Toàn cầu hóa mà lực lƣợng hạt nhân xung kích của nó là các công ty
xuyên quốc gia (TNCs) đang tác động ngày càng mạnh mẽ đến mọi mặt đời
sống kinh tế xã hội của thế giới. Cuối thế kỷ XX, thế giới có khoảng 70.000
công ty xuyên quốc gia và hơn 690.000 chi nhánh phân bố rộng khắp các
châu lục. Các công ty này đang hình thành một thế giới mới thông qua sự
thống trị trong lĩnh vực thƣơng mại, đầu tƣ và nghiên cứu-chuyển giao công
nghệ bằng tiềm lực vô cùng to lớn của mình về nguồn vốn, công nghệ và trình
độ quản lý tiên tiến. Năm 2005, chỉ riêng Exxon Mobil-công ty xuyên quốc
gia lớn nhất thế giới theo kết quả đánh giá của tạp chí Fortune- đã có doanh
thu 339.983 triệu USD [33], cao hơn GDP của nhiều quốc gia trên thế giới.
Điều này cũng phần nào cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của các TNCs
trong đời sống kinh tế xã hội thế giới và tiềm lực kinh tế vô cùng to lớn của
chúng.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ Việt nam, s ố lƣợng các TNCs chính thức
đang hoạt động tại thị trƣờng Việt nam hiện mới chỉ là 106 công ty trong danh
sách 500 công ty lớn nhất thế giới trong bảng xếp hạng của tạp chí Fortune
năm 2006 - với 214 dự án, 11,09 tỷ USD vốn đăng ký và 8,59 tỷ vốn thực
hiện, chiếm 20% tổng vốn đầu tƣ vào nƣớc ta[37]. Nhƣ vậy, số lƣợng TNCs
vào Việt nam còn rất khiêm tốn so với tiềm năng và do vậy việc thu hút có
hiệu quả TNCs này là một yêu cầu bức thiết đối với nƣớc ta hiện nay.
Trên thực tế, cơ cấu tổ chức công ty phù hợp với môi trƣờng kinh doanh
hay môi trƣờng marketing thế giới luôn luôn là điều cốt yếu, là cơ sở vững
chắc để các TNCs vƣơn ra thị trƣờng thế giới. Trong khi đó, tại Việt nam hiệ n
nay, mô hình tổng công ty còn nhiều bất cập và hạn chế.
Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT
6
Hơn thế nữa, sự hiện diện của TNCs tại Việt nam còn đặt các doanh
nghiệp nƣớc ta trƣớc một thách thức lớn: phải đổi m ới cơ cấu tổ chức nhƣ thế
nào để có thể cạnh tranh đƣợc với những “đại gia” ngay tại sân nhà.
Với đề tài: Vai trò và cơ cấu tổ chức của các công ty xuyên quốc gia
trong marketing quốc tế”, khóa luận này sẽ khái quát những nét cơ bản
chung về TNCs , tập trung chủ yếu vào đánh giá vai trò của TNCs và phâ n
tích cơ cấu tổ chức của chúng trong Marketing quốc tế, từ đó nêu ra một số
bài học cho Việt nam nhằm thu hút và tranh thủ có hiệu quả TNCs trong phát
triển kinh tế đất nƣớc đồng thời hoàn thiện hơn nữa mô hình tổng công ty và
công ty mẹ- công ty con trong thời kỳ hậu WTO.
