Cuộccáchmạngkhoahọc-kỹthuậtcôngnghệtrongtấtcảcác lĩnhvực
như:điệntửtinhọc,bưuchínhviễnthông.đanglàmbộmặt thếgiớixung
quanhchúngtađổithaytứngngày,tứnggiờ.Trước thềm thiên niênkỷthứ
ba,cảnhânloạiđang tiếnđến nền kinh tếmới: nền kinh tế trithức, nền kinh
tếsốhoa,haykinh tếmạng,màcơsởcủanóchínhlàsựrađờivàpháttriển
mạnh mẽcủaphươngthứckinh tếmới:Thươngmạiđiệntử.Thươngmại
điệntửvươntớimọinơitrêntoàn thếgiới,nómangý nghĩa toàncầurõrệt,
thúcđẩymạnh mẽ, làm thayđổimộtcáchcănbảntínhchấtvàhoạtđộng
kinh tế-xãhộicủaconngười.ThôngquaThươngmạiđiệntử,tấtcảcác tế
bàoxãhội(conngười,cácphươngtiệnsảnxuấtvàsảnphẩmhànghoa)đều
cóthểliênlạctrực tiếp, liêntụcvớinhau.Thờigianliênlạcgiữanơinàyvới
nơikhácởbấtcứđâutrênhànhtinhgầnnhưkhôngđángkểvàchiphínhờ
vậy cũnggiảmđi,tạođiềukiệntângnhanhhiệuquảkinhdoanh.Dođócổ
thểthấytrướcđượchệquảcủaThươngmạiđiệntửtrênquanđiểmbiện
chứngvàlịchsử:Thươngmạiđiệntử-conđườngtơlụacủathiênniênkỷ
mới.
KháiniệmMarketingquốc tếđãrađờitứkhálâu.TuynhiênởViệt
Namkháiniệmnàymớichỉhìnhthànhhơnchụcnămnay,nólàsảnphẩm
của nền kinh tếthờimởcửa,kinh tếthịtrường.Tuyvậy,Marketingquốc tế
đangngàycàngđóngmộtvaitròquantrọngtrongđờisốngkinh tế,nhấtlà
trong nền kinh tế toàncầuhoanhư nền kinh tế trithứchiệnnay.Rõrànglà,
môitrườngkinhdoanhquốc tếnăngđộngnhưhiệnnayđãlàmchocạnh
tranhcủacácdoanhnghiệptrởnên quyếtliệthơnbaogiờ hết vàđòihỏicác
doanhnghiệpphảixácđịnhchínhxácvàcụthểnhucầucùacáckháchhàng.
97 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3204 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ứng dụng thương mại điện tử trong marketing quốc tế tại một số doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG
FOREIGN TTWI>E UNIVERSITY
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(Đề tài:
ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG MARKETING QUỐC TỂ
TẠI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
Sinh viên thực hiện
Lớp
Giáo viên hướng dẫn
LÊ THỊ THANH NGÂN
ANH 9 - K40C - KTNT
ThS. NGUYỄN VĂN THOĂN
LvLữ
Hà Nội - 2005
•ã
M Ụ C L Ụ C
Trang
L Ờ I N Ó I Đ Ầ U
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TRONG MARKETTING Quốc TẾ 1
1.1. Tổng quan về Thương mại điện tử Ì
1.1.1. Khái niệm Ì
1.1.2. Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử 2
Ì. Ì .3. Cơ sở hạ tầng cho giao dịch Thương mại điện tử 3
1.1.4. An toàn bảo mật trong Thương mại điện tử 5
1.2. Quy trình giao dịch Thương mại điện tử 7
1.2.1 Các loại hình giao dịch Thương mại điện tử 7
1.2.2 Mô hình sàn giao dịch Thương mại điện tử dành cho các doanh
nghiệp xuất nhập khặu ọ
1.3. Quy trình giao dịch Thương mại điện tử trong hoạt động
ngoại thương 1(5
1.3.1 Marketing điện tử 16
1.3.2 Hỏi hàng, đơn chào hàng, đặt hàng và thư điện tử xác nhận 18
1.3.3 Ký kết hợp đồng điện tử 19
1.3.4 Chữ ký điện tử 21
1.3.5 Chứng thực điện tử 22
1.3.6 Giao nhận vận tải hàng hoa trong Thương mại điện tử 23
1.3.7. Xuất trình chứng từ điện tử 24
Chương 2: ÚNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG MARKETING QUỐC
TẾ - THỰC TRẠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHAU 28
