Tronggiaiđoạnhiệnnay,toàncầuhoalàxuhướngpháttriểntất yếucủa nền
kinh tế thế giói. Cùngvớiđólàsựbùngphát về khoahọccõngnghệcủa nền kinh
tế trithức,vói nhiềucơhộilớn cũng nhu tháchthứclớnđanxen,đểcóthểhoa
nhịpvớixu thế pháttriểnchungcủa nền kinh tí Thếgiớivàtrongnước,cácngân
hàngthươngmạiViệtNamnóichung cũngnhưcácngânhàngthươngmạicổ
phần(TMCP)nóiriêngcầnhoạchđịnhrõrànghướngpháttriểnkinhdoanhcủa
ngânhàngmình.Mộthướngpháttriểnđúngđắnchínhlà yếutố quyếtđịnhtóisự
thànhbạitrongcạnhtranh cũngnhưtrongkinhdoanhcủangânhàng.
Trongchiếnlược pháttriểnchungđó,chiếnlược sận phẩmđóng vaitrò làchiến
lượcchủđạo,có yếutố quyếtđịnhđếnsựthànhbạitrongkinhdoanhcủangân
hàng.Đểtồntạivàpháttriển,ngânhàngcầnphậiđưaramột chiếnlượcsận
phẩmrõràngvàđúngđắn.
Được thành lập vào tháng 9/1993, ngân hàngthươngmại cổ phần KỹThương
ViệtNam(sauđâygọitắtlàTechcombank)sauhơn10nămhoạtđộngvàgần5
nămtriểnkhai chiếnlượcsậnphẩm,bướcđầuđãđạtđượcnhữngthànhtựuvà
tiếnbộđángkể.Một yếutố quyếtđịnhđếnsựthànhcôngđóchínhlàviệcban
Quậntrị cũngnhưbangiámđốcđãsángsuốtthayđổiđịnhhướngkinhdoanh
nóichungvà chiếnlượcsậnphẩmnóiriêng.Tuynhiên,đểthànhcôngtrongcạnh
tranh cũngnhưlàđểpháttriểnmạnh mẽ, Techcombankcầnphậihoạchđịnhmột
chiếnlượcsậnphẩmđúngđắnvàphùhợphơnnữavóixu thế pháttriểnhiệnnay.
Trongphạm vi bàiluậnvăn này, tácgiậ tậptrungphân tíchtinhhìnhtriểnkhai
chiếnlượcsậnphẩmtạingânhàngTechcombankvàvaitròcủanóvớisựphát
triểncủangânhàngtrongthờigianqua.Vớiphần kiếnnghịvàgiậipháp,tácgiậ
mongmuốnđónggópmộtphầnnhỏvàoviệcxâydựngvàthựchiện chiếnlược
sậnphẩmtrongtươnglaicủangânhàng.
91 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2045 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Vai trò của chiến lược sản phẩm ngân hàng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng: Thực trạng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
VAI TRÒ cùn CHIÊN Lược SẢN PHẨM NGÂN HÒNG TRONG Vlic
NÔNG cno KHẢ NĂNG CẠNH TRANH cùn NGÂN HỒNG, THỰC
TRỌNG TẠI NGAN HÀNG TMCP Kỹ THƯƠNG VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: Tiến sỹ Nguyễn Văn Hồng
Sình viên: Vũ Mai Hương
Lớp: A14K38D Ị — r — 1
HẢ Nội ĨHÁNQ 72/2003
MỤC LỤC
Lòi mở đầu OI
Chương ì: Khái quát chung về chiến lược sản phẩm ngân hàng và
giới thiệu chung về ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương
Viêt Nam
02
1 Chiến lược sản phẩm ngăn hàng và vai trò của nó trong việc
nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng
02
1.1 Chiến lược và chiến lược sản phẩm 02
1.1.1 Chiến lươc và khái niêm về chiến lươc 02
1.1.2 Chiến lược kinh doanh và vai trò của trong việc nâng cao khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung
03
1.2 Ngân hàng và sản phẩm ngân hàng 05
1.2.1 Ngân hàng thương mại và đặc thù kinh doanh của ngân hàng
thương mại
05
1.2.1.1 Ngân hàng thương mại và nguyên tắc hoạt động chủ yếu của
ngân hàng thương mại
05
1.2.1.2 Hoạt động cạnh tranh tại các ngân hàng thương mai 07
