểu
gen của nó trong quần thể.
1.2.2 Yêu cầu
Ly trích DNA từ mẫu máu và da tai
2
Xác định qui trình phản ứng PCR phù hợp nhất
Thực hiện phản ứng PCR trên các mẫu ly trích đƣợc
Xử lý enzyme các mẫu có sự hiện diện của gen PRLR
Xác định tần số xuất hiện của các kiểu gen PRLR trên các mẫu
3
PHẦN 2: TỔNG QUAN
2.1 Giới thiệu sơ lƣợc về giống heo Yorkshire
Đây là giống heo lai giữa giống Large White và giống khác ở vùng Yorkshire của
Anh Quốc, nên lấy tên gọi là giống Yorkshire. Giống heo này hiện nay đƣợc nuôi rộng
rãi khắp nơi trên thế giới, và hầu hết các trại giống ở Việt Nam do những ƣu điểm
thích nghi rộng và năng suất cao. Về hình dáng bề ngoài giống Yorkshire có những
đặc điểm nhƣ thân hình dài, trông dáng vẻ nặng nề, đầu to, trán rộng, bụng gọn. Ngực
rộng và sâu. Hai chân dài chắc khỏe, đùi to. Hai tai lớn hình tam giác, dựng đứng, sắc
trắng. Sáu tháng tuổi đạt 90 – 100 kg, khi trƣởng thành nặng khoảng 250 – 300 kg.
Mỗi năm đẻ từ 1.8 – 2.2 lứa, mỗi lứa khoảng 8 – 9 con, trọng lƣợng heo con sơ sinh
1.8 kg / con. Giống Yorkshire có đặc điểm nuôi con giỏi, là giống đứng đầu trong tổng
đàn ngoại nhập ở nƣớc ta.
2.2 Prolactin
2.2.1 Nguồn gốc, cấu tạo
Prolactin còn gọi là LTH (Luteo tropic hormone) . Ở ngƣời và các loài động vật
hƣu nhủ prolactin đƣợc tổng hợp và phân tiết ở tế bào ƣa acid của tuyến não thùy. Nó
là một polypeptide gồm mƣời chín cấu tử amino acid và trọng lƣợng phân tử khoảng
23000 Da.
2.2.2 Tác dụng của prolactin
Prolactin có tác động sinh học lên sự phát triển của tuyến vú, sự tiết sữa của ngƣời
và thú cái trong thời gian mang thai và nuôi con. Trên một số loài động hữu nhũ,
prolactin còn tác động đến hoàng thể kích thích sự phân tiết hormone progesterone.
Prolactin đƣợc phân tiết từ các tế bào ƣa acid của tuyến não thùy theo máu di
chuyển đến cơ quan đích, ở đây xảy ra sự tiếp nhận prolactin. Sự tiếp nhận này đƣợc
quyết định bởi các thụ thể có tại các cơ quan đích. Bình thƣờng bất cứ heo mẹ, heo bố
hay heo con nào cũng phân tiết đƣợc prolactin, nhƣng chỉ những cá thể có thụ thể tiếp
nhận prolactin (prolactin receptor) thì mới chịu ảnh hƣởng của hormone này. Sự xuất
hiện của thụ thể prolactin chịu kiểm soát chủ yếu bởi yếu tố di truyền (prolactin
receptor gene).
4
2.2.3 Cơ chế tác động của prolactin
Prolactin khi đến tế bào mục tiêu sẽ kết hợp với các protein chuyên biệt (receptor)
tạo thành phức hợp hormone – receptor ở màng tế bào, phức hợp này hoạt hóa enzyme
adenylcyclase định vị ở màng tế bào xúc tác phản ứng thành lập c.AMP từ ATP.
c.AMP trực tiếp gây hiệu ứng sinh học trong tế bào chất và trong nhân, nhƣ tác động
vào đơn vị ức chế trong protein kinase, giúp cho protein kinase hoạt động và xúc tác
phản ứng phosphoryl hóa các cấu tử serine trong các protein ở tế bào mục tiêu dẫn
đến hoạt hóa enzyme, tăng phân tiết tế bào, tăng vận chuyển cơ chất qua màng và cả
hoạt tác gen.