V É T NAM
2.1. Khái niệm về Marketing Quốc Tế trong Thương Mại Điện Tử 28
2.2. Các bước ứng dụng Thương Mại Điện Tử vào hoạt động
Marketing Quốc tế 29
2.2.1 Đánh giá năng lực xuất khẩu 29
2.2.2 Lập kế hoạch xuất khẩu và nhập khẩu 32
2.2.3 Xúc tiến xuất khẩu và tìm kiếm các cơ hội nhập khẩu 35
2.2.4 Đánh giá độ tin cậy của đối tác kinh doanh trong Thương mại
quốc tế ậ-j
2.2.5 Úng dụng Thương mại điện tử vào giao dịch thương mại quốc
tế thông qua sử dụng các hợp đổng mểu 48
2.2.6 Xây dựng mối quan hệ khách hàng 49
2.3. Thực trạng hoạt động Marketing điện tử tại Việt Nam 50
2.3.1. ứng dụng Thương Mại Điện Tử trong nghiên cứu thị
trường..].." 50
2.3.2. Hoạt động Marketing Internet trong thông tin giao tiếp khách
h à n S - • 52
2.3.3. Quảng cáo trên Intemet 53
2.3.4. Các sàn giao dịch 56
Chương 3: MỘT số GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÚNG DỤNG THƯƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ TRONG MARKETING QUỐC TẾ TẠI CÁC DOANH 5 g
NGHIỆP XUẤT NHẬP KHAU VIỆT NAM
3.1. Dự báo sự phát triển của Thương Mại Điện Tử và ứng dụng
Thương Mại Điện Tử vào Marketing tại Việt Nam trong thời
gian tói (2006-2010)
3.2 Các giải pháp vĩ mô 59
3.2.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp lý về Thương mại điện tử 59
3.2.2. Đẩy mạnh đầu tư công nghệ thông tin cho Thương Mại Điện Tử 61
3.2.3. Đầu tư giải pháp công nghệ cho Thương Mại Điện Tử 63
3.3. Các giải pháp vi mõ 65
3.3.1. Đầu tư phát triển hạ tầng cơ sở nhân lực 65
3.3.2. Xây dựng quy trình ứng dụng Thương mại điện tử vào
Marketing Quốc tế đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu
3.3.3. Phát triển các sàn giao dịch quốc gia 70
3.3.4 Tham gia các sàn giao dịch quốc tế 75
3.3.5 Tự xây dựng thương hiệu trên Intemet 78
KẾT LUẬN
PH
L
C: Một số kinh nghiệm sử dụng email marketing
TÀI LIỆU THAM KHẢO
L Ờ I NÓI Đ Ầ U
Cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật công nghệ trong tất cả các lĩnh vực
như: điện tử tin học, bưu chính viễn thông... đang làm bộ mặt thế giới xung
quanh chúng ta đổi thay tứng ngày, tứng giờ. Trước thềm thiên niên kỷ thứ
ba, cả nhân loại đang tiến đến nền kinh tế mới: nền kinh tế tri thức, nền kinh
tế số hoa, hay kinh tế mạng, mà cơ sở của nó chính là sự ra đời và phát triển
mạnh mẽ của phương thức kinh tế mới: Thương mại điện tử. Thương mại
điện tử vươn tới mọi nơi trên toàn thế giới, nó mang ý nghĩa toàn cầu rõ rệt,
thúc đẩy mạnh mẽ, làm thay đổi một cách căn bản tính chất và hoạt động
kinh tế-xã hội của con người. Thông qua Thương mại điện tử, tất cả các tế
bào xã hội (con người, các phương tiện sản xuất và sản phẩm hàng hoa) đều
có thể liên lạc trực tiếp, liên tục với nhau. Thời gian liên lạc giữa nơi này với
nơi khác ở bất cứ đâu trên hành tinh gần như không đáng kể và chi phí nhờ
vậy cũng giảm đi, tạo điều kiện tâng nhanh hiệu quả kinh doanh. Do đó cổ
thể thấy trước được hệ quả của Thương mại điện tử trên quan điểm biện
chứng và lịch sử: Thương mại điện tử - con đường tơ lụa của thiên niên kỷ
mới.