1.2.2 Sản phẩm và vai trò của nó trong việc nâng cao khả năng cạnh
tranh của ngân hàng
08
1.2.2.1 Sản phẩm ngân hàng 08
1.2.2.2 Vai trò của sản phẩm ngần hàng trong việc nâng cao khả năng
cạnh tranh của ngân hàng
li
1.2.3 Yêu cầu chung khi hoach đinh chiến lươc sản phẩm ngân hàng 12
1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng trong việc ra quyết định về chiến lược sản
phẩm ngân hàng
13
2. Giới thiệu chung về ngăn hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương
Vìêt Nam
18
2.1 Lịch sử hình thành và phát triổn 18
2.1.1 Bối cảnh cho sự ra đòi và phát triổn của ngân hàng 18
2.1.2 Sơ bộ cơ cấu tổ chức ngân hàng Techcombank thời gian qua 19
2.2 Khái quát chung tình hình kinh doanh của ngân hàng giai đoan
1993-1998
20
2.2.1 Định hướng kinh doanh giai đoan này 20
2.2.2 Đánh giá chung về sư phát triổn của ngân hàng giai đoan 1993-
1998
20
2.3 Khái quát tình hình kinh doanh giai đoan 1999-2003 21
2.3.1 Bối cảnh chung cho hướng đi mói của ngân hàng 21
2.3.2 Tình hình kinh doanh của ngân hàng Techcombank giai đoan này 23
2.3.3 Đánh giá chung về tình hình kinh doanh giai đoan 1999-2003 25
2.3.3.1 Những thành tích đát đươc 25
2.3.3.2 Các tồn tai chủ yếu 26
Chương li: Đánh giá về chiến lược sản phẩm của ngân hàng
techcombank thời gian qua
27
1. Giới thiệu chung về sản phẩm ngân hàng techcombank thời gian
qua
27
1.1 Giai đoạn ì ( 1993-1998) 27
1.1.1 Bối cảnh chung 27
1.1.2 Quan điểm và định hướng phát triển sản phẩm của Techcombank
trong thời gian này
27
1.1.3 Sản phẩm ngân hàng Techcombank giai đoạn 1993-1998 28
1.2 Giai đoạn l i (1999-2003) 30
1.2.1 Bối cảnh chung 30
1.2.2 Chiến lược sản phẩm của ngân hàng Techcombank
giai đoạn 1999-2003
30
1.2.3 Sản phẩm được cung cấp trong giai đoạn 1999-2003 32
1.2.3.1 Sân phẩm và dịch vụ bán lẻ các sản phẩm tiền gửi dành cho dân
cư
32
1.2.3.2 Sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiắp 35
2. Đánh giá chiến lược sản phẩm của techcombank trong thời gian
qua
41
2.1 Giai đoạn 1( 1993-1998) 41
2.1.1 Những kết quả đạt được 41
2.1.2 Những tổn tại yếu kém cần khắc phục 42
2.2 Giai đoạn 1999-2003 43
2.2.1 Những thành tựu, tiến bộ ngân hàng^đạt được trong giai đoan này 43
2.2.1.1 Về mặt huy động vốn 43
2.2.1.2 Hoạt động tín dụng 45
2.2.1.3 Hoạt động đầu tư, kinh doanh trên thi trường liên ngàn hàng 48
2.2.1.4 Dịch vụ thanh toán quốc tế 48
2.2.1.5 Phát triển hắ thống ngân hàng đại lý trên toàn cầu 49
2.2.1.6 Dịch vụ thanh toán trong nước 49
2.2.1.7 Công tác marketing và phát triển sản phẩm 50
2.2.1.8 Công tác hiắn đại hoa Ngân hàng 51
2.2.1.9 Chương trình quản lý chất lương theo tiêu chuẩn ISO
9001:2000
51
2.2.2 Những han chế cẩn khắc phúc 51
2.3 Đánh giá chung và bài học kinh nghiệm về chiến lược sản phẩm
của Techcombank trong thời gian qua
52
2.3.1 Đánh giá chung tình hình thực hiện hiến lược trong cả hai
giai đoan
52
