Ngày nay trênphạmvitoàn thếgiới,dulịchđãtrởthànhmộtnhucầu
khôngthể thiếu trongđờisốngvănhoaxãhội.Hoạtđộngdulịchđangđược
pháttriểnmộtcáchmạnh mẽ vàtrờthànhmộtngànhkinh tế quantrọngở
nhiềunướctrên thếgiới.Dulịchđãgópphầnthúcđẩysự tiếnbộxãhộitình
hữunghị,hoabìnhvàmởrộngsựhiểu biếtlẫnnhaugiữacácdântộc.
ViệtnamlàmộtnướcnhiệtđớinằmtrongkhuvựcChâuÁ-Thái
BìnhDương,cóđiềukiệntựnhiênxãhộivàvịtríđịalýkháthuậnlợicho
việcpháttriểndulịch.NgànhdulịchViệtNamđãcóchộtrươngvàchính
sáchpháttriểnđúngđắntạođiềukiệnchodulịchViệtNamđilêncùnghoa
nhậpvàotràolưupháttriểndulịchcộakhuvựcvà thếgiới.Cácchínhsách
mởcửa nền kinh tế vàngoạigiaocộaViệtNamvớimongmuốnlàmbạnvới
tấtcảcácnướctrên thếgiớiđãthuhútkháchdulịchquốc tế trên thếgiớitới
ViệtNamngàycàngtăng.Họđếnnướctavới nhiềumụcđíchnhư tìm hiếu
về phongtụctậpquán,thườngngoạnphongcảnh,nghingơivà tìm kiếmcơ
hộiđầutư.Mặtkhác,việcđổimới nền kinh tếđãcảithiệnmứcsốngcộa
ngườidân,dẫnđến các nhucầutănglêntrongđócónhucầu về dulịch.
Điều nàyđãthúcđẩyngànhdulịchViệtNamphát triếnvớitốcđộkhácao
tạoramộtthịtrườngkinhdoanhsôiđộng.Đặcbiệttrong nền kinh tếthị
trường,marketinglàkhôngthể thiếu trong ngành kinh doanhlữhành.
85 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 8940 | Lượt tải: 7
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xây dựng chiến lược marketing cho công ty du lịch Newstar Tour đến năm 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m • i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ
K H Ó A L U Ậ N T Ó T N G H I Ệ P
<Đềtài:
XÂY DỰNG CHIÊN Lược MARKETING CHO
CÔNG TY DU LỊCH NEVVSTAR TOUR ĐẾN NĂM 2015
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thu Huyền
Lóp : Anh Ì
Khóa : LT4
Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Thị Thu Thộy
("THỪ VI^N
LIA/. Ơ¥Ì2D\
Líâí ỉ2L_J
Hà Nội, tháng 03 năm 2010
Ị '
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN XÂY DƯNG CHIẾN LƯỢC
MARKETING CHO DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH 3
1.1. Một số lý luận cơ bản về kinh doanh lữ hành và doanh nghiệp lữ
hành 3
1.1.1. Định nghĩa kinh doanh lữ hành và doanh nghiệp lữ hành 3
1.1.1.1. Định nghĩa kinh doanh lữ hành 3
1.1.1.2. Định nghĩa doanh nghiệp lữ hành 4
Nhìn chung, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khác nhau chộ yếu trên
các phương diện sau đây: 4
Ì. Ì .2. Hệ thống sản phẩm cộa doanh nghiệp lữ hành 5
1.1.2.1. Chương trình du lịch và chương trình du lịch trọn gói 5
1.1.2.2. Dịch vụ trung gian 7
Ì. Ì .2.3. Hoạt động kinh doanh lữ hành tổng hợp 7
1.2. Hoạt động marketing trong doanh nghiệp lữ hành 8
1.2.1. Khái niệm marketing và marketing trong kinh doanh lữ hành 8
1.2.1.1. Khái niệm marketing 8
Ì .2.1.2. Marketing trong kinh doanh lữ hành 8
1.2.2. Thị trường du lịch 9
1.2.2.1. Khái niệm thị trường du lịch 9
1.2.2.2. Cách phân đoạn thị trường du lịch 9
Ì .2.3. Xây dựng chiến lược marketing trong kinh doanh du lịch 11
1.2.3.1. Phân tích môi trường marketing cộa doanh nghiệp 11
1.2.3.2. Hành vi cộa khách hàng 16