Khái niệm Marketing quốc tế đã ra đời tứ khá lâu. Tuy nhiên ở Việt
Nam khái niệm này mới chỉ hình thành hơn chục năm nay, nó là sản phẩm
của nền kinh tế thời mở cửa, kinh tế thị trường. Tuy vậy, Marketing quốc tế
đang ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, nhất là
trong nền kinh tế toàn cầu hoa như nền kinh tế tri thức hiện nay. Rõ ràng là,
môi trường kinh doanh quốc tế năng động như hiện nay đã làm cho cạnh
tranh của các doanh nghiệp trở nên quyết liệt hơn bao giờ hết và đòi hỏi các
doanh nghiệp phải xác định chính xác và cụ thể nhu cầu cùa các khách hàng.
Vậy đứng trước những cơ hội và thách thức mà môi trường kinh doanh
Thương mại điện tử đem lại, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm gì để
thích nghi một cách tốt nhất? Nói cách khác muốn tồn tại và phát triển cùng
với xu hướng toàn cầu hoa và các tiến bộ của khoa học công nghệ, các doanh
nghiệp cần phải xác định chiến lược Marketing quốc tế như thế nào cho phù
hợp? Đây là một vấn đề thời sẻ kinh doanh quốc tế thu hút không ít nhà
nghiên cứu và phân tích chiến lược. Nghiên cứu việc ứng dụng Thương mại
điện tử trong Marketing quốc tế là một vấn đề khá là mới mẻ, nhưng nó rất
quan trọng và cấp thiết để xây dẻng hệ thống những quan điểm, qui tắc ứng
xử và phương pháp luận mới phù hợp hơn trong quá trình chuẩn bị bước vào
nền kinh tế số hoa.
Trên cơ sở những thẻc tiễn này, em đã chọn đề tài: "ứng dụng
Thương mại điện tử trong Marketing quốc tế tại một số doanh nghiệp xuất
nhập khẩu Việt Nam - Thực trạng và giải pháp năng cao hiệu quả" làm
khoa luận tốt nghiệp của mình.
Khoa luận này được kết cấu theo 3 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về giao dịch Thương mại điện tử trong
Marketting quốc tế: Chương này giới thiệu những kiến thức cơ bản về giao
dịch Thương mại điện tử và Quy trình giao dịch Thương mại điện tử trong
hoạt động ngoại thương.
Chương li: ứng dụng Thương mại điện tử trong Marketing quốc
tế - Thẻc trạng tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Vièt Nam: Chương
này đề cập đến các bước ứng dụng Thương Mại Điện Tử vào hoạt động
Marketing Quốc tế, đồng thời đưa ra thẻc trạng hoạt động Marketing điện tử
tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam.
Chương ni: Một sô giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng
Thương mại điện tử trong Marketing quốc tế tại các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu Việt Nam: Chương này đưa ra những biện pháp cần lưu ý khi
tiến hành Thương mại điện tử trong Marketing quốc tế cũng như những đánh
giá, nhận định và giải pháp cần thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam trong
thời đại bùng nổ thông tin cùng vừi sự phát triển không ngừng của Internet
và Thương mại điện tử.
Để viết Khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy
giáo, Ths Nguyễn Văn Thoăn, thầy đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong
quá trình viết khoa luận. Em cũng xin gửi lời cám ơn đến Trung tâm thư viện
trường Đại học Ngoại thương, Thư viện Quốc gia đã tạo điều kiện cho em
trong quá trình thu thập tài liệu.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc từi thầy giáo hưừng dẫn, các thầy
cô trong Khoa Kinh tế Ngoại thương, gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện tốt
nhất để em có thể hoàn thành đề tài này. Mặc dù vậy, do khả năng và trình
độ còn nhiều hạn chế, nên khoa luận không thể tránh khỏi những sai sót nhất
định. Rất mong được các thầy cô giáo và các bạn chỉ bảo, trao đổi thêm.