2.3.2 Một số nguyên nhân chính ảnh hưởng đến việc đưa ra quyết
định và triển khai chiến lược sản phẩm của ngân hàng, bài học kinh
nghiêm cho thòi gian tói
54
Chương I U : Một số giải pháp xây dụng và thực hiện chiến lược sản
phẩm trong thời gian tói từi ngân hàng Techcombank
58
1. Xu hướng phát triển chung của nền kinh tế và hệ thống ngân
hàng thương mại nói riêng
58
1.1 Xu hướng và định hướng của nước ta trong việc phát triển kinh
tế
58
1.2 Xu hướng sử dụng dịch vụ tín dụng từi các NHCP của từng phân
đoừn thị trường trong thời gian tới
59
1.2.1 Phán đoừn thị trường doanh nghiệp 59
1.2.1.1 Doanh nghiệp nhà nước 59
1.2.1.2 Doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoa 60
1.2.1.3 Nhóm doanh nghiệp tư nhân lớn 61
1.2.1.4 Doanh nghiệp tư nhân 62
1.2.1.5 Doanh nghiệp nước ngoài 63
1.2.1.6 Doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất 64
1.2.2 Phân đoừn thị trường dân cư và bán lẻ 64
1.2.2.1 Thị trường khách gửi tiền 65
1.2.2.2 Thị trường nhà đất bán lẻ 65
1.2.2.3 Thị trường ô tô 66
1.2.2.4 Thị trường thẻ và tín dụng tiêu dùng 66
1.2.2.5 Thị trường hộ kinh doanh cá thể 66
1.2.2.6 Thị trường ngân hàng cá nhân 67
1.2.3 Thị trường liên ngân hàng 67
1.3 Xu thí hội nhập và những thách thức đặt ra đối với hệ thống
ngân hàng Việt Nam
68
1.3.1 Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của ngân hàng trong thời gian tói 68
1.3.2 Những cơ hội và thách thức đối vói các ngân hàng trong thời
gian tói
69
1.3.2.1 Những cơ hội lớn 69
1.3.2.2 Nhưng thách thức đặt ra đối với các ngân hàng trong thời gian
tói
69
2. Chiến lược sản phẩm ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam
trong thời gian tới
71
2.1 Tăng cường phát triển đích vu ngân hàng đích vụ dân sinh 71
2.2 Sản phẩm huy động vốn 73
2.3 Sản phẩm sử dụng công nghệ cao 74
3. Yêu cầu đặt ra đối với Techcombank trong việc phát triển chiến
lược sản phẩm thời gian tới
74
4. Các kiến nghị và giải pháp 75
4.1 Các kiến nghị chung đối với hệ thống NHTM Việt Nam 75
4.2 Một số giải pháp đối vói ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 78
4.2.1 Đ ố i với viéc hoach đinh chiến lươc 78
4.1.2 Đ ố i với việc thực hiện chiến lược 79
Kết luân 83
Tài liêu tham khảo 84
Đại học Ngoai Thương Hà Nôi Luân văn rốt nghiêp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay, toàn cầu hoa là xu hướng phát triển tất yếu của nền
kinh tế thế giói. Cùng với đó là sự bùng phát về khoa học cõng nghệ của nền kinh
tế tri thức, vói nhiều cơ hội lớn cũng nhu thách thức lớn đan xen, để có thể hoa
nhịp với xu thế phát triển chung của nền kinh tí Thế giới và trong nước, các ngân
hàng thương mại Việt Nam nói chung cũng như các ngân hàng thương mại cổ
phần (TMCP) nói riêng cần hoạch định rõ ràng hướng phát triển kinh doanh của
ngân hàng mình. Một hướng phát triển đúng đắn chính là yếu tố quyết định tói sự
thành bại trong cạnh tranh cũng như trong kinh doanh của ngân hàng.