Nguồn gốc: Hình scan từ Giáo trình sinh hoá học - Phần I: Sinh hoá học tĩnh, NXB
Đại học quốc gia TP. HCM của PGS. TS Nguyễn Phƣớc Nhuận
Hình 2.1: Cơ chế tác động của hormone tại tế bào mục tiêu
Hoạt tác gen
Kích hoạt các
enzyme,
hormone
5
2.2.4 Gen thụ thể prolactin
Cùng với sự phát hiện ra gen thụ thể estrogen, gen halothan...Ngƣời ta cũng đã phát
hiện ra gen thụ thể prolactin. Gen này đƣợc nghiên cứu nhƣ gen dự tuyển trong công
tác chọn giống ở các dòng heo: Large White, Landrace, Duroc...Theo các nghiên cứu
của Vincent (1998), Linville, Drogemuler (2001), Hamann (2001) nếu trên các cá thể
heo có sự xuất hiện của gen thụ thể prolactin thì số con trên ổ đẻ nhiều, tỉ lệ sống sót
của các heo con cao. Đặc biệt, trọng lƣợng heo con sinh ra vẫn duy trì ở mức bình
thƣờng không có chênh lệch đáng kể so với các ổ đẻ có số con ít. Ngoài ra, các nhà
nghiên cứu cũng thấy sự tăng khối lƣợng trên ngày của các cá thể heo con có sự hiện
diện của gen thụ thể prolactin cao hơn các cá thể không có sự hiện diện của gen này.
Các nghiên cứu về gen thụ thể prolactin chỉ dừng lại ở mức xác định mối tƣơng
quan giữa sự hiện diện của gen thụ thể prolactin với sự tăng năng suất sinh sản và tăng
trọng của cơ thể heo chứ không xác định rõ cơ chế của gen này lên sự tăng năng suất
sinh sản hay tăng trọng cơ thể. Có nhiều giả thuyết cho rằng sự xuất hiện của gen này
kèm theo xuất hiện của một gen khác kiểm soát các tính trạng về năng suất của heo
(Vincent, 1998).
Ở heo gen PRLR đƣợc định vị trên nhiễm sắc thể 16. Gen này liên kết khá chặt chẽ
với ba marker nằm tại các locus: S0006 (LOD – 10,29), GHR (6,35), S0077 (3,23). Để
xác định đƣợc tính đa hình của gen PRLR, Vincent và cộng sự đã dùng kỹ thuật PCR –
RFLP (polymerase chain reaction – restriction fragment length polymorphism). Trƣớc
ông dùng kỹ thuật PCR để phân lập một đoạn DNA của gen PRLR, sau đó dùng
enzyme AluI phân cắt đoạn DNA này. Với cách này thì ông đã xác định đƣợc kích
thƣớc của các băng cắt DNA nhƣ sau: 124, 110, 90, 79 và 76 bp. Trong đó, băng 110
và 90 bp đƣợc xác định là đa hình. Những sản phẩm PCR nào có hiện diện băng 90 bp
đƣợc xác định là alen A, băng 110 bp đƣợc xác định là alen B. Gen PRLR có tính đa
hình rất cao. Ở các dòng heo khác nhau khi xử lý enzyme AluI gen PRLR thì các đoạn
cắt cũng có nhiều kích thƣớc khác nhau. Hai alen A và B tạo thành các kiểu gen AA,
AB, BB. Trong ba kiểu gen này thì trên các giống heo Large White, Meishan,
Landrace kiểu gen AA có năng suất sinh sản cao hơn, kích thƣớc heo con sinh ra đồng
đều và số con trên ổ đẻ nhiều hơn kiểu gen AB, BB.
6
Bảng 2.1: Các thông số của gen thụ thể prolactin lấy từ genbank
Locus SSU96306
Định danh Gen PRLR
Số truy cập U96306
Sinh vật Ngƣời và các động vật hữu nhủ
Tác giả Vincent A.L., Wang L., Tuggle C.K., Robic A., Rothschild M.F.