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2005
Mi. <7hị <3ktutk QUỊÍÈK, dinh 9 - - Ot®fìl<3
Chương Ì
TỔNG QUAN VỀ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TRONG MARKETTING QUỐC TÊ
1.1. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.1.1. Khái niệm
Hiện nay Thương mại điện tử (TMĐT) có nhiều định nghĩa rộng, hẹp
khác nhau do nhiều tổ chức quốc tế đưa ra như Uy ban Liên hợp quốc về Luọt
thương mại, Uy ban Châu Âu, Tổ chức thương mại thế giới, Tổ chức hợp tác
và phát triển... và có nhiều cách gọi khác nhau về TMĐT như "thương mại
trực tuyến" (Online - Trade) "thương mại điều khiển học" (Cyber Business),
"kinh doanh điện tử" (Electronic Business) nhưng phổ biến nhất vẫn là
"thương mại điện tủ" (Electronic Commerce). Xét trên mỗi khía cạnh thì
TMĐT có những cách hiểu khác nhau:
* Từ góc độ truyền thông: TMĐT là việc chuyển vọn của thông tin, các
sản phẩm, các dịch vụ hoặc thanh toán thõng qua các đường dây điện thoại,
các mạng máy tính hoặc các phương tiện khác.
* Từ góc độ quá trình kinh doanh: TMĐT là sự áp dụng công nghệ hiện
đại nhằm tự động hoa các quá trình kinh doanh và nghiệp vụ kinh doanh.
* Từ góc độ trực tuyến: TMĐT cung cấp một khả năng mua và bán
các sản phẩm và thông tin qua mạng Internet và các dịch vụ trực tuyến
khác.
Trong đó định nghĩa phổ biến nhất, rộng rãi nhất về TMĐT là: "Thương
mại điện tử là việc sử dụng các phương tiện điện tử để làm thương mại. thương
mại điện tử là việc trao đổi các thông tin thương mại thông qua các phương
tiện công nghệ điện tử mà không phải in ra giấy tờ trong bất cứ công đoạn nào
của toàn bộ quá trình giao dịch". (Nguồn: Thương mại điện tủ - Bộ Thương
Mại, NXB Th
ng kê, Ha Nội, 1999)
Ì
Mi. <7hị <3ktutk QUỊÍÈK, dinh 9 - - Ot®fìl<3
1.1.2. Lợi ích và hạn chế của Thương mại điện tử
a, Lợi ích
Giảm chi phí và tăng lợi nhuận: Kinh doanh trên mạng giúp các công ty
giảm nhiều loại chi phí như chi phí cho việc xử lý những yêu cầu bán hàng,
cung cấp, các yêu cầu hòi về giá cả, và các nhận các sản phẩm có sẵn. Chi phí
hoạt động của các văn phòng, cửa hàng diện tử thấp hơn nhiều so với văn
phòng truyền thống. Công ty Cisco Systems đã dự tính rểng mỗi tháng họ có
thể bớt được 500.000 cuộc gọi mỗi tháng và mỗi năm có thể tiết kiệm được
hơn 500 triệu dô la khi kinh doanh qua mạng.
Dịch vụ khách hàng tốt hơn: T M Đ T có nghĩa là dịch vụ khách hàng
nhanh hơn và chất lượng cao hơn. Thay vì phải gọi điện cho công ty và chờ
nhân viên kiểm tra tài khoản của bạn đến l o phút, giờ đây bạn chỉ cần truy
cập trực tiếp vào tài khoản cá nhân của mình trên Web tốn có một vài giây. Nó
giúp tiết kiệm thời gian, chi phí và nâng cao chất lượng dịch vụ.
Tăng cơ hội bán và mua: Các doanh nghiệp có thể dùng T M Đ T trong
quá trình mua bán để xác định các đối tác cung và cầu mới. Trong T M Đ T ,
thoa thuận về giá cả và chuyển giao các mặt hàng dễ dàng hơn bởi vì Web có
thể cung cấp thông tin cạnh tranh về giá cả rất hiệu quả. T M Đ T đẩy mạnh
tốc độ và tính chính xác để các doanh nghiệp có thể trao đổi thông tin và
giảm chi phí cho cả hai bên trong các giao dịch.