Trong chiến lược phát triển chung đó, chiến lược sận phẩm đóng vai trò là chiến
lược chủ đạo, có yếu tố quyết định đến sự thành bại trong kinh doanh của ngân
hàng. Để tồn tại và phát triển, ngân hàng cần phậi đưa ra một chiến lược sận
phẩm rõ ràng và đúng đắn.
Được thành lập vào tháng 9/1993, ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương
Việt Nam (sau đây gọi tắt là Techcombank) sau hơn 10 năm hoạt động và gần 5
năm triển khai chiến lược sận phẩm, bước đầu đã đạt được những thành tựu và
tiến bộ đáng kể. Một yếu tố quyết định đến sự thành công đó chính là việc ban
Quận trị cũng như ban giám đốc đã sáng suốt thay đổi định hướng kinh doanh
nói chung và chiến lược sận phẩm nói riêng. Tuy nhiên, để thành công trong cạnh
tranh cũng như là để phát triển mạnh mẽ, Techcombank cần phậi hoạch định một
chiến lược sận phẩm đúng đắn và phù hợp hơn nữa vói xu thế phát triển hiện nay.
Trong phạm vi bài luận văn này, tác giậ tập trung phân tích tinh hình triển khai
chiến lược sận phẩm tại ngân hàng Techcombank và vai trò của nó với sự phát
triển của ngân hàng trong thời gian qua. Với phần kiến nghị và giậi pháp, tác giậ
mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc xây dựng và thực hiện chiến lược
sận phẩm trong tương lai của ngân hàng.
Để hoàn thành bài luận văn này, tác giậ xin gửi tói người thầy, người đã có đóng
góp to lớn từ điểm khỏi dẫu là ý tưởng của đề tài tới suốt quá trình hoàn thành bài
luận văn này, Tiến sỹ Nguyễn Vãn Hồng, lòi cậm ơn chân thành và sâu sắc nhất!
Em xin trân trọng cậm ơn thầy!
Sinh viên Vù Mai Hương ] Lớp A14K38D
Đại học Ngoai Thương Hà Nôi Luân văn rốt nghiêp
CHƯƠNG ì:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHIẾN Lược SẢN PHẨM NGÂN
HÀNG VÀ GIỚI THIỆỤ CHUNG VE NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỐ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM.
Ì CHIÊN LƯỢC SẢN PHẨM NGÂN H À N G VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ
TRỌNG VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA
NGÂN HÀNG.
1.1 Chiến lược và chiến lược sản phẩm
1.1.1 Chiến lược và khái niệm về chiến lược.
Từ xa xua, chiến lược đã luôn đóng một vai trò vô cùng quan trọng không những
chỉ ở các hoạt động quân sự của các bộ tộc, các quốc gia mà còn ở chính sách
đối nội, đối ngoại của quốc gia đó. Nhận thức được tầm quan trọng của việc
hoạch định chiến lược, đã có rụt nhiều nhà khoa học, các trường phái đưa ra các
khái niệm khác nhau về chiến lược. Trước tiên, thòi xa xưa, khi mà chiến lược
chủ yếu được dùng trong các mục đích quân sự thì chiến lược được hiểu là những
kỹ năng và nghệ thuật sử dụng các nguồn lực quân sự của các nhà chì huy, nhằm
giành ưu thế về mình, xoay chuyển tình thế trong cuộc chiến để có thể đánh bại
đối phương. Nói cách khác, thuật ngữ chiến lược thường được sử dụng để chỉ
những kế hoạch lớn, dài hạn được đua ra dựa trên cơ sở tin chắc cái gì đối
phương có thể làm, không thể làm để giành thắng lợi trước đối phương.