Trình tự 1- agcaggagaa cggcgaccgg ccggagaagg ctggcgcccc tgaaaccagc
aaggaatacg cccaggtgtc ccgggtgatg gataaccaca tcctggtgtt
agtgcaggat ccgcgagctc gaaacgtggc tccgtttgaa gaaccaacca
aggagacccc gccatcccgg ccgcagaatc cagctgcgaa agacctggcc
agcttcacca cggccccggg ccactgcaga cacccgctgg gtgggctgga
ttacctcgat cccgcaggct ttatgcactc ctttcagtga gagcttggtt catgggatga
tgggttacaa ggtggggttt ttttcaggtc gcactacgtg aaatgcactc taccagagaa
agctcgaaaa tggggttaga atgacactac ccagactcac agttcactcc tcttcatgct
ccattttcaa ccacttgcc- 449 bp
2.3 Giới thiệu về DNA (Deoxyribonucleotide acid)
Acid nucleic là vật chất mang thông tin di truyền của cơ thể sống. Acid nucleic
đƣợc cấu tạo từ các đơn phân (monomer) là các nucleotide. Mỗi nucleotide gồm có ba
thành phần: nhóm phosphate, đƣờng pentose, và nhóm bazơ hữu cơ. Bazơ hữu cơ gồm
có hai nhóm: nhóm bazơ purin và nhóm bazơ pyrimidine. Nhóm purin gồm có:
adenine (A) và guanine (G). Nhóm pyrimydine gồm có: thymine (T) và cytosine (C).
Bốn loại bazơ hữu cơ này kết hợp với nhóm phosphate và đƣờng pentose tạo thành
bốn loại nucleotide, ngƣời ta viết tắt chúng là A, T, G, C. Các nucleotide này nối với
nhau thành một chuỗi dài hay mạch DNA.
Phân tử DNA có cấu trúc xoắn kép gồm hai mạch đơn, mỗi mạch đơn là một chuỗi
nucleotide. Hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hidro, liên kết đƣợc hình
thành giữa các bazơ bổ sung A với T và G với C. A liên kết với T bằng hai liên kết
hidro, G liên kết với C bằng ba liên kết hidro. Mỗi mạch đơn có một đầu OH tự do và
một gốc phosphate tự do. Ngƣời ta qui ƣớc là đầu chứa gốc phosphate tự do là đầu 5’,
đầu chứa gốc OH tự do là đầu 3’.
7
Một đặc điểm có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu phân tử DNA đó là khả năng
hồi tính và biến tính của DNA:
Sự biến tính là hiện tƣợng hai mạch DNA tách rời nhau do đứt gãy các liên
kết hidro bởi nhiều yếu tố vật lý và hoá học nhƣ: nhiệt độ, dung dịch kiềm,
formaline, urea…Hiện tƣợng biến tính do nhiệt độ xảy ra khi nhiệt độ nóng
chảy (melting temperature, Tm) của DNA thấp hơn nhiệt độ của môi trƣờng.
Tm cao hay thấp tuỳ thuộc vào thành phần của DNA. DNA chứa càng nhiều
G, C thì nhiệt độ nóng chảy càng cao do G liên kết với C bằng ba liên kết
hidro tƣơng đối bền vững nên cần nhiều nhiệt lƣợng hơn để phá huỷ liên kết
này.
Hồi tính là hiện tƣợng hai mạch đơn DNA sau khi tách rời ban đầu gắn với
nhau theo nguyên tác bổ sung hình thành nên phân tử DNA mạch kép. Đặc
điểm hồi tính và biến tính của DNA là cơ sở để thực hiện phản ứng PCR
(polymerase chain reaction).
N
N
NH
N
NH2
N
NH
NH
N
NH2
O
N
NH
NH2
O NH
NH
O
O
CH3
Hình 2.2: Cấu trúc của các loại bazơ hữu cơ
Cấu trúc tổng quát của 4 loại nucleotide nhƣ sau:
Hình 2.3: Cấu trúc tổng quát của 4 loại nucleotide
OH
O
O
OH
OH
OH
O
P
Bazơ hữu cơ
Adenine
Cytosine
Guanine
Thymine
8
2.3.1 Cơ chế tự nhân đôi của DNA
DNA đƣợc xem là vật chất sống vì nó có khả năng tự nhân đôi . Đặc điểm
cơ bản của sự tái bản này là sự tái bản theo nguyên tắc bán bảo toàn
(semiconservative replication). Khi bắt đầu quá trình sao chép có sự tách rời
của chuỗi xoắn kép DNA tạo thành hai mạch đơn. Mỗi mạch đơn đƣợc dùng
làm khuôn để tổng hợp mạch mới. Kết quả từ một phân tử DNA ban đầu sẽ
tạo ra hai phân tử DNA con giống hệt nhau và giống với DNA mẹ, mỗi phân
tử DNA con đƣợc hình thành từ một mạch mới và một mạch cũ.