Ì .2.3.3. Xác định thị trường tiêu và định vị hàng hoa trên thị trường... 17
1.2.3.4 Markeing mix 17
Ì .2.3.5. Thực hiện chiến lược và kiểm soát 31
CHƯƠNG 2. THỤC TRẠNG CHIẾN LƯỢC MARKETING 33
2.1. Giói thiệu Công ty Nevvstar tour 33
2.1.1. Quá trình hình thành phát triển, chức năng và nhiệm vụ 33
2.1.2. Bộ máy quản lý và cơ che điều hành cộa Công ty 35
2. Ì.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy cộa Công ty 35
2.1.2.2. Chức năng cộa các bộ phận 35
2.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh cộa Công ty 38
2.2. Phân tích chiến lược marketing tại Công ty du lịch Newstar tour.39
2.2.1 Phân tích môi trường marketing cộa Công ty 39
2.2.1.1. Phân tích môi trường vĩ mô 39
2.2.1.2. Phân tích môi trường vi mô 44
2.2.2. Nghiên cứu thị trường 51
2.2.3. Xác định thị trường mục tiêu 52
2.2.3.1. Thị trường mục tiêu lớn nhất 52
2.2.3.2. Thị trường khách đi du lịch nước ngoài 52
2.2.3.3. Thị trường khách nước ngoài vào Việt Nam 53
2.2.4. Marketing-Mix 53
2.2.4.1 Chính sách sản phàm 54
2.2.4.2. Chính sách giá 58
2.2.4.3. Chính sách phân phối 61
2.2.4.4. Chính sách xúc tiến bán 62
CHƯƠNG 3. NHỮNG GIẢI PHÁP XÂY DỤNG CHIẾN LƯỢC
MARKETING CHO CÔNG TY DU LỊCH NEWSTAR TOUR 64
3.1. Cơ sở cộa việc nghiên cứu xây dựng chiến lược marketing 64
3.2. Các giải pháp xây dựng chiến lưọ'c marketinh cộa Công ty 66
3.2.1. Những điếm mạnh, điếm yếu, cơ hội, thách thức cộa Công ty 66
3.2.2. Đấy mạnh nghiên cứu thị trường và xác định thị trường mục tiêu.68
3.2.3. Hoạch định chiến lược Marketing - Mix 69
3.2.4. Tố chức hoạt động và kiếm soát các hoạt động Marketing tại Công
ty 73
3.2.5. Kiến nghị 75
KÉT LUẬN 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
Khoa quản trị kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp
L Ờ I M Ở ĐẦU
1. Tính cấp thiết cộa đề tài
Ngày nay trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã trở thành một nhu cầu
không thể thiếu trong đời sống văn hoa xã hội. Hoạt động du lịch đang được
phát triển một cách mạnh mẽ và trờ thành một ngành kinh tế quan trọng ở
nhiều nước trên thế giới. Du lịch đã góp phần thúc đẩy sự tiến bộ xã hội tình
hữu nghị, hoa bình và mở rộng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc.
Việt nam là một nước nhiệt đới nằm trong khu vực Châu Á - Thái
Bình Dương, có điều kiện tự nhiên xã hội và vị trí địa lý khá thuận lợi cho
việc phát triển du lịch. Ngành du lịch Việt Nam đã có chộ trương và chính
sách phát triển đúng đắn tạo điều kiện cho du lịch Việt Nam đi lên cùng hoa
nhập vào trào lưu phát triển du lịch cộa khu vực và thế giới. Các chính sách
mở cửa nền kinh tế và ngoại giao cộa Việt Nam với mong muốn làm bạn với
tất cả các nước trên thế giới đã thu hút khách du lịch quốc tế trên thế giới tới
Việt Nam ngày càng tăng. Họ đến nước ta với nhiều mục đích như tìm hiếu
về phong tục tập quán, thường ngoạn phong cảnh, nghi ngơi và tìm kiếm cơ
hội đầu tư... Mặt khác, việc đổi mới nền kinh tế đã cải thiện mức sống cộa
người dân, dẫn đến các nhu cầu tăng lên trong đó có nhu cầu về du lịch.