Cùng với sự phát triển của xã hội, khái niệm chiến lược được hiểu một cách rộng
rãi hơn và vai trò của nó ngày càng được đề cao ở nhiều lĩnh vực hơn. Nó không
chỉ là "kế hoạch hay nghệ thuật thực hiện cuộc chiến tranh hoặc chiến dịch quân
sự" mà nó còn là "khoa học và nghệ thuật sử dụng các nguồn lực của quốc gia
hoặc của nhóm quốc gia để thực hiện chính sách hoa bình hoặc chiến tranh". Từ
tụt cả những tìm hiểu về khái niệm chiến lược trên ta có thể hiểu khái niệm chiến
lược một cách khái quát nhụt như sau: "chiến lược là khoa học, nghệ thuật xây
dựng mục tiêu dài hạn, các chính sách và tổ chức hoạt động sản xuụt kinh doanh,
phối họp một cách tối ưu các nguồn lực của doanh nghiệp, đồng thời hướng
doanh nghiệp thích ứng với sự biến động của môi trường, nhằm tạo ra lọi thế
cạnh tranh để đạt được những mục tiêu dài hạn mà doanh nghiệp đã đề ra và đưa
các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lên một bước phát triển cao hơn."
Sinh viên Vũ Mai Hương Ì Lớp A14K38D
Đại học Ngoại Thương Hà Nôi Luận văn tốt nghiép
Có rất nhiều cách để phân loại chiến lược theo tùng khía cạnh của đạc thù kinh
doanh nhung để hiểu một cách khái quát nhất vé chiến lược ta có thể phân chiến
lược thành ba loại:
Chiến lược tiến công hay còn gọi là chiến lược phát triển: thích họp vói một
doanh nghiệp đang ở trong điều kiện phát triển thuận lợi có ưu thế rất lớn về sản
phẩm, kỹ thuật, thị ttường.Chiến lược phòng ngự hay còn gọi là chiến lược duy
trì: thích hợp với doanh nghiệp mà môi trường bên ngoài và điều kiện bên trong
tạm thời ổ vào một tình thí xấu hoặc tương đối ổn đinh trong lúc kinh doanh của
doanh nghiệp vừa có ưu thế đột xuất lại vừa có nhân tố bất lợi rõ rệt.
Chiến lược rút lui hay còn gọi là chiến lược rút gọn: thích hợp với doanh nghiệp
có một môi trường kinh doanh ở vào một địa vị hết sức bất lợi.
Doanh nghiệp có thể lựa chọn một loại chiến lược mà cũng có thể căn cứ vào tình
huống khác nhau vận dụng, xen kẽ 3 loại hay 2 loại chiến lược để có thể tiến lên
hoặc cũng có thể rút lui.
Hiểu sâu hơn vế chiến lược đổng nghĩa phải gắn liến chiến lược vói các mối quan
hệ khác tương đổng như: kế hoạch, m ô hình và mục tiêu triển vọng.
Chiến lược và kế hoạch: Chiến lược bao gồm trong nó những chuỗi liên tục các
hành động được định hướng, các hoạt động này nối tiếp nhau, có tính liên tục,
chuẩn bị để đương đầu với các tình huống có thể xảy ra mà doanh nghiệp đã dự
đoán trước nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra. Kế hoạch chất lượng là một bộ
phận quan trọng của chiến lược.
Chiến lược và mô hình: chiến lược là phản ánh ý chí các nhà lãnh đạo doanh
nghiệp nhằm hướng doanh nghiệp đạt được mục đích trong tương lai dài hạn, vì
vậy ứng với mỗi m ô hình tổ chức ta có Ì chiến lược phù hợp, đó chính là mô hình
của phương án hành động trong Ì doanh nghiệp.
Chiến lược và mục tiêu triền vọng: Khi xây dựng chiến lược, các nhà hoạch định
thường phải đặt ra những mục tiêu lớn, cơ bản và đây chính là hình ảnh của
doanh nghiệp tương lai.
1.1.2 Chiến lược kinh doanh và vai trò của nó trong việc nâng cao khả
nâng cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung
Trong xu thế hội nhập và vì mục tiêu phát triển kinh tế trên toàn thế giói, chiến
lược kinh doanh hơn lúc nào hết đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Chính vì vai MÒ to lớn đó mà chiến lược kinh doanh hiện
Sinh viên Vũ Mai Hương 3 Lớp A14K38D
Đại học Ngoại Thương Hà Nôi Luận văn tốt nghiép
nay được các nhà khoa học nghiên cứu quan tâm hơn cả. Chiến lược kinh doanh
nhìn chung không thể tách rời những mối quan hệ nói trên. Đó là các mối quan
hệ với kế hoạch, m ô hình, và mục tiêu triển vọng.