104 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2708 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong marketing quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT
1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
***
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
VAI TRÒ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
XUYÊN QUỐC GIA TRONG MARKETING QUỐC TẾ
Họ và tên sinh viên : Đặng Đức Giang
Lớp : Anh 1
Khóa : 41
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Trung Vãn
HÀ NỘI -11/2006
Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................. 1
CHƢƠNG I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC
GIA ................................................................................................................... 7
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM .................................................................. 7
1. KHÁI NIỆM ........................................................................................... 7
2. ĐẶC ĐIỂM .......................................................................................... 10
II. PHÂN LOẠI .......................................................................................... 11
1. CĂN CỨ VÀO SỰ HÌNH THÀNH TNCS ........................................... 11
1.1. LIÊN KẾT THEO CHIỀU NGANG .............................................. 11
1.2. LIÊN KẾT THEO CHIỀU DỌC .................................................... 12
2 . CĂN CỨ VÀO THÁI ĐỘ QUẢN LÝ CỦA TNCS KHI BÀNH
TRƢỚNG RA TOÀN CẦU ..................................................................... 13
2.1. CÔNG TY THEO HÌNH THÁI ETHNOCENTRIC ....................... 13
2.2. CÔNG TY THEO HÌNH THÁI QUẢN LÝ POLYCENTRIC ........ 14
2.3. CÔNG TY THEO HÌNH THÁI QUẢN LÝ GEOCENTRIC .......... 14
III. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TNCS ......... 15
1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ......................................................................... 15
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TNCS ............ 17
2.1 . QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ....................................................... 17
2.2. BA BƢỚC PHÁT TRIỂN TRONG QUÁ TRÌNH BÀNH
TRƢỚNG VÀ MỞ RỘNG CỦA TNCS TRÊN THỊ TRƢỜNG THẾ
GIỚI ..................................................................................................... 17
2.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TNCS ...................................... 19
2.4. XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TNCS HIỆN NAY ................. 21
II. VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA TRONG
MARKETING QUỐC TẾ ......................................................................... 23
1. TNCS THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ........... 24
2. THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRÊN THẾ GIỚI ..................... 27
3. TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO
CÔNG NGHỆ .......................................................................................... 30
Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT
3
4. ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THÂM NHẬP VÀ MỞ CỬA THỊ
TRƢỜNG THẾ GIỚI ............................................................................... 34
CHƢƠNG II. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN
QUỐC GIA TRONG MARKETING QUỐC TẾ .......................................... 37
I . MÔ HÌNH CHUNG ............................................................................... 37
1. MÔ HÌNH CƠ BẢN ............................................................................. 37
2. ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ CỦA TNCS ............................ 40
2.1. TẬP QUYỀN ( CENTRELISATION) ........................................... 41
2.2. PHÂN QUYỀN (DECENTRELISATION) ................................... 43
II. MỘT SỐ MÔ HÌNH CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TY CỦA
TNCS ........................................................................................................... 47
1. CÁC CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN QUỐC
TẾ HÓA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TNCS ............................. 49
1.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC TRONG GIAI ĐOẠN BAN ĐẦU CỦA
QUÁ TRÌNH QUỐC TẾ HÓA (INITIAL DIVISION STRUCTURE) . 49
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN QUỐC
TẾ HÓA SÂU RỘNG (INTERNATIONAL DIVISION
STRUCTURE) ..................................................................................... 51
2. CÁC CƠ CẤU TỔ CHỨC TNCS TRONG QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU
HÓA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ....................................................... 55
2.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY THEO CHỨC NĂNG TOÀN
CẦU (A GLOBAL FUNTIONAL STRUCTURE) ............................... 55
2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY THEO SẢN PHẨM TRÊN