Nhiều sự lựa chọn hơn: Người kinh doanh có thể đồng thời biết được
nhiều loại sản phẩm và các dịch vụ từ nhiều người bán khác nhau luôn sẵn
sàng hàng ngày, hàng giờ. Thay vì nhiều ngày phải gửi thư từ, mang theo một
quyển mẫu hoặc các m ô phỏng sản phẩm hoặc thậm chí nhanh hơn là giao
dịch qua fax, thì người kinh doanh có thể truy cập ngay vào các trang Web với
nguồn thông tin phong phú và đa dạng hơn.
Tăng phúc lợi xã hội: Các dịch vụ thanh toán điện tử áp dụng với việc
trả thuế, lương hưu và phúc lợi xã hội với chi phí thấp, an toàn và nhanh chóng
khi giao dịch qua Internet. T M Đ T có thể cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tới
những nơi xa xôi.
b, Hạn chê
Bên cạnh những lợi ích to lớn mà T M Đ T đem lại thì cũng có không ít
những hạn chế đôi khi gây ra khó khăn cho mọi nguôi khi tham gia thương
mại điện tử. Hầu hết các mặt hàng đều có thể kinh doanh trên mạng nhưng
2
Mi. <7hị <3ktutk QUỊÍÈK, dinh 9 - - Ot®fìl<3
cũng có những hàng hoa không thuận lợi khi bán trên mạng như quần áo, thực
phẩm dê hỏng, các đồ trang sức đắt tiền hoặc đồ cổ không thể kiểm tra một
cách chính xác theo các công nghệ mói. Ngoài ra còn tồn tại một sờ vấn đề:
Vấn đề an toàn: Tham gia T M Đ T cũng có rất nhiều rủi ro. Trong năm
2000, theo tạp chí Economist có 9 5 % người Mỹ e ngại khi gửi sờ thẻ tín dụng
trên mạng và hàng triệu khách hàng tiềm năng lo sợ bị mất sờ thẻ tín dụng
trong các giao dịch qua Internet. Khách hàng vẫn chưa cảm thấy thực sự tin
tưởng khi tham gia mua bán trên mạng.
Khó thống nhất cơ sở dữ liệu: Khó khăn trong việc thờng nhất cơ sở dữ
liệu đang hiện hành và phần mềm xử lý giao dịch được thiết kế cho thương
mại truyền thờng thành phẩn mềm dành riêng cho T M Đ T . Điều này gây khó
khăn cho việc nâng cấp và mở rộng hoạt động kinh doanh T M Đ T
Khó tính toán lợi nhuận so với chi phí đẩu tư: Trong T M Đ T , chi phí và
lợi nhuận rất khó xác định. Chi phí có thể thay đổi nhanh chóng, thậm chí
trong thời gian ngắn thực hiện dự án T M Đ T do những công nghệ cơ bản đang
thay đổi nhanh chóng. Nhiều công ty đã gặp khó khăn trong việc tuyển dụng
và giữ được các công nhân có kỹ năng về công nghệ, thiết kế và quá trình kinh
doanh cần thiết để làm T M Đ T có hiệu quả.
Trở ngại về văn hoa và luật pháp: Một sờ người tiêu dùng cảm thấy
không thoải mái khi xem các hàng hoa trên màn hình máy tính. Một sờ nguôi
vẫn không muờn thay đổi thói quen mua sắm truyền thờng.
1.1.3. Cơ sở hạ tầng cho giao dịch Thương mại điện tử
1.1.3.1 Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin và truyền thông (ITC).
Hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin bao gồm 2 nhánh: Tính toán
(Computing, hệ thờng máy tính -ÍT) và truyền thông (Communication-C).
