Khóa luận Xây dựng chiến lược kinh doanh thân thiện với môi trường trong các doanh nghiệp ở Việt Nam

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và nhận thức của ngƣời tiêu dùng, thị trƣờng toàn cầu ngày càng trở nên nhạy cảm với những vấn đề về môi trƣờng đặc biệt là tính năng thân thiện môi trƣờng trong sản phẩ m hoặc hàng hóa, dịch vụ đƣợc cung cấp. Chính vì vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, chiến lƣợc kinh doanh thân thiện môi trƣờng thật sự bùng nổ và nhận đƣợc sự quan tâm của đa số các doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng trên thế giới. Chiến lƣợc kinh doanh thân thiện môi trƣờng là sự kết hợp một cách hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế và mục tiêu bảo vệ môi trƣờng của doanh nghiệp, hƣớng tới đích của sự bền vững và lâu dài. Chiến lƣợc kinh doanh thân thiện với môi trƣờng đã xuất hiện khá lâ u và phát triển mạnh ở các quốc gia tiên tiến nhƣng tại Việt Nam chiến lƣợc kinh doanh này còn khá xa lạ với các doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng. Hiệ n tại thực trạng xây dựng chiến lƣợc kinh doanh thân thiện môi trƣờng trong các doanh nghiệp ở Việt Nam còn mới ở giai đoạn sơ khai. Nhƣng với sự phát triển mạnh mẽ của thƣơng mại quốc tế, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế thì nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trƣờng ở Việt Nam chắc chắn sẽ tăng nhanh trong tƣơng lai gần, tạo cơ hội kinh doanh m ới cho các doanh nghiệp xây dựng chiến lƣợc kinh doanh thân thiện môi trƣờng, những ngƣời có thể trở thành những doanh nghiệp “xanh” trong tƣơng lai. Mong muốn đóng góp những hiểu biết của mình về chiến lƣợc kinh doanh thân thiện môi trƣờng và lợi ích của việc đƣa vấn đề môi trƣờng vào chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp, em đã chọn đề tài “ Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh thân thiện với môi trƣờng trong các doanh nghiệp ở Việt Nam” với hy vọng góp phần nhỏ bé của mình qua những tìm hiểu, nghiên cứu về chiến lƣợc này để đẩy mạnh sự phát triển của chiến lƣợc kinh doanh đầy tiềm năng phát triển ở Việt Nam.

pdf101 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2888 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xây dựng chiến lược kinh doanh thân thiện với môi trường trong các doanh nghiệp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -----  ----- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Hồ Thị Nga Lớp : Anh 1 Khóa : 44 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Lê Huyền Trang Hà Nội, 05 - 2009 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG 3 I. TIẾP CẬN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG 3 1. KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH .............................. 3 2. KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG ............................................................................... 4 3. NHỮNG LỢI ÍCH CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG .................................................................. 7 3.1. ĐÁP ỨNG NHU CẦU BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ............................................................................ 7 3.2. ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGÀY CÀNG CAO CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG. ................................................................................................. 7 3.3. HƢỚNG TỚI MỤC TIÊU KINH DOANH DÀI HẠN VÀ BỀN VỮNG ................................................................................................. 8 3.4. GÓP PHẦN ĐÁP ỨNG ĐƢỢC CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ TRONG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA .................................................... 8 3.5. TẠO RA LỢI THẾ CẠNH TRANH NHỜ CÁC ĐẶC TÍNH MÔI TRƢỜNG CHUYÊN BIỆT CỦA SẢN PHẨM. ................................... 9 3.6. NÂNG CAO HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CHO DOANH NGHIỆP .............................................................................. 10 4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG TRONG DOANH NGHIỆP ............................................................................................... 10 4.1. NGƢỜI TIÊU DÙNG ................................................................. 10 4.2. QUY ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ ................................................. 11 4.3. TRÁCH NHIỆM Xà HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ................... 