TOÀN CẦU (A GLOBAL PRODUCT DIVISION STRUCTURE) ..... 57
2.3. CƠ CẤU PHÒNG BAN THEO KHU VỰC TRÊN TOÀN CẦU
(A GLOBAL AREA DIVISION STRUCTURE) .................................. 62
CHƢƠNGIII:MỘT SỐ BÀI HỌC RÚT RA TỪ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .. 70
I. BÀI HỌC TRONG VIỆC THU HÚT VÀ KHAI THÁC CÓ HIỆU
QUẢ HƠN NỮA NHỮNG LỢI ÍCH TỪ CÁC TNCS ............................. 70
1. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TNCS TẠI VIỆT NAM ......... 70
2. CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG THU HÚT VÀ KHAI
THÁC CÓ HIỆU QUẢ TNCS CỦA VIỆT NAM..................................... 74
Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT
4
2.1.BÀI HỌC THỨ NHẤT ................................................................... 75
2.2.BÀI HỌC THỨ HAI....................................................................... 76
2.3. BÀI HỌC THỨ BA ....................................................................... 77
2.4. BÀI HỌC THỨ TƢ:. ..................................................................... 79
II. BÀI HỌC VỀ PHÁT TRIỂN CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ MẠNH
ĐỂ CÓ THỂ CẠNH TRANH MỘT CÁCH HIỆU QUẢ VỚI CÁC
TNCS ........................................................................................................... 80
1. SO SÁNH MÔ HÌNH TỔNG CÔNG TY CỦA VIỆT NAM VỚI CƠ
CẤU TỔ CHỨC CỦA TNCS ................................................................... 81
2. BÀI HỌC TRONG PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN TẬP ĐOÀN
KINH TẾ THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ-CÔNG TY CON ................ 86
2.1. BÀI HỌC THỨ NHẤT. ................................................................. 88
2.2. BÀI HỌC THỨ HAI...................................................................... 89
2.3. BÀI HỌC THỨ BA. ...................................................................... 91
2.4. BÀI HỌC THỨ TƢ. ...................................................................... 91
2.5. BÀI HỌC THỨ NĂM. .................................................................. 92
2.6. BÀI HỌC THỨ SÁU. .................................................................... 93
2.7. BÀI HỌC THỨ BẢY. ................................................................... 94
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 91
PHỤ LỤC......................................................................................................... 95
Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT
5
LỜI MỞ ĐẦU
Toàn cầu hóa mà lực lƣợng hạt nhân xung kích của nó là các công ty
xuyên quốc gia (TNCs) đang tác động ngày càng mạnh mẽ đến mọi mặt đời
sống kinh tế xã hội của thế giới. Cuối thế kỷ XX, thế giới có khoảng 70.000
công ty xuyên quốc gia và hơn 690.000 chi nhánh phân bố rộng khắp các
châu lục. Các công ty này đang hình thành một thế giới mới thông qua sự
thống trị trong lĩnh vực thƣơng mại, đầu tƣ và nghiên cứu-chuyển giao công
nghệ bằng tiềm lực vô cùng to lớn của mình về nguồn vốn, công nghệ và trình
độ quản lý tiên tiến. Năm 2005, chỉ riêng Exxon Mobil-công ty xuyên quốc
gia lớn nhất thế giới theo kết quả đánh giá của tạp chí Fortune- đã có doanh
thu 339.983 triệu USD [33], cao hơn GDP của nhiều quốc gia trên thế giới.
Điều này cũng phần nào cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của các TNCs
trong đời sống kinh tế xã hội thế giới và tiềm lực kinh tế vô cùng to lớn của
chúng.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ Việt nam, số lƣợng các TNCs chính thức
đang hoạt động tại thị trƣờng Việt nam hiện mới chỉ là 106 công ty trong danh
sách 500 công ty lớn nhất thế giới trong bảng xếp hạng của tạp chí Fortune
năm 2006 - với 214 dự án, 11,09 tỷ USD vốn đăng ký và 8,59 tỷ vốn thực
hiện, chiếm 20% tổng vốn đầu tƣ vào nƣớc ta[37]. Nhƣ vậy, số lƣợng TNCs
vào Việt nam còn rất khiêm tốn so với tiềm năng và do vậy việc thu hút có
hiệu quả TNCs này là một yêu cầu bức thiết đối với nƣớc ta hiện nay.
Trên thực tế, cơ cấu tổ chức công ty phù hợp với môi trƣờng kinh doanh
hay môi trƣờng marketing thế giới luôn luôn là điều cốt yếu, là cơ sở vững
chắc để các TNCs vƣơn ra thị trƣờng thế giới. Trong khi đó, tại Việt nam hiện
nay, mô hình tổng công ty còn nhiều bất cập và hạn chế.
Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT
6
Hơn thế nữa, sự hiện diện của TNCs tại Việt nam còn đặt các doanh
nghiệp nƣớc ta trƣớc một thách thức lớn: phải đổi mới cơ cấu tổ chức nhƣ thế
nào để có thể cạnh tranh đƣợc với những “đại gia” ngay tại sân nhà.
Với đề tài: Vai trò và cơ cấu tổ chức của các công ty xuyên quốc gia
trong marketing quốc tế”, khóa luận này sẽ khái quát những nét cơ bản
chung về TNCs , tập trung chủ yếu vào đánh giá vai trò của TNCs và phân
tích cơ cấu tổ chức của chúng trong Marketing quốc tế, từ đó nêu ra một số
bài học cho Việt nam nhằm thu hút và tranh thủ có hiệu quả TNCs trong phát
triển kinh tế đất nƣớc đồng thời hoàn thiện hơn nữa mô hình tổng công ty và
công ty mẹ- công ty con trong thời kỳ hậu WTO.