Ở mỗi một lần tái bản, có sự tháo xoắn chuỗi DNA mẹ nhờ enzyme
topoisomerase và protein DNA A. Trong quá trình sao chép các chuỗi tách
rời nhau dƣới dạng mạch đơn nhờ enzyme helicase, enzyme này phá vỡ các
liên kết hidro giữa các nucleotide. Nhiều loại helicase cùng họat động đồng
thời, một số gắn lên mạch 3’ – 5’, một số gắn trên mạch 5’ – 3’. Các mạch
tách rời sẽ đƣợc ổn định dƣới dạng mạch đơn nhờ các protein SSB (single
strand binding) gắn lên khắp các mạch đơn làm các mạch này không thể gắn
lại với nhau. Sự tái bản đƣợc khởi đầu bằng việc kéo dài một đoạn mồi có
bản chất là RNA (ribonucleotide acid) đã bắt cặp sẵn trên mạch khuôn nhờ
các DNA polymerase. Sự thêm các nucleotide luôn theo hƣớng 5’– 3’. Tức
là trên hai mạch DNA có một mạch sự tái bản diễn ra theo chiều thuận và
mạch còn lại sự tái bản diễn ra theo chiều nghịch. Trên mạch khuôn 3’ - 5’
sự tái bản theo chiều 5’- 3’ cùng hƣớng với chiều tháo xoắn sự tái bản trên
mạch này diễn ra một cách liên tục và đƣợc gọi là sợi tiến nhanh. Trên mạch
còn lại sự tái bản diễn ra ngƣợc với chiều tháo xoắn. Sự tổng hợp mạch mới
ở đây không diễn ra liên tục mà dƣới dạng những đoạn ngắn gọi là những
đoạn Okazaki.
Sự tái bản bán bảo thủ có vai trò rất quan trọng vì qua đó khi tế bào phân
chia có thể truyền sang tế bào con bản sao nguyên vẹn toàn bộ cơ cấu di
truyền của nó. Trong sự phân bào bình thƣờng thì DNA đƣợc nhân đôi khi
các nhiễm sắc thể tách rời nhau.
9
Bảng 2.2: Các yếu tố cần thiết cho sự tự nhân đôi của DNA
STT Tên Chức năng
1
DNA mẹ Làm khuôn cho sự tổng hợp
2
Nucleotide: A, T, G, C Nguyên liệu cho sự tổng hợp
3
Mg
2+
Cần thiết cho hoạt động của các enzyme DNA
polymease
4
Ezyme: DNA polymerase,
topoisomerase, helicase,
RNA primase, protein
DNA A…
Tháo xoắn, tách các mạch đơn, cố định mạch
đơn, tổng hợp mồi và kéo dài chuỗi.
Hình 2.4: Sự nhân bản DNA
Mạch đƣợc tổng hợp
liên tục
Mạch đƣợc tổng hợp
từ các đoạn Okazaki
10
2.3.2 Gen, allen và sự đa hình của gen
2.3.2.1 Gen
Gen là một đoạn DNA có khả năng kiểm soát một chức năng hoặc một tính trạng
nào đó của cơ thể sống. Đoạn DNA có khả năng sao mã tạo ra mRNA (RNA thông
tin). Từ mRNA thông tin này có thể đƣợc mã hóa tạo ra protein. Protein là đơn vị cấu
tạo nên sự sống, mọi thành phần của cơ thể sống hầu hết đƣợc cấu tạo từ protein nhƣ
các men tiêu hóa, các hormone, các thành phần cấu tạo của tế bào… Có nhiều gen
không tham gia tổng hợp protein nhƣng nó có khả năng ức chế hoạt động của một gen
hay một tổ hợp gen khác. Những loại gen này rất phổ biến ở động vật và ngƣời.
Cấu trúc tổng quát của một gen động vật đƣợc phân chia thành hai vùng nhƣ sau:
vùng mã hoá và vùng điều hoà ở đầu 5’(Lê Đức Trình, 2001; Bùi Trang Việt, 2002).