12 4.4. XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG TRÊN TOÀN THẾ GIỚI ................................................................... 13 4.5. CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN ......................................................... 14 1 4.6. NGUỒN NHÂN LỰC XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG ................................... 15 II. CÁC BƢỚC XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG TRONG DOANH NGHIỆP 15 1. BƯỚC 1: PHÂN TÍCH BỐI CẢNH ................................................. 17 1.1. XÁC ĐỊNH PHƢƠNG HƢỚNG TIẾP CẬN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG CỦA DOANH NGHIỆP ... 17 1.2. PHÂN TÍCH BỐI CẢNH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.181.3. SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ, MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KINH TẾ ĐỂ ĐÁNH GIÁ CÁC CƠ HỘI, THÁCH THỨC VỀ TRIỂN VỌNG KINH DOANH CÓ THỂ ĐẾN VỚI DOANH NGHIỆP TỪ CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƢỜNG Đà ĐƢỢC PHÁT HIỆN. ................................................. 21 2. BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU .................................................. 21 2.1. XÁC ĐỊNH VAI TRÒ VỊ TRÍ CỦA VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG TRONG XÂY DỰNG TẦM NHÌN, SỨ MỆNH DOANH NGHIỆP TRONG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH. .......................................... 22 2.2. XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƢỜNG PHÙ HỢP VỚI CÁC MỤC TIÊU MÔI TRƢỜNG Đà ĐỀ RA. ................................. 23 2.3. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VỀ VỊ TRÍ CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƢỜNG KHI THEO ĐUỔI CHIẾN LƢỢC KINH DOANH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG.............................................................. 24 3. BƯỚC 3: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH................................................ 26 4. BƯỚC 4: PHỐI HỢP TRIỂN KHAI CÁC CHIẾN LƯỢC CHỨC NĂNG ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG ........................................................................ 27 4.1. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN DÒNG SẢN PHẨM ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU MÔI TRƢỜNG KỲ VỌNG .................................... 28 2. CHIẾN LƢỢC MARKETING CHO CÁC SẢN PHẨM VÀ XU HƢỚNG KINH DOANH THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG CỦA DOANH NGHIỆP .............................................................................. 30 2 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 36 I. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM: 36 1. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM ........................................................ 36 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM ..................................................................................................... 40 3. MỘT SỐ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Đà XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG .............. 43 3.1. CHIẾN LƢỢC KINH DOANH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM .......................... 43 3.2. CHIẾN LƢỢC KINH DOANH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VISSAN .. 51 3.3. CHIẾN LƢỢC KINH DOANH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN NAM VIỆT (NAVICO) 56II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .......................................................... 62 1. ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ........................................................................... 62 1.1. CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG CHỦ YẾU VẪN LÀ CÁC DOANH NGHIỆP LỚN ................................................................................................... 62 1.2. DOANH NGHIỆP CHƢA CHỦ ĐỘNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG........................................................................................... 63 3 1.3. CÁC DOANH NGHIỆP ĐANG Ở TRONG GIAI ĐOẠN ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH VÀ TIÊU CHUẨN VỀ MÔI TRƢỜNG ...... 64 1.4. CÁC DOANH NGHIỆP ĐỀU CHỈ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG NHƢ MỘT KHÍA CẠNH CHI PHÍ HƠN LÀ YẾU TỐ MANG LẠI LỢI NHUẬN ................................................................. 64 1.5. THIẾU ĐỘI NGŨ CHUYÊN MÔN VỀ MÔI TRƢỜNG TRONG XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH .................................... 