Khóa luận Ứng dụng mô hình var (value at risk), cvar (conditional value at risk) và các mô hình để quản trị rủi ro danh mục cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Trước bối cảnh nền kinh tế khó khăn như hiện nay, thị trường tài chính Việt Nam nói chung, cũng như thị trường chứng khoán nói riêng đang phải đối diện với nhiều bất ổn và rủi ro. Tuy nhiên, thị trường chứng khoán luôn luôn thu hút được sự quan tâm đặc biệt từ các nhà đầu tư bởi mức sinh lời cao của nó. Vì vậy, việc QTRR cho danh mục đầu tư có vai trò hết sức quan trọng, giúp cho các nhà đầu tư có thể đưa ra được chiến lược tối ưu nhất cho hoạt động đầu tư của mình. Được xây dựng từ năm 1993, thước đo giá trị chịu rủi ro gọi tắt là VaR (Value at Risk) được xem là công cụ có tính đột phá và nhanh chóng được giới khoa học tài chính công nhận và áp dụng rộng rãi. Bên cạnh đó, nghiên cứu thêm ứng dụng của mô hình CVaR và các mô hình mở rộng khác vào quản trị rủi ro danh mục cổ phiếu niêm yết, từ đó góp phần cung cấp cho các nhà đầu tư một số công cụ và chiến lược quản trị rủi ro hữu ích để có thể cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận trong rổ tài sản của mình. Đề tài nghiên cứu tiến hành với danh mục gồm 10 cổ phiếu được lựa chọn tương đối ngẫu nhiên trên sàn HOSE trong khoảng thời gian từ 08/01/2014 đến 08/03/2016. Quá trình quản trị rủi ro sẽ được thực hiện theo bốn bước từ (1) nhận dạng rủi ro, (2) đo lường rủi ro, (3) kiểm soát rủi ro cho đến (4) tài trợ rủi ro dựa trên mục tiêu quản trị đặt ra ban đầu. Hai phương pháp tính VaR khác nhau đã được áp dụng là phương pháp truyền thống gồm phương pháp Covarian- Variance, Historical Method; và phương pháp mở rộng: phương pháp Risk Metrics, Monte Carlo (theo phân phối chuẩn và phân phối beta). Ngoài ra, đề tài cũng tiến hành kiểm định hỗ trợ Back- test và mô hình CVaR để khắc phục những hạn chế của VaR. Kết quả tính toán cho thấy VaR tính theo phương pháp Monte Carlo cho kết quả lỗ tối đa xấp xĩ 19378 (1000 đ)/1 ngày, với độ tin cậy 95% được đánh giá là có độ chính xác cao. Vì vậy, kết quả này được sử dụng cho mục đích quản trị rủi ro cho danh mục. Bên cạnh đó, giá trị định lượng CVaR đạt mức 20,861(1000đ) cũng được sử dụng cho các bước tiếp theo vì CVaR kết hợp lượng hóa rủi ro cực biên, đặc điểm mà VaR không làm được. So Trường Đại học Kinh tế Đại học Huếiii sánh với kết quả mức lời thực tế vào ngày mai 727.667 đồng đồng thuộc ngưỡng rủi ro 20,861(1000đ), chứng tỏ kết quả định lượng rủi ro đạt hiệu quả tốt

pdf94 trang | Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ứng dụng mô hình var (value at risk), cvar (conditional value at risk) và các mô hình để quản trị rủi ro danh mục cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG -------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VaR (VALUE AT RISK), CVaR (CONDITIONAL VALUE AT RISK) VÀ CÁC MÔ HÌNH ĐỂ QUẢN TRỊ RỦI RO DANH MỤC CỔ PHIẾU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Phan Khoa Cương Sinh viên thực hiện: Lâm Hạnh Nhi Lớp: K46A- Tài Chính Niên khóa: 2012– 2016 KHÓA HỌC 2012 – 2016 Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế iLỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế, đặc biệt là các thầy cô giáo của khoa Tài Chính- Ngân Hàng đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt và cung cấp kiến thức cho sinh viên trong suốt bốn năm học tập và rèn luyện vừa qua. Vốn kiến thức tiếp thu được trong quá trình học tập không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý báu để em có thể bước vào đời một cách vững chắc và tự tin. Em cũng xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo cùng các anh chị đang công tác tại phòng giao dịch Sacombank Tây Lộc- Chi nhánh Huế, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực tập. Đặc biệt, em xin gửi lời biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy giáo Phan Khoa Cương, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách tốt nhất nhưng do hạn chế về mặt thời gian cũng như kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý sửa chửa của quý thầy cô giáo để khóa luận được hoàn chỉnh hơn. Huế, tháng 5 năm 2016 Sinh viên thực hiện Lâm Hạnh Nhi Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trước bối cảnh nền kinh tế khó khăn như hiện nay, thị trường tài chính Việt Nam nói chung, cũng như thị trường chứng khoán nói riêng đang phải đối diện với nhiều bất ổn