Cơ sỏ hạ tầng của Internet bao gồm các máy tính và các phần mềm được
kết nời với Intemet và các thiết bị liên lạc mà qua đó các thông in được truyền
đi. Intemet và T M Đ T đòi hỏi hệ thờng máy tính phải đáp ứng được những yêu
cầu về cóng nghệ, phù hợp với các tiêu chuẩn quờc tế, bởi nếu hệ thờng máy
tính lạc hậu sẽ không đảm bảo an toàn trong giao dịch. Hiện nay, có rất nhiều
các công ty cung cấp máy tính lớn như IBM, Compaq, HP... do đó có rất
nhiều sự lựa chọn dành cho các công ty muờn nâng cấp hệ thờng máy tính của
mình để tham gia vào T M Đ T . Bên cạnh đó cũng cần chú trọng đến phất triển
hệ thờng phần mềm. Một hệ thờng phần mềm hiện đại và thường xuyên được
3
Mi. <7hị <3ktutk QUỊÍÈK, dinh 9 - - Ot®fìl<3
cập nhật sẽ đẩy nhanh quá trình giao dịch trong T M Đ T . Mảng truyền thòng
bao gồm hệ thống thông tin liên lạc. Mạng truyền thông truyền các dữ liệu, hệ
thống đường cáp quang, các mạng này phải có khả năng truyền tải thông tin
lớn (thể hiện ở vận tốc truyền dữ liệu), muốn vậy thì hệ thống cáp quang phải
lớn, có nhiều cổng đi quốc tế. Để trang bị được các điều kiện này đòi hỏi mọt
nguồn vốn lớn mà không phải quốc gia nào cũng có khả năng. Hiện nay ở
Việt Nam, mới chỉ có mạng VNN là có 2 cổng đi quốc tế (mọt ở Hà Nọi, mọt
ờ TP. Hồ Chí Minh).
1.1.3.2. Hạ tầng cơ sở nhân lực
Hạ tâng cơ sở nhân lực trong T M Đ T gồm các chuyên gia công nghệ
thông tin và dân chúng.
Chuyên gia công nghệ thông tin bao gồm những người có người được
đào tạo về tin học. Đó là những chuyên gia có kiến thức cao về công nghệ
thông tin được đào tạo ở nước ngoài, những cán bọ đào tạo từ khoa tin học của
các trường đại học, những người đã qua đào tạo tin học trong khi học phổ
thông hay đại học, những người đã qua đào tạo tin học trong học phổ thông
hay đại học, từ các trung tâm tin học trên toàn quốc. Đây là lực lượng quan
trọng để thúc đẩy sự phát triển của T M Đ T ở Việt Nam. Có những nguôi vững
vàng về tin học, Internet thì nền tảng của T M Đ T càng vững chắc.
Dân chúng là những người trực tiếp tham gia vào các giao dịch và mua
bán. Vì vậy sự hiểu biết của mọi người về máy tính, Internet và T M Đ T là nhân
tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của TMĐT. Hiện nay do sự phổ biến của
Internet mà dân chúng không còn xa lạ với tin học, tuy nhiên không phải ai
cũng có những kiến thức về mạng và hiểu biết sâu về những ứng dụng của
Internet hay Web, đa số mới chỉ dừng lại ở mức đọ biết đến máy tính điện tử.
Do đó, cần phổ biến Intemet mọt cách rọng rãi để mọi người hiểu về những
lợi ích của T M Đ T có như vậy mọi người mới thực hiện T M Đ T .
1.1.3.3. Hạ tầng cơ sở kinh tê
Hạ tầng cơ sở kinh tế là môi trường cho sự phát triển của T M Đ T . Nền
kinh tế càng vững mạnh và trình đọ càng cao thì T M Đ T càng có điều kiện
phát triển. Những yếu tố của nền kinh tế như: năng lực kinh tế, mức sống của
người dân, năng suất lao đọng, sự phát triển của hệ thống tài chính ngân
hàng... là nền tảng cho T M Đ T .
4
Mi. <7hị <3ktutk QUỊÍÈK, dinh 9 - - Ot®fìl<3
Nếu nền kinh tế lạc hậu, hệ thống thông tin quốc gia yếu kém không
thích ứng với cấc tiêu chuẩn quốc tế sẽ cản trờ sự phát triển của thương mại
điện tử.
Thương mại điện tử sẽ khó phát triển trong một nền kinh tế mà mức
sống của người dân thấp, vì như vậy mọi người sẽ không thể chi trả cho nhồng
chi phí của T M Đ T .