65 2. NGUYÊN NHÂN SỰ HẠN CHẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG ............................................. 65 2.1. NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM VỀ SẢN PHẨM MÔI TRƢỜNG CHƢA CAO ................................................ 65 2.2. NHẬN THỨC CỦA DOANH NGHIỆP VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG TRONG XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CÒN HẠN CHẾ ................................................................................. 66 2.3. CHI PHÍ CHO VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG LÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP .... 67 2.4. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ CỦA CHÍNH PHỦ CHƢA ĐỦ SỨC RĂN ĐE ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP GÂY Ô NHIỄM ........... 68 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THÀNH CÔNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ................................................................. 70 I. ĐỊNH HƢỚNG, QUAN ĐIỂM CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 70 II. KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: 73 1. NHÓM GIẢI PHÁP VĨ MÔ ............................................................. 73 1.2. HỖ TRỢ CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG........................................................................................... 75 1.3. NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỀ SẢN PHẨM THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG ............................................. 78 1.4. NÂNG CAO NHẬN THỨC, Ý THỨC VỀ MÔI TRƢỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VÀ CÁC NHÀ QUẢN LÝ ......................... 80 1.5. XỬ LÝ NGHIÊM VỚI CÁC TRƢỜNG HỢP SẢN XUẤT KINH DOANH GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG ........................................ 81 2. NHÓM GIẢI PHÁP VI MÔ ............................................................. 81 2.1. NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ Ý THỨC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG TRONG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .... 82 2.2. ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CÓ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN VỀ MÔI TRƢỜNG .................................................................. 82 2.3. NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VỀ CÁC SẢN PHẨM THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG CỦA DOANH NGHIỆP ........................................................................................................... 83 2.4. CHÚ TRỌNG TÌM HIỂU CÁC QUY ĐỊNH VÀ TIÊU CHUẨN MÔI TRƢỜNG QUỐC GIA VÀ QUỐC TẾ ...................................... 85 2.5. KIẾN NGHỊ CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ THAM GIA VÀO CHƢƠNG TRÌNH SẢN XUẤT SẠCH HƠN ........................... 85 III. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ TIẾP CẬN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. 86 1. THEO QUY MÔ DOANH NGHIỆP ................................................ 87 1.1. CÁC DOANH NGHIỆP LỚN - TẬP ĐOÀN .............................. 87 1.2. CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ .................................... 88 2. THEO LĨNH VỰC KINH DOANH .................................................. 90 2.1. LĨNH VỰC NÔNG - LÂM, THỦY SẢN .................................... 90 2.2. LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP TIÊU DÙNG ................................ 91 KẾT LUẬN ................................................................................................. 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: .................................................. 94 1 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và nhận thức của ngƣời tiêu dùng, thị trƣờng toàn cầu ngày càng trở nên nhạy cảm với những vấn đề về môi trƣờng đặc biệt là tính năng thân thiện môi trƣờng trong sản phẩm hoặc hàng hóa, dịch vụ đƣợc cung cấp. Chính vì vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, chiến lƣợc kinh doanh thân thiện môi trƣờng thật sự bùng nổ và nhận đƣợc sự quan tâm của đa số các doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng trên thế giới. Chiến lƣợc kinh doanh thân thiện môi trƣờng là sự kết hợp một cách hài hòa mục tiêu phát triển kinh tế và mục tiêu bảo vệ môi trƣờng của doanh nghiệp, hƣớng tới đích của sự bền vững và lâu dài. Chiến lƣợc kinh doanh