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
khóa luận đƣợc kết cấu theo ba chƣơng:
Chương I: Những nét cơ bản về công ty xuyên quốc gia : chƣơng này
đề cập bốn vấn đề chính(1) khái niệm và đặc điểm, (2) phân loại, (3) quá trình
hình thành phát triển của TNCs và (4)vai trò của TNCs trong marketing quốc
tế.
Chương II: Cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong
marketing quốc tế sẽ phân tích một số cơ cấu tổ chức điển hình của TNCs
trong marketing quốc tế, nêu ra những điểm mạnh, điểm yếu của mỗi mô hình.
Chương III: Một số bài học rút ra từ đề tài nghiên cứu cho Việt nam:
nêu ra một số bài học nhằm thu hút và tranh thủ có hiệu quả những lợi ích từ
TNCs đồng thời nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp Việt nam.
Do đề tài nghiên cứu khá rộng và mới mẻ cũng nhƣ những hạn chế về
thông tin, thời gian và khả năng của ngƣời viết, khóa luận này không tránh
khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn tận tình của thầy cô
và những ý kiến đóng góp của các độc giả. Xin chân thành cảm ơn.
Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT
7
CHƢƠNG I
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
1. Khái niệm
Các công ty xuyên quốc gia (TNCs-Transnational Corporations ) ngày
nay là thế lực chi phối tuyệt đại bộ phận nền kinh tế thế giới. Phạm vi ảnh
hƣởng của TNCs không chỉ giới hạn trong lĩnh vực kinh tế mà đã mở rộng
sang chính trị, văn hóa, tôn giáo, quốc phòng. Thế lực đó không ngừng bành
trƣớng, phát huy tác động dƣới nhiều hình thức khác nhau và ảnh hƣởng sâu
sắc đến cuộc sống của hơn sáu tỷ ngƣời trên thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ
và ảnh hƣởng ngày càng to lớn của các công ty xuyên quốc gia về quy mô,
công nghệ, vốn cũng nhƣ cơ cấu tổ chức từ những năm cuối của thập niên sáu
mƣơi đã làm nảy sinh nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau về công ty
xuyên quốc gia song có thể thấy chủ yếu vẫn tồn tại hai quan niệm chính:
Quan niệm thứ nhất căn cứ vào tiêu thức sở hữu để xác định loại hình
công ty và đƣa ra hai khái niệm về công ty đa quốc gia và công ty xuyên quốc
gia; trong đó
Công ty đa quốc gia (MNC- Multinational corporation) là công ty tƣ bản
thực hiện việc thiết lập các chi nhánh ở nƣớc ngoài nhằm tiến hành các hoạt
động kinh doanh trên phạm vi toàn cầu và sở hữu vốn của công ty mẹ thuộc
hai hay nhiều nước khác nhau.
Công ty xuyên quốc gia (TNC -Transnational corporation) là công ty tƣ
bản thực hiện việc kinh doanh trên phạm vi quốc tế và có sở hữu vôn của
công ty mẹ thuộc một quốc gia duy nhất.
Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT
8
Nhƣ vậy ở đây có sự phân định rõ hai loại hình công ty tƣ bản hoạt động
trên phạm vi quốc tế là công ty đa quốc gia và công ty xuyên quốc gia.Theo
quan niệm này, các công ty xuyên quốc gia chiếm đến 99,4% trong tổng số
các công ty lớn đang hoạt động trên toàn cầu. Do đó tính chất đa quốc gia là
rất thấp và tính chất xuyên quốc gia là phổ biến hơn [15].
Quan niệm thứ hai đang có xu hƣớng đồng nhất các khái niệm công ty đa
quốc gia, công ty xuyên quốc gia, công ty toàn cầu thành công ty quốc tế
(International corporation). Trong quan niệm này, yếu tố sở hữu vốn, quốc
tịch của công ty mẹ không đƣợc đề cập đến mà vấn đề đƣợc đƣa ra xem xét
ở đây là khía cạnh quốc tế hóa hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu
tƣ, hoạt động thƣơng mại của các công ty này.