1.1.3.4. Hạ tầng cơ sở chính trị xã hội
Đường lối chính trị của một nước có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển
của thương mại điện tử. Nếu một nước có chủ trương bảo hộ, không có chính
sách mở cửa thì T M Đ T khó có thể phát triển. Bởi T M Đ T đồng nghĩa với sự
phát triển của Internet và cũng đồng nghĩa với sự tự do thông tin. Do vậy, cho
dù có mờ cửa cho T M Đ T thì cũng cần có một sự kiểm soát của nhà nước, tăng
cường chi đạo để chống phá các âm mưu lợi dụng Internet phá hoại chính trị.
Về mặt xã hội, đó là nhận thức, quan điểm, thói quen kinh doanh của
mọi người... Mọi nguôi có nhận thức được tầm quan trọng của T M Đ T , có khả
năng thích ứng nhanh với phương thức kinh doanh mới, có thể thay đổi được
nhồng thói quen kinh doanh của mình hay không là yếu tố cần thiết đối với
thương mại điện tử.
Tất cả các hạ tầng cơ sở nói trên đều cho thấy môi trường điển hình
cho "kinh tế số hoa" nói chung và T M Đ T nói riêng. Muốn đẩy nhanh tốc độ
phát triển của T M Đ T thì phải chú trọng đến các cơ sở hạ tầng này.
1,1.3.5. Hạ tầng cơ sở pháp lý
Bên cạnh các yếu tố trên, môi trường pháp lý cũng là nhân tố không thể
thiếu cho sự hình thành của T M Đ T , có sự đảm bảo về pháp luật thì mọi người
mới yên tâm trong các giao dịch. Vì vậy, việc có một cơ chế chính sách riêng
về T M Đ T sẽ mở đường cho T M Đ T ngày càng được ứng dụng rộng rãi.
1.1.4. An toàn bảo mật trong thương mại điện tử
An toàn bảo mật là vấn đề cực kỳ quan trọng đối với các công ty đang
tiến hành kinh doanh trên mạng cũng như các cá nhân, tổ chức khác... Tất cả
đều mong muốn các giao dịch của họ được bảo mật và bảo vệ. Bởi vì ngày
càng nhiều các vụ tấn công trên mạng gây không ít tổn thất cho thương mại
điện tử. Hơn nồa, các loại hình tấn công ngày càng đa dạng ở tất cả các lĩnh
vực như tài chính, cơ sở dồ liệu, các mạng lưới, trộm cắp thông tin cá nhân,
truy cập bất hợp pháp, các virus máy tính... Do đó các nhu cầu về an toàn bảo
5
Mi. <7hị <3ktutk QUỊÍÈK, dinh 9 - - Ot®fìl<3
mật ngày càng cao như bảo hộ sở hữu trí tuệ, bảo vệ các kênh T M Đ T , mã số
hoa, bảo đảm tính toàn vẹn của cấc giao dịch, bảo vệ các máy chủ T M Đ T
1.1.4.1. Bảo hộ sở hữu tri tuệ
Bản quyền và bảo hộ sở hữu trí tuệ rất quan trọng khi xây dựng và bảo
vệ nội dung trên trang web. Bản quyền là việc bảo hộ sở hữu trí tuệ của một
thực thể nào đó trong mọi lĩnh vực. Sờ hữu trí tuệ là chủ sỏ hữu của các ý
tưởng và kiểm soát biểu diặn các ý tưởng này dưới dạng thực hoặc ảo. Các
hiểm hoa đối với sở hữu trí tuệ là một vấn để lớn. Việc sử dụng các tài liệu có
sẩn trên intemet mà không cần sự cho phép của chủ nhân là rất dặ dàng.
T M Đ T rất hấp dẫn với 2 lý do: Thứ nhất, có thể dặ dàng sao chép bất cứ thứ
gì tìm thấy trên internet, không cần đến các ràng buộc bản quyền. Thứ hai, có
rất nhiều người không biết hoặc không có ý thức về các ràng buộc bản quyền
này bảo hộ sở hữu trí tuệ. Việc không ý thức hoặc