thân thiện với môi trƣờng đã xuất hiện khá lâu và phát triển mạnh ở các quốc gia tiên tiến nhƣng tại Việt Nam chiến lƣợc kinh doanh này còn khá xa lạ với các doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng. Hiện tại thực trạng xây dựng chiến lƣợc kinh doanh thân thiện môi trƣờng trong các doanh nghiệp ở Việt Nam còn mới ở giai đoạn sơ khai. Nhƣng với sự phát triển mạnh mẽ của thƣơng mại quốc tế, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế thì nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trƣờng ở Việt Nam chắc chắn sẽ tăng nhanh trong tƣơng lai gần, tạo cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp xây dựng chiến lƣợc kinh doanh thân thiện môi trƣờng, những ngƣời có thể trở thành những doanh nghiệp “xanh” trong tƣơng lai. Mong muốn đóng góp những hiểu biết của mình về chiến lƣợc kinh doanh thân thiện môi trƣờng và lợi ích của việc đƣa vấn đề môi trƣờng vào chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp, em đã chọn đề tài “ Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh thân thiện với môi trƣờng trong các doanh nghiệp ở Việt Nam” với hy vọng góp phần nhỏ bé của mình qua những tìm hiểu, nghiên cứu về chiến lƣợc này để đẩy mạnh sự phát triển của chiến lƣợc kinh doanh đầy tiềm năng phát triển ở Việt Nam. 2 Khóa luận này bao gồm 3 chƣơng: Chƣơng I: Khái quát chung về chiến lƣợc kinh doanh thân thiện với môi trƣờng Chƣơng II: Thực trạng xây dựng chiến lƣợc kinh doanh thân thiện với môi trƣờng trong các doanh nghiệp ở Việt Nam. Chƣơng III: Giải pháp xây dựng thành công chiến lƣợc kinh doanh thân thiện với môi trƣờng trong các doanh nghiệp ở Việt Nam. Chiến lƣợc kinh doanh thân thiện với môi trƣờng là một lĩnh vực còn mới ở Việt Nam, hơn nữa do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm, nguồn tài liệu về lĩnh vực này còn chƣa nhiều nên khóa luận của em còn nhiều thiếu sót. Em mong nhận đƣợc sự thông cảm và ý kiến đóng góp của thầy cô và những ai có quan tâm đến vấn đề này. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Lê Huyền Trang đã tận tình chỉ bảo, trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2009. Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Nga 3 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG I. TIẾP CẬN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG 1. Khái niệm về chiến lƣợc kinh doanh Danh từ ”chiến lƣợc” vốn là một thuật ngữ về quân sự có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp (strategos), nghĩa là mƣu lƣợc tiến hành chiến tranh. Đó là việc căn cứ vào tình hình quân sự, kinh tế, chính trị. địa lý của hai bên đối địch, xem xét cục diện chiến tranh để chuẩn bị và vận dụng lực lƣợng quân sự. Carlvon Clausewitz – nhà binh pháp của thế kỷ 19 đã mô tả chiến lƣợc là “lập kế hoạch chiến tranh và hoạch định các chiến dịch tác chiến. Những chiến dịch ấy sẽ quyết định sự tham gia của từng cá nhân”.[2] Ngày nay, các tổ chức kinh doanh cũng áp dụng khái niệm chiến lƣợc tƣơng tự nhƣ trong quân đội. Chiến lƣợc là kế hoạch kiểm soát và sử dụng nguồn lực của tổ chức nhƣ con ngƣời, tài sản, tài chính nhằm mục đích nâng cao và bảo đảm những quyền lợi thiết yếu của mình. Kenneth Andrews là ngƣời đầu tiên đƣa ra các ý tƣởng nổi bật này trong cuốn sách kinh điển The Concept of Corporate Strategy. Theo ông, chiến lƣợc là những gì mà một tổ chức phải làm dựa trên những điểm mạnh và yếu của mình trong bối cảnh có những cơ hội và cả những mối đe dọa. Brace Henderson, chiến lƣợc gia đồng thời là nhà sáng lập Tập đoàn Tƣ vấn Boston đã kết nối khái niệm chiến lƣợc kinh doanh với lợi thế cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh là việc đặt một công ty vào vị thế tốt hơn đối thủ để tạo ra giá trị về kinh tế cho khách hàng. “ Chiến lược kinh doanh là sự tìm kiếm thận trọng một kế hoạch hành động để phát triển và kết hợp lợi thế cạnh tranh của 4 tổ chức. Những điều khác biệt giữa bạn và đối thủ cạnh tranh là cơ sở cho lợi thế của bạn” [1]. Henderson tin rằng không thể cùng tồn tại hai đối thủ cạnh tranh nếu cách kinh doanh của họ giống hệt nhau. Cần phải tạo ra sự khác biệt mới có thể tồn tại. Michael Porter cũng tán thành nhận định của Henderson: “Chiến lƣợc cạnh tranh liên quan đến sự khác biệt. Đó là việc lựa chọn cẩn thận một chuỗi hoạt động khác biệt để tạo ra một tập hợp giá trị độc đáo”.