Vùng mã hoá bao gồm một chuỗi lần lƣợt các exon và intron. Các exon là các vùng
gen mã hoá protein. Theo qui ƣớc ngƣời ta gọi nucleotide thứ nhất nơi khởi sự sao
chép là +1, nucleotide trƣớc đó là -1. Còn các intron là các vùng gen không mã hoá
acid amin. Hiện nay, ngƣời ta vẫn chƣa tìm ra rõ chức năng của vùng này trong quá
trình biểu hiện gen.
Vùng điều hoà gồm các enhancer và promotor. Các enhancer là nơi chứa các trình
tự nhận biết chuyên biệt của nhiều yếu tố điều hoà. Các promotor bao gồm các trình tự
từ 6 – 8 nucleotide (đôi khi đến 20 nucleotide), nhận biết một cách gián tiếp RNA
polymerase, thƣờng nhất là : TATA box (trình tự giàu T và A, ví dụ TATAAA), GC
box, CCAAT box.
Sự biểu hiện của gen hay sự điều hoà hoạt động của gen
Sự biểu hiện gen ở động vật rất phức tạp. Sự biểu hiện này bị tác động bởi các yếu
tố điều hoà có bản chất là protein, steroid, DNA. Trên cấu trúc của gen, các enhancer
có các vùng trình tự nhận biết đƣợc các yếu tố này và có thể dẫn đến hiện tƣợng sao
chép DNA tạo ra mRNA. Nếu xảy ra sự sao chép thì mRNA tạo ra ban đầu sẽ trải qua
quá trình trƣởng thành. Cả exon và intron đều đƣợc sao chép thành mRNA, nhƣng
trƣớc khi rời khỏi nhân, các đoạn tƣơng ứng với intron bị loại đi, các đoạn exon còn lại
nối lại với nhau tạo thành mRNA có trình tự liên tục mã hoá acid amin.
11
Sự liên kết giữa gen và marker
Marker là một đoạn DNA liên kết với gen (Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2000).
Khi phát ra những đoạn DNA mới kiểm soát một chức năng nào đó của cơ thể sống,
ngƣời ta cố gắng tìm kiếm một sự liên kết giữa marker và gen định vị trên nhiễm sắc
thể nào đó. Điều này hoàn toàn có thể thực hiện đƣợc nhờ công trình có tính lịch sử
của Morgan về liên kết gen và khoảng cách di truyền (tính bằng centi Morgan, viết tắt
là cM). Bản đồ di truyền của ruồi giấm đƣợc phát hiện rất sớm vào năm 1925. Những
tính trạng di truyền chung với nhau đƣợc xếp chung vào một nhóm liên kết gen, trên
cùng một nhiễm sắc thể. Những tính trạng này đƣợc xác định trên nhiễm sắc thể tùy
mức độ liên kết của nó. Sự sắp xếp độc lập của các nhiễm sắc thể giúp cho việc xác
định vị trí các locus trong các nhóm liên kết gen. Sự xuất hiện của hiện tƣợng quấn
chéo (crossing over) trong gián phân giảm nhiễm giúp cho việc xác định thứ tự các
locus trong nhiễm sắc thể. Khoảng cách di truyền đƣợc đo bằng tần suất tái tổ hợp gen.
Gen thể hiện bản chất di truyền sẽ liên kết với một tính trạng hình thái nào đó, mà
ngƣời ta có thể đo đếm đƣợc – gen đó có thể xem là marker gen.
Việc lập bản đồ gen và việc chọn lọc marker hình thái nhƣ vậy tốn rất nhiều thời
gian, thậm chí hàng chục năm trời. Số lƣợng marker thu đƣợc theo kiểu chọn lọc này
rất ít và chỉ có ở qui mô hình thái. Do vậy ngƣời ta đã sử dụng marker isozyme đã làm
cho vấn đề thay đổi theo chiều hƣớng tốt hơn, nhƣng số lƣợng marker thu đƣợc cũng
rất ít không thỏa mãn cho nhu cầu nghiên cứu. Trong tình hình này thì DNA marker
đƣợc đề xuất (Tankley và ctv, 1980). Về căn bản thì bất cứ chuỗi mã DNA nào đƣợc
dùng để phân biệt giữa hai cá thể, hai dòng hoặc giống khác nhau, đều có thể xem nhƣ
một DNA marker. Nhƣng nó phải đảm bảo về tính ổn định, sự xuất hiện của nó phải
luôn luôn có sự xuất hiện của gen quan tâm.