Kết nối các mối quan hệ đó lại đặt trong môi trường kinh doanh của doanh
nghiệp ta thấy chiến lược có những tác dụng chủ yếu sau:
- Thúc đẩy và đảm bảo sộ phất triển thuận lợi của doanh nghiệp.
- Nâng cao tính mục đích trong sản xuất và kinh doanh.
- Tăng cường năng lộc quản lý của xí nghiệp.
- Nâng cao phẩm chất của nhân viên kinh doanh của doanh nghiệp và của chủ
doanh nghiệp.
Như vậy, doanh nghiệp muốn thành công trên thương trường không thể thiếu việc
hoạch định chiến lược kinh doanh. Hiểu và nhận thức được một cách đầy đủ vai
trò của chiến lược mới có thể giúp doanh nghiệp đưa ra một chiến lược kinh
doanh đúng đắn. Chiến lược nhìn chung có những có những vai trò chủ yếu sau:
Một là, chiến lược kinh doanh là định hướng dài hạn cho hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Kinh doanh là một hành động luôn chịu sộ ảnh hưởng của các
yếu tố bên ngoài và bên trong. Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp vừa linh
hoạt vừa chủ động để thích ứng vói những biến động của thị trường đồng thời
chiến lược còn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động và phát triển theo đúng
huống. Bên cạnh đó khi xây dộng chiến lược kinh doanh, các doanh nghiệp còn
phải xác định cho mình các yếu tổ thuộc tính chiến lược đó là: tầm nhìn, nhiệm
vụ và mục đích. Tất cả các yếu tố đó doanh nghiệp nào cũng đều phải ra sức phấn
đấu để đạt được nhằm nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
Hai là, chiến lược kinh doanh là công cụ cạnh tranh có hiệu quả của doanh
nghiệp. Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trên thị
truồng như hiện nay, ngoài những yếu tố cạnh tranh như giá cả, chất lượng,
quảng cáo, marketingũcác doanh nghiệp còn sử dụng chiến lược kinh doanh như
một công cụ cạnh tranh có hiệu quả nhất trong điều kiện cạnh tranh toàn cầu hoa
và hội nhập ngày nay. Trong bài phát biểu tại cuộc gặp gỡ các doanh nghiêp tại
Hà Nội ngày 25 tháng 3 năm 2003, Thủ tướng Phan Văn Khải đã khẳng định
"Doanh nghiệp trước hít phải xây dộng cho mình chiến lược cạnh tranh trong
từng thòi kỳ dộa trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá xu hướng của thị trường và lợi
thí cạnh tranh của doanh nghiệp".
Sinh viên Vũ Mai Hương 4 Lớp A14K38D
Đại học Ngoại Thương Hà Nôi Luận văn tốt nghiép
Ba là, chiến lược kinh doanh giúp cho công tác kế hoạch hoạt động của doanh
nghiệp. Trong quá trình xây dựng và thực hiện chiến lược, các doanh nghiệp
thường phải sử dụng kế hoạch như một công cụ để khai thác các nguồn lực của
doanh nghiệp đạt hiệu quả đạt hiệu quả cao, chính việc kế hoạch hoa đó làm cho
chiến lược trở nên khoa học hơn, phù hợp hơn và hiệu qua hơn. Kế hoạch chính
là một bộ phận quan trọng và chủ yếu của chiến lược mà thiếu nó thì chiến lược
không thể nào thành công được.
Bốn là, chiến lược kinh doanh nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường
trong và ngoài nưỉc. Chiến lược chẳng những là kim chỉ nam cho doanh nghiệp
hoạt động trên thị trường trong nưỉc mà còn ở cả thị trường nưỉc ngoài. Đây
cũng là một chỉ tiêu để các bạn hàng xác định độ tin tưởng các hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Cùng vỉi sự thành công và có tính lâu dài trong các
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh đã tạo nên sự tin
cậy của thị trường mà doanh nghiệp đang hoạt động. Qua đó nâng cao khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như vị thế của doanh nghiệp đó trên thị trường
trong và ngoài nưỉc.