và rủi ro. Tuy nhiên, thị trường chứng khoán luôn luôn thu hút được sự quan tâm đặc biệt từ các nhà đầu tư bởi mức sinh lời cao của nó. Vì vậy, việc QTRR cho danh mục đầu tư có vai trò hết sức quan trọng, giúp cho các nhà đầu tư có thể đưa ra được chiến lược tối ưu nhất cho hoạt động đầu tư của mình. Được xây dựng từ năm 1993, thước đo giá trị chịu rủi ro gọi tắt là VaR (Value at Risk) được xem là công cụ có tính đột phá và nhanh chóng được giới khoa học tài chính công nhận và áp dụng rộng rãi. Bên cạnh đó, nghiên cứu thêm ứng dụng của mô hình CVaR và các mô hình mở rộng khác vào quản trị rủi ro danh mục cổ phiếu niêm yết, từ đó góp phần cung cấp cho các nhà đầu tư một số công cụ và chiến lược quản trị rủi ro hữu ích để có thể cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận trong rổ tài sản của mình. Đề tài nghiên cứu tiến hành với danh mục gồm 10 cổ phiếu được lựa chọn tương đối ngẫu nhiên trên sàn HOSE trong khoảng thời gian từ 08/01/2014 đến 08/03/2016. Quá trình quản trị rủi ro sẽ được thực hiện theo bốn bước từ (1) nhận dạng rủi ro, (2) đo lường rủi ro, (3) kiểm soát rủi ro cho đến (4) tài trợ rủi ro dựa trên mục tiêu quản trị đặt ra ban đầu. Hai phương pháp tính VaR khác nhau đã được áp dụng là phương pháp truyền thống gồm phương pháp Covarian- Variance, Historical Method; và phương pháp mở rộng: phương pháp Risk Metrics, Monte Carlo (theo phân phối chuẩn và phân phối beta). Ngoài ra, đề tài cũng tiến hành kiểm định hỗ trợ Back- test và mô hình CVaR để khắc phục những hạn chế của VaR. Kết quả tính toán cho thấy VaR tính theo phương pháp Monte Carlo cho kết quả lỗ tối đa xấp xĩ 19378 (1000 đ)/1 ngày, với độ tin cậy 95% được đánh giá là có độ chính xác cao. Vì vậy, kết quả này được sử dụng cho mục đích quản trị rủi ro cho danh mục. Bên cạnh đó, giá trị định lượng CVaR đạt mức 20,861(1000đ) cũng được sử dụng cho các bước tiếp theo vì CVaR kết hợp lượng hóa rủi ro cực biên, đặc điểm mà VaR không làm được. So Trường Đại học Kinh tế Đại ọc Huế iii sánh với kết quả mức lời thực tế vào ngày mai 727.667 đồng đồng thuộc ngưỡng rủi ro 20,861(1000đ), chứng tỏ kết quả định lượng rủi ro đạt hiệu quả tốt. Ngoài ra, khi tiến hành so sánh kết quả ước lượng từ mô hình CVaR với kết quả dự báo từ mô hình ARMA/GARCH trong hoạt động kiểm soát rủi ro để có thể đưa ra được quyết định “Có phòng ngừa hay không?”. Nếu quyết định phòng ngừa, bài nghiên cứu xin đề cập theo hai trường hợp phổ biến: “có khả năng tăng dự phòng” và “không có khả năng tăng dự phòng”. Và nếu NĐT có nguồn dự phòng quá dồi dào thì sẽ rất đơn giản nhưng nếu họ không có đủ kinh phí thì mọi chuyện sẽ trở nên khó khăn hơn. Kết quả đạt được của mỗi phương thức quản trị thể hiện qua chi phí tài trợ cho rủi ro kết hợp với mục tiêu quản trị đặt ra ban đầu. Cụ thể, trong trường hợp NĐT quyết định không sẽ cần chi phí tài trợ rủi ro vì kết quả thực tế lời 727.667 đồng. Đối với trường hợp NĐT quyết định phòng ngừa: TH1: NĐT có khả năng tăng dự phòng, cần mức tài trợ rủi ro là 161,405đồng (do chi phí cơ hội). TH2: NĐT không có khả năng tăng dự phòng  Phương pháp 1: Huy động nguồn lực từ bên ngoài, cần mức tài trợ rủi ro là 20,176 đồng  Phương pháp 2: Điều chỉnh tỷ trọng các cổ phiếu trong DMĐT thông qua mô hình ARMA/GARCH: mức tài trợ rủi ro là 1,010,000 đồng Qua đây ta có thể thấy rằng tùy vào điều kiện thực tế của mỗi NĐT mà họ có thể lựa chọn cho mình cách thức tiến hành dự phòng hay không và dự phòng như thế nào sao cho hiệu quả nhất. Từ những kết quả đạt được, bài nghiên cứu hy vọng có thể cung cấp một số phương pháp đo lường rủi ro và chiến lược quản trị danh mục hiệu quả nhằm giúp cho các nhà đầu tư có thể kiểm soát rủi ro và tối đa hóa lợi nhuận cho danh mục tài sản của mình. Trường Đại ọc Kinh tế Đại học Huế iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VaR Value at Risk CVaR Conditional Value at Risk TTCK Thị trường chứng khoán CK Chứng khoán SGDCK Sở giao dịch chứng khoán CPNY Cổ phiếu niêm yết QTRR Quản trị rủi ro DMĐT Danh mục đầu tư TSSL Tỷ suất sinh lời NĐT Nhà đầu tư PSSS Phương sai sai số ARMA Autoregressive Moving Average GARCH Generalised Autoregressive Conditional Heteroskedasticity ACF Autocorrelation PACF Partial Autocorrelation Funtion Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế vMỤC LỤC LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ i TÓM TẮT NGHIÊN CỨU...................................................................................... ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. iv MỤC LỤC..................................................................................................................v DANH MỤC HÌNH VẺ, BIỂU ĐỒ ..................................................................... viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................3 4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................3 5. Kết cấu đề tài ......................................................................................................4 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO CỦA DANH MỤC CỔ PHIẾU VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA DANH MỤC CỔ PHIẾU NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN .........................................................5 1.1. Tổng quan lý thuyết về chứng khoán, thị trường chứng khoán và danh mục đầu tư ...........................................................................................................................5 1.1.1. Những vấn đề cơ bản về chứng khoán .......................................................5 1.1.2. Thị trường chứng khoán và cổ phiếu niêm yết...........................................6 1.1.3. Tổng quan về danh mục đầu tư ..................................................................7 1.2. Quản trị rủi ro danh mục đối với danh mục cổ phiếu niêm yết .......................7 1.2.1. Khái niệm về rủi ro.....................................................................................7 1.2.2. Phân loại rủi ro danh mục đầu tư................................................................8 1.2.3. Đo lường rủi ro của danh mục đầu tư.........................................................8 1.2.4. Vai trò của quản trị rủi ro ...........................................................................9 1.2.5.Một số phương pháp quản trị rủi ro đối với danh mục đầu tư.....................9 1.3. Tổng quan về mô hình VaR...........................................................................10 1.3.1. Khái niệm về VaR ....................................................................................10 Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế vi 1.3.2. Đặc điểm...................................................................................................11 1.3.3. Các thông số ảnh hưởng đến VaR ............................................................11 1.3.4. Phương pháp tiếp cận VaR truyền thống..................................................12 1.3.5. Các hạn chế của mô hình VaR .................................................................16 1.3.6. Phương pháp tiếp cận VaR mở rộng ........................................................17 1.4. Tổng quan về CVaR ......................................................................................25 1.4.1. Khái niệm .................................................................................................25 1.4.2. Vai trò .......................................................................................................25 1.4.3. Phương pháp tính CVaR...........................................................................26 1.4.4. Mối quan hệ giữa VaR và CVaR..............................................................26 1.5. Quá trình quản trị rủi ro đối với danh mục cổ phiếu dựa trên mô hình VaR, CVaR và các mô hình mở rộng.................................................................................28 1.5.1. Nhận diện rủi ro........................................................................................28 1.5.2. Đo lường rủi ro .........................................................................................28 1.5.3. Kiểm soát rủi ro ........................................................................................28 1.5.4. Tài trợ rủi ro: ............................................................................................30 1.6. Tổng quan về các nghiên cứu trong và ngoài nước .......................................30 1.6.1. Các nghiên cứu ngoài nước ......................................................................30 1.6.2. Các nghiên cứu trong nước.......................................................................31 1.6.3. Kết luận: ...................................................................................................32 Chương 2: ỨNG DỤNG KẾT HỢP MÔ HÌNH VAR, CVAR VÀ CÁC MÔ HÌNH MỞ RỘNG TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI DANH MỤC CỔ PHIẾU NIÊM YẾT. ................................................................................................33 2.1. Thực trạng tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2014 – 2016 .33 2.2. Giới thiệu về danh mục..................................................................................34 2.2.1. Một số tiêu chuẩn để lựa chọn cổ phiếu ...................................................34 2.2.2. Giả thiết ....................................................................................................35 2.2.3. Danh mục cổ phiếu...................................................................................35 2.2.4. Tỷ trọng của từng cổ phiếu trong danh mục.............................................35 2.3. Ứng dụng mô hình VaR để đo lường rủi ro danh mục ..................................36 Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế vii 2.3.1.Tính VaR theo các phương pháp truyền thống..........................................36 2.3.2. Tính VaR theo các mô hình mở rộng .......................................................41 2.3.3. Ứng lượng VaR ........................................................................................52 2.3.4. Ứng dụng Back-test để kiểm tra tính chính xác của VaR .......................60 2.3.5. Ước lượng CVaR......................................................................................61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN TRỊ RỦI RO DANH MỤC CỔ PHIẾU TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM. ...................62 3.1. Ứng dụng mô hình VaR, CVaR và các mô hình mở rộng để quản trị rủi ro danh mục ...................................................................................................................62 3.1.1. Nhận diện rủi ro........................................................................................62 3.1.2. Đo lường rủi ro .........................................................................................62 3.1.3. Kiểm soát rủi ro ........................................................................................62 3.1.4. Tài trợ rủi ro..............................................................................................66 3.2. Thảo luận kết quả...........................................................................................69 3.3. Đề xuất giải pháp ...........................................................................................70 PHẦN III: KẾT LUẬN...........................................................................................71 1. Kết quả đạt được ...............................................................................................71 2. Hạn chế của đề tài .............................................................................................71 3. Hướng phát triển của đề tài...............................................................................72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................73 PHỤ LỤC .................................................................................................................76 Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế viii DANH MỤC HÌNH VẺ, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1- Vị trí của VaR và CVaR trên đồ thị phân bổ tổn thất...............................27 Hình 1.2- Mối liên hệ giữa CVaR, CVaR+, CVaR- và VaR ....................................27 Biểu đồ 2.1- Dạng phân phối xác suất của cổ phiếu VNM.......................................42 Biểu đồ 2.2- Hàm tương quan và tự tương quan riêng phần của chuỗi lợi suất VNM...44 Biểu đồ 2.3- Hàm tương quan và tự tương quan riêng phần của phần dư ................46 Biểu đồ 2.4- Kết quả tính TSSL trung bình danh mục bằng Monte Carlo độ tin cậy 95%...55 Biểu đồ 2.5- Kết quả tính TSSL trung bình danh mục bằng Monte Carlo độ tin cậy 99%...56 Biểu đồ 2.6- Kết quả tính TSSL trung bình danh mục bằng Monte Carlo độ tin cậy 95%...57 Biểu đồ 3.1 - Kết quả tính VaR-Montel Carlo mức tin cậy 95% sau khi hiệu chỉnh tỉ trọng .......................................................................................................................66 Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1- Ma trận phương sai-hiệp phương sai........................................................14 Bảng 1.2- Kiểm soát rủi ro dựa trên mô hình CVaR và ARMA/GARCH ...............29 Bảng 2.1 - Tỷ trọng của từng cổ phiếu trong danh mục ...........................................36 Bảng 2.2 - TSSL TB ngày, phương sai, độ lệch chuẩn và tỷ trọng của các cổ phiếu trong danh mục đầu tư...............................................................................................36 Bảng 2.3- Ma trận phương sai – hiệp phương sai của các cổ phiếu trong DMĐT ...35 Bảng 2.4- Tỷ suất sinh lời, phương sai, độ lệch chuẩn của danh mục......................37 Bảng 2.5- Giá cổ phiếu và giá trị danh mục đầu tư ..................................................38 Bảng 2.6- Tỷ suất sinh lời của các cổ phiếu trong danh mục đầu tư ........................39 Bảng 2.7- Kết quả tính VaR theo hai phương pháp truyền thống.............................40 Bảng 2.8- So sánh giá trị phân phối xác suất của các cổ phiếu trong DMĐT ..........42 Bảng 2.9- Kết quả kiểm định tính dừng....................................................................43 Bảng 2.10- Kết quả ước lượng bằng Eview đối với mô hình thử nghiệm................45 Bảng 2.11- So sánh chọn mô hình phù hợp ..............................................................46 Bảng 2.12- Kết quả kiểm định ADF của phần dư.....................................................47 Bảng 2.13- Kết quả kiểm định trên cổ phiếu VNM..................................................47 Bảng 2.14-Kết quả kiểm định của cáccổ phiếu trong DMĐT ..................................48 Bảng 2.15- Kết quả kiểm định trên cổ phiếu ACC ...................................................48 Bảng 2.16- Kết quả Eview cho mô hình GARCH(1,0) thử nghiệm .........................49 Bảng 2.17- Kết quả Eview cho mô hình GARCH(1,1) thử nghiệm .........................49 Bảng 2.18- Kết quả Eview cho mô hình GARCH(1,1) thử nghiệm .........................50 Bảng 2.19- So sánh các chỉ tiêu của mô hình GARCH thử nghiệm.........................50 Bảng 2.20- Kết quả kiểm tra lại PSSS ......................................................................51 Bảng 2.21- Kết quả ước lượng mô hình AR(1), AR(2), AR(3), MA(1)/GARCH(1,0) .....51 Bảng 2.22-Kết quả ước lượng mô hình ARMA/GARCH của các cổ phiếu trong DMĐT ....51 Bảng 2.23- Kết quả dự báo TSSL và Tỉ trọng cổ phiếu cho ngày 09/03/2015.........48 Bảng 2.24- Ma trận phương sai-hiệp phương sai của DMĐT sau hiệu chỉnh ..........53 Bảng 2.25- Kết quả tính TSSL và Độ lệch chuẩn của DMĐT sau hiệu chỉnh .........54 Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế xBảng 2.26- Kịch bản mô phỏng Monte Carlo ...........................................................55 Bảng 2.27- Kết quả phân phối phù hợp với kịch bản mô phỏng ..............................57 Bảng 2.28- So sánh các giá trị VaR của các phương pháp ước lượng......................59 Bảng 3.1- Kết quả so sánh TSSL và ĐLC DM trước và sau điều chỉnh ..................65 Bảng 3.2- TSSL thực tế và TSSL dự báo của các cổ phiếu trong DMĐT................67 Bảng 3.3- Giá trị thực tế của DMCP cuối ngày 09/03/2015.....................................68 Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, thị trường chứng khoán tại Việt Nam đang hoạt động cực kỳ sôi động và đã có những bước tiến nhất định. Nhưng khi so sánh với các nước phát triển trên thế giới, TTCK Việt Nam vẫn đang còn rất non trẻ và luôn phải đối diện với những bất ổn và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tuy nhiên, các công ty chứng khoán vẫn mọc lên nhiều như nấm cùng với sự ra đời của rất nhiều loại cổ phiếu mới. Đây cũng là nơi mà các nhà đầu tư gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm và tìm kiếm cho mình những loại cổ phiếu tốt nhất nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. “Không nên để tất cả trứng vào cùng một rổ” là một nguyên tắc hết sức quan trọng trong đầu tư. Hay nói cách khác, mỗi nhà đầu tư cần đa dạng hóa danh mục đầu tư của mình để hạn chế rủi ro thấp nhất. Chính vì vậy, việc xây dựng một danh mục và quản trị rủi ro danh mục cổ phiếu đang là một vấn đề thu hút sự quan tâm đặc biệt của mỗi nhà đầu tư. Điều này hết sức cần thiết trong việc nhận diện, đánh giá cũng như kịp thời dự báo rủi ro mà NĐT có thể gặp phải để c
Luận văn liên quan