2.3.2.2 Allen và sự đa hình của gen
Gregor Mendel (1856) định nghĩa allen nhƣ sau: “ Allen là các dạng khác nhau của
một gen cùng qui định một tính trạng”, các đối tƣợng đƣợc ông khảo sát ở đây là đậu
Hòa Lan. Từ năm 1925 trở đi, sau khi Morgan thành công trong việc lập bản đồ di
truyền của ruồi giấm, các khái niệm về nhiễm sắc thể, khoảng cách di truyền
và locus đƣợc hình thành thì allen đƣợc định nghĩa lại nhƣ sau: “ Allen là
12
các dạng khác nhau của cùng một gen định vị trên một locus của cùng một
nhiễm sắc thể cùng qui định một tính trạng nào đó ở cơ thể sinh vật”.
Allen là cơ sở để xác định tính đa hình của gen. Gen có càng nhiều allen
thì tính đa hình càng cao. Mỗi allen đƣợc hình thành từ sự đột biến đoạn mã
di truyền của gen gốc do các yếu tố môi trƣờng sống, các tác nhân vật lý,
hóa học hay các sai sót trong quá trình sao chép. Các đột biến này nếu tạo
thuận lợi cho sự sống sót, sinh sản của cá thể sẽ đƣợc duy trì và lan truyền
trong quần thể. Nhƣ vậy, gen là đơn vị có tính chất đột biến ( Bùi Chí Bữu
và Nguyễn Thị Lang, 1999). Trong tự nhiên hai cá thể cùng một loài mang
cùng một gen chƣa hẳn là có đoạn trình tự chuỗi mã di truyền của gen giống
nhau, giữa những cá thể khác nhau thì luôn xuất hiện đột biến khác nhau
nhƣng hiếm khi biểu hiện thành các đặc điểm hình thái. Tính đa hình của
gen trong trƣờng hợp này chỉ đƣợc xác định bằng các phƣơng pháp phân tích
ở mức phân tử.
2.3.3 Phƣơng pháp chiết tách DNA từ mô động vật
DNA đƣợc chiết tách từ mô và các cơ quan của động thực vật. Ở động vật
DNA đƣợc chiết tách từ da, cơ vân, mô mỡ và từ máu.
Qui trình này cơ bản gồm 3 bƣớc:
Bƣớc 1: Phá vỡ màng tế bào và màng nhân. Tiến hành nghiền mô, tế bào
trong dung dịch SDS (sodium dodecyl sulphate) và proteinase (proteinase
K). Hỗn hợp sẽ phá hủy màng tế bào và màng nhân, giải phóng DNA ra môi
trƣờng, đồng thời phân hủy các protein liên kết với DNA.
Bƣớc 2: Loại bỏ các thành phần không mong muốn trong dung dịch chứa
DNA bằng hổn hợp dung dịch phenol và chloroform kết hợp với phƣơng
pháp ly tâm.
Bƣớc 3: Tủa dung dịch acid nucleic, thu nhận acid nucleic dạng cô đặc
trong ethanol hoặc isopropanol.
13
2.3.4 Phƣơng pháp định tính và định lƣợng cho DNA
2.3.4.1 Định lƣợng bằng phƣơng pháp đo OD (optical density)
Phƣơng pháp này không thật chính xác, chỉ ƣớc lƣợng tƣơng đối nồng độ acid
nucleic có trong mẫu. Nguyên tắc của phƣơng pháp này là dựa vào sự hấp phụ ánh
sáng tử ngoại có bƣớc sóng λ = 260 nm.
Một đơn vị OD tƣơng ứng với nồng độ là:
- 50 μg / ml cho một dung dịch sợi đôi
- 40 μg / ml cho một dung dịch RNA hay DNA sợi đơn
Ví dụ: một OD260 nm= 0,9 sẽ tƣơng ứng với:
- Dung dịch có nồng độ DNA sợi đôi bằng 0,9*50 = 4,5 μg
- Dung dịch có nồng độ DNA sợi đơn hay RNA bằng 0,9*40 = 3,6 μg
Tuy nhiên cách tính nà