1.2 Ngân hàng và sản phẩm ngân hàng
1.2.1 Ngân hàng thương mại và đặc thù kinh doanh của ngân hàng thương
mại.
ỉ.2.1.Ì Ngân hàng thương mại và nguyên tắc hoạt dộng chủ yếu của ngăn
hàng thương mại
Trong các ngân hàng thế giói hệ thống các ngân hàng thương mại chiếm vị trí
quan trọng nhất về quy mô tài sản và về các thành phần nghiệp vụ. Hoạt động
của ngân hàng thương mại bao gồm 3 lĩnh vực: nghiệp vụ nợ (huy động vốn),
nghiệp vụ có (cho vay kinh doanh) và nghiệp vụ môi giói trung gian (dịch vụ
thanh toán ngân hàng đại lý, tư vấn, thông tin, giữ hộ chứng từ, vật quý giá). Ba
nghiệp vụ đó có quan hệ mật thiết tác động hỗ trợ, thúc đẩy nhau phát triển, tạo
nên uy tín cho ngân hàng. Có huy động được vốn thì mỉi có nguồn vốn cho vay,
cho vay có hiệu quả, phát triển kinh tế thì mỉi có nguồn vốn để huy động vào
đồng thời muốn cho vay và huy dộng vốn tốt thì ngàn hàng phải làm tốt nghiệp
vụ môi giỉi trung gian của mình.
Như vậy ngân hàng thương mại tiến hành các hoạt động nghiệp vụ của mình
thông qua việc sử dụng không những chỉ bằng vốn riêng của mình mà chủ yếu
bằng vốn huy động của khách hàng.
Sinh viên Vũ Mai Hương 5 Lớp A14K38D
Đại học Ngoại Thương Hà Nôi Luận văn tốt nghiép
Cho dù sử dụng vốn riêng hay vốn huy động để cho vay hay đầu tư, các ngân
hàng thương mại nói riêng và các định chế tài chính trung gian nói chung vân
phải chịu rủi ro rất lớn trong hoạt động của mình. Cụ thể là nếu không thu hồi
được số nợ mà họ đã cho vay thì các tổ chậc trung gian tài chính không những
mất vốn tự có của bản thân mình mà còn có nguy cơ không thể hoàn trả được số
tiền đã huy động của khách hàng.
Vì vậy, chậc năng trung gian tài chính đặt ra hai yêu cầu cơ bản đối với hoạt
động của các định chế trung gian tài chính nói chung và ngân hàng thương mại
nói riêng, hai yêu cầu cơ bản đó là :
- Một là, phải thường xuyên thu hồi số vốn đã cho vay để duy trì khả năng
hoàn trả số tiền huy động của khách hàng và bảo đảm nguồn vốn tự có của mình.
- Hai là, phải luôn luôn cần có những khoản tiền dự trữ tối thiểu để đề phòng
cho những đạt rút tiền bất ngờ của khách hàng bời vì chỉ cần có một thời điểm
nào đó người gởi tiền đến rút tiền mà ngân hàng không có đủ tiền để chi trả thì sẽ
phát sinh nhiều nghi vấn về hoạt động của ngân hàng, niềm tin của công chúng
vào ngân hàng sẽ sụp đổ, cơn hoảng loạn sẽ bộc phát và các ngân hàng rất có thể
bị vỡ nợ.
Do tầm quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội của, các ngân hàng thương mại
phải được quản lý một cách chặt chẽ, an toàn và có khả năng sinh lọi cao trong
mối quan hệ hài hoa vói các lợi ích của toàn xã hội, và bản thân các ngân hàng
thương mại phải tạo cho mình một sậc mạnh, một hệ thống ngân hàng có khả
năng thích ậng vói mọi thay đổi của môi trường nhằm đáp ậng nhu cầu của xã
hội đòi hỏi ở người trung gian tài chính là nhận tiền gởi và hoạt động cho vay và
đầu tư.
Xét về mặt nghiệp vụ kinh doanh, quá trình chuyển các tài sản và cung cấp một
loạt dịch vụ (thanh toán séc, ghi chép sổ sách, phân tích tín dụng) giống bất cậ
quá trình kinh doanh