[1] Có rất nhiều quan điểm khác nhau về chiến lƣợc kinh doanh, các chiến lƣợc gia theo các trƣờng phái khác nhau và ở vào các giai đoạn phát triển xã hội khác nhau đã đƣa ra những định nghĩa riêng về chiến lƣợc kinh doanh. Nhƣng một cách khái quát nhất, chiến lƣợc kinh doanh chính là cách thức lựa chọn và gắn kết các ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp để đem lại giá trị cao nhất cho doanh nghiệp, là việc phân tích và xác định trƣớc những xu hƣớng biến động của các nhân tố kinh tế, xã hội, môi trƣờng nhằm giúp doanh nghiệp kịp thời ứng phó hoặc đón đầu những thay đổi trong tƣơng lai.[2] Sơ đồ 1: Mô hình chiến lƣợc kinh doanh 2. Khái niệm về chiến lƣợc kinh doanh thân thiện với môi trƣờng Trong kinh doanh, bảo tồn và phát triển nguồn vốn của chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhƣng các doanh nhân không hề nghĩ tới chuyện phải mở rộng việc bảo tồn và phát triển ấy tới các nguồn lực tự nhiên và con ChiÕn l•îc kinh doanh Quan ®iÓm §•êng lèi Môc tiªu lín cÇn ®¹t C¸c nguån lùc ph¶i sö dông C¸c gi¶i ph¸p thùc hiÖn C¸c kÕ ho¹ch C¸c chiÕn thuËt 5 ngƣời - những vấn đề vốn từ lâu đƣợc xem là trách nhiệm của nhà nƣớc, không phải là của doanh nghiệp, và doanh nghiệp quan niệm, các chính phủ siết chặt hơn các quy định luật pháp về môi trƣờng sẽ kìm hãm sự tăng trƣởng kinh tế. Kết quả là một sự đánh đổi, giữa một bên là chất lƣợng môi trƣờng lành mạnh cho sức khỏe con ngƣời, và bên kia là sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế. Do đó, cơ hội kinh doanh của chính doanh nghiệp cũng bị hạn chế, ảnh hƣởng đến lợi nhuận, khả năng mở rộng quy mô kinh doanh, hạn chế cạnh tranh với các đối thủ có tiềm lực mạnh về kinh tế, khoa học kỹ thuật. Hiện nay trên thế giới, trào lƣu “làm xanh” các hoạt động sản xuất kinh doanh đang ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Lãnh đạo doanh nghiệp cần phải xây dựng một chiến lƣợc phù hợp, nhằm giúp doanh nghiệp có thể phản ứng hiệu quả trƣớc những biến động do xu hƣớng ấy đem tới. Đó là cơ sở hình thành của khái niệm chiến lƣợc thân thiện với môi trƣờng - một khái niệm gần gũi và thực tế hơn đối với khái niệm phát triển bền vững đối với doanh nghiệp. Sơ đồ 2: Lồng ghép các mục tiêu môi trƣờng trong chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp [3] Chiến lƣợc kinh doanh thân thiện với môi trƣờng của doanh nghiệp đƣợc hình thành và xuất phát từ chính các áp lực của phát triển bền vững, mà cụ thể là từ yêu cầu bảo vệ môi trƣờng của Chính phủ, nhu cầu của khách Bảo vệ sức khỏe Trách nhiệm xã hội Giá trị gia tăng khác Lợi nhuận của doanh nghiệp Đáp ứng nhu cầu của khách hàng Tuân thủ pháp luật Thể hiện trách nhiệm với xã hội Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng Bảo vệ sức khoẻ của mọi ngƣời Phát triển bền vững Kh¸ch hµng ChÝnh phñ Doanh nghiÖp 6 hàng và bản thân doanh nghiệp nhằm hƣớng tới phát triển bền vững. Chiến lƣợc kinh doanh thân thiện môi trƣờng của doanh nghiệp qua tiếp cận bền vững đƣợc thể hiện thông qua việc áp dụng các chiến lƣợc và hoạt động kinh doanh nhằm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của chủ doanh nghiệp và những ngƣời liên quan đến doanh nghiệp, trong khi vẫn bảo tồn, duy trì tính bền vững về môi trƣờng và làm tăng giá trị của các nguồn lực tự nhiên và con ngƣời cần thiết cho tƣơng lai.[3] Chính vì vậy chiến lƣợc thân thiện với môi trƣờng đƣợc hiểu là phƣơng hƣớng nhằm thỏa mãn các yêu cầu kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp và những ngƣời có quyền lợi liên quan, dựa trên cơ sở bảo tồn, duy trì tính bền vững và làm tăng giá trị các nguồn lực tự nhiên mà con ngƣời có thể cần tới trong tƣơng lai. Những ngƣời có quyền lợi liên quan tới doanh nghiệp có thể là khách hàng, nhà cung cấp, chủ sở hữu, các nhà đầu tƣ, ngân hàng.[3] Chiến lƣợc kinh doanh thân thiện với môi trƣờng cũng có thể đƣợc hiểu là cách thức kinh doanh mà quá trình sản xuất, lƣu thông và tiêu dùng sản phẩm hƣớng tới hai mục tiêu là lợi nhuận của doanh nghiệp và bảo vệ môi trƣờng. Chẳng hạn doanh nghiệp kết hợp việc kinh doanh với môi trƣờng thông qua việc sử dụng các nguồn đầu vào thân thiện môi trƣờng, áp dụng các quy trình sản xuất, công nghệ thân thiện môi trƣờng, sản xuất ra các sản phẩm thân thiện môi trƣờng.[3] Chiến lƣợc kinh doanh thân thiện với môi trƣờng, cũng nhƣ mọi loại chiến lƣợc doanh nghiệp, trƣớc hết phải xuất phát từ vấn đề tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp mà trong đó, chiến lƣợc quản lý môi trƣờng của doanh nghiệp đóng vai trò cốt lõi và đƣợc cụ thể hóa thành chính sách môi trƣờng của doanh nghiệp. Tóm lại, chiến lƣợc kinh doanh thân thiện môi trƣờng trƣớc hết phải thể hiện đƣợc cam kết của doanh nghiệp về trách nhiệm đối với vấn đề bảo vệ môi trƣờng, định hƣớng của doanh nghiệp để thực hiện trách nh
Luận văn liên quan