Quá trình quốc tế hóa đang diễn ra mạnh mẽ ngày càng khẳng định vai
trò to lớn của các công ty xuyên quốc gia trong nền kinh tế nói chung và
Marketing quốc tế nói riêng. Kể từ khi ra đời, các công ty xuyên quốc gia đã
có những đóng góp to lớn trong việc thay đổi bộ mặt thế giới. Chính sự phụ
thuộc lẫn nhau của các nền kinh tế thế giới và sự đan xen phạm vi hoạt động
của các công ty xuyên quốc gia đã làm cho yếu tố phân biệt quốc tịch của
chúng nhanh chóng bị xếp xuống hàng thứ yếu.
Nhƣ vậy hai quan niệm này khác nhau ở tiêu chí xem xét các công ty
quốc tế: từ giác độ sở hữu hoặc giác độ phạm vi hoạt động kinh doanh.
Hiện nay vẫn chƣa có một định nghĩa thống nhất về vấn đề này song các
tổ chức quốc tế nhƣ Ngân hàng Thế giới(WB), Diễn đàn Liên hợp quốc về
Thƣơng mại và Phát triển (UNCTAD), Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
(OECD) cũng đã đƣa ra những khái niệm về công ty xuyên quốc gia nhƣ sau:
Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT
9
Diễn đàn Liên hợp quốc về Thƣơng mại và Phát triển (UNCTAD) định
nghĩa” Công ty xuyên quốc gia là những công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc vô
hạn bao gồm công ty mẹ và các chi nhánh ở nước ngoài của chúng. Các công
ty mẹ được định nghĩa là các công ty mà việc kiểm soát tài sản của các thực
thể khác ở nước ngoài thường được thực hiện thông qua việc góp vốn cổ
phần của chúng”
Trong cuốn sách”Định hƣớng cho các công ty đa quốc gia”, Tổ chức hợp
tác và phát triển kinh tế (OECD) đã đƣa ra định nghĩa”Một công ty đa quốc
gia bao gồm nhiều công ty hay thực thể kinh tế.Những thực thể này có thể
thuộc quyền sở hữu cá nhân , sở hữu nhà nước hay sở hữu hỗn hợp được hình
thành ở nhiều nước khác nhau và có mối liên hệ chặt chẽ. Chúng ảnh hưởng
đến hoạt động của nhau và đặc biệt có chung mục đích và nguồn vốn kinh
doanh. Trong một công ty đa quốc gia, mức độ tự chủ của các thực thể rất
khác nhau, tùy thuộc vào bản chất liên kết và lĩnh vực hoạt động giữa
chúng.”
Căn cứ vào những quan niệm và định nghĩa trên, công ty xuyên quốc gia
đƣợc hiểu một cách chung nhất, đó là:
- Một tổ chức công ty sở hữu và quản lý nhiều đơn vị kinh tế ở từ hai
quốc gia khác nhau trở lên. TNCs tham gia vào sản xuất quốc tế thông qua
việc thiết lập chi nhánh của mình tại một số nƣớc khác nhau.
- Thực hiện những chiến lƣợc kinh doanh về sản xuất, marketing, tài
chính và nhân lực vƣợt ra ngoài lãnh thổ một quốc gia
- Các chi nhánh và cơ sở sản xuất này phụ thuộc vào công ty mẹ ở các
mức độ khác nhau về vốn, công nghệ thông qua tỷ lệ cổ phần mà công ty mẹ
nắm giữ.
Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT
10
Trong phạm vi khóa luận này, công ty xuyên quốc gia đƣợc hiểu theo
khái niệm trên.
2. Đặc điểm
Nhờ tính ƣu việt về phân bổ nguồn vốn, công nghệ, cơ cấu tổ chức và
mạng lƣới phân phối rộng khắp, các công ty xuyên quốc gia ngày càng vươn
tầm ảnh hưởng của mình trên phạm vi toàn thế giới. Đây cũng là bản chất
của sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia do đặc thù tìm kiếm lợi
nhuận tối ƣu cho doanh nghiệp, cũng nhƣ tìm kiếm các thị trƣờng nguyên liệu
rẻ và thị trƣờng tiêu thụ mới cho sản phẩm của mình. Khi thị trƣờng trong
nƣớc đã bão hòa, một tất yếu diễn ra, đó là các công ty này không ngừng mở
rộng ra thị trƣờng thế giới. Đặc biệt trong quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra
mạnh mẽ hiện nay thì tiến trình này càng đƣợc đẩy mạnh. Hiện nay trên thế
giới có khoảng70.000 công ty xuyên quốc gia với khoảng trên 690.000 chi
nhánh phân bố rộng khắp. Chỉ riêng tập đoàn Nokia của Phần lan đã có cơ sở
sản xuất tại 10 nƣớc và trung tâm nghiên cứu phát triển tại 15 nƣớc khác nhau
trên thế giới [24]. Năm 2001, trong số 200 thực thể kinh tế lớn nhất thế giới
thì chỉ có 56 quốc gia và có đến 144 TNCs trong đó General Motor, Wal-Mart,
Exxon Mobil và Daimler Chrysley đều có doanh thu lớn hơn GDP của 48
nƣớc kém phát triển cộng lại.
Các công ty xuyên quốc gia có khả năng lớn trong đầu tư cho nghiên
cứu và phát triển sản phẩm.Với tiềm lực to lớn về vốn,đội ngũ cán bộ nghiên
cứu khoa học lớn mạnh và các phòng thí nghiệm hiện đại trên khắp thế giới,
các TNCs tiến hành đầu tƣ mạnh mẽ trong việc phát triển các sản phẩm mới.
Theo UNCTAD, gần 70% chi tiêu cho R&D toàn cầu phục vụ mục đích kinh
doanh và 46% tổng chi tiêu thế giới vào R&D nói chung là của các TNCs[28].
Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT
11
Các công ty xuyên quốc gia hiện nay đang nắm giữ đến 80% bản quyền kỹ
thuật công nghệ mới của thế giới .
Bên cạnh đó, các công ty xuyên quốc gia còn có lợi thế to lớn trong
cạnh tranh nhằm tiêu thụ các hàng hóa và dịch vụ của mình.Với lợi thế do
tiêu chuẩn hóa cao về sản phẩm, phân công lao động sâu sắc trong sản xuất
cũng nhƣ đầu tƣ hiệu quả cho công tác nghiên cứu thị trƣờng, các hàng hóa và
dịch vụ cung cấp bởi các TNCs có tính cạnh tranh to lớn so với các sản phẩm
nội địa khác về giá cả, chất lƣợng, sự phong phú về chủng loại và mức độ
thỏa mãn mà chúng mang lại cho ngƣời tiêu dùng. Thông qua việc thiết lập
các chi nhánh tại các quốc gia khác nhau, các TNCs có thể nhanh chóng nắm
bắt những thay đổi trong nhu cầu của khách hàng và thay đổi sản phẩm của
mình nhằm bắt kịp với biến động trong nhu cầu này.
Ngoài ra, với một mạng lƣới dày đặc các công ty chi nhánh và văn phòng
đại diện tại nhiều quốc gia, các TNCs còn có được những thuận lợi to lớn
trong phân phối và điều phối toàn cầu. Là chủ thể của phần lớn nguồn đầu
tƣ luân chuyển khắp thế giới, TNCs có khả năng chuyển vốn từ nơi có tỷ suất
lợi nhuận thấp tới nơi có tỷ suất lợi nhuận cao hơn thông qua các hoạt động
đầu tƣ trực tiếp hay gián tiếp của mình nhƣ: đóng góp cổ phần, tham gia thị
trƣờng chứng khoán… Ngoài việc lƣu chuyển vốn tự có trong nội bộ hệ thống,
TNCs còn thiết lập một hệ thống các công ty tài chính nhằm huy động luồng
vốn từ bên ngoài, từ đó đẩy nhanh hơn luồng chu chuyển vốn đầu tƣ nhằm
thu lại lợi nhuận cao.
II. PHÂN LOẠI
1. Căn cứ vào sự hình thành TNCs
1.1. Liên kết theo chiều ngang
Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT
12
Là sự liên kết làm tăng tỷ lệ các công ty lớn trong cùng một ngành nhất
định.Đây