Điều này đã thúc đẩy ngành du lịch Việt Nam phát triến với tốc độ khá cao
tạo ra một thị trường kinh doanh sôi động. Đặc biệt trong nền kinh tế thị
trường, marketing là không thể thiếu trong ngành kinh doanh lữ hành.
Marketing là tác nhân quan trọng kết nối các nguồn lực và khả năng
cộa doanh nghiệp với thị trường, đặc biệt với kinh doanh lữ hành du lịch thì
khách hàng là điều kiện sống còn cộa doanh nghiệp.
Với mong muốn đi sâu tìm hiểu thực tiễn áp dụng marketing tại Công
ty du lịch Newstar tour, em xin chọn đề tài: "Xây dựng chiến lược Marketing
cho Công ty du lịch Neyvstar tour đến năm 2015" để làm đề tài khóa luận tốt
nghiệp.
I
Khoa quản trị kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Phân biệt các khái niệm về ngành kinh doanh lữ hành, công ty lữ hành
và marketing trong du lịch.
Đánh giá thực trạng hoạt động marketing cộa Công ty du lịch Newstar
tour.
Đe xuất các giải pháp xây dựng chiến lược marketing cho Công ty du
lịch Newstar tour để tăng lượng khách hàng đến với công ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu cộa đề tài là chiến lược marketing nhằm thu hút
khách du lịch.
Phạm vi nghiên cứu là hoạt động marketing nhằm thu hút khách du lịch
cộa Công ty du lịch Newstar tour trong những nằm gần đây.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đe làm sáng rõ mục đích nghiên cứu cộa đề tài em sử dụng kết hợp
nhũng phương pháp nghiên cứu sau đây.
Phương pháp phân tích
Phương pháp so sánh
Phương pháp tông hợp
5. Bố cục khóa luận
Chương Ì: Cơ sở lý luận xây dựng chiến lược marketing cho Doanh
nghiệp lữ hành.
Chương 2: Thực trạng chiến lược marketing cộa Công ty du lịch Newstar
tour.
Chương 3: Những giải pháp xây dựng chiến lược marketing cho Công ty
du lịch Nevvstar tour.
Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Tiến Sĩ Lê Thị Thu Thộy và Công
ty Nevvstar tour đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Thu Huyền
2
Khoa quàn trị kinh doanh Khóa luận tét nghiệp
CHƯƠNG 1. C ơ SỞ LÝ LUẬN XÂY DƯNG CHIÊN LƯỢC
MARKETING CHO DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH
1.1. Một số lý luận cơ bản về kinh doanh lữ hành và doanh nghiệp lữ bành.
1.1.1. Định nghĩa kinh doanh lữ hành và doanh nghiệp lữ hành.
1.1. LI. Định nghĩa kinh doanh lữ hành.
Xuất phát từ những nội dung cơ bản cộa hoạt động du lịch thì việc định
nghĩa hoạt động lữ hành cũng như việc phân biệt lữ hành với du lịch là một
công việc cần thiết. Tuy nhiên, có 2 cách tiếp cận về lữ hành và du lịch.
Cách tiếp cận thứ nhất hiếu theo nghĩa rộng thì lữ hành bao gồm tất cả
những hoạt động di chuyến cộa con người từ nơi này đến nơi khác cũng nhu
những hoạt động liên quan đến sự di chuyến đó. Với một phạm vi đề cập như
vậy thì trong hoạt động du lịch có bao gồm yếu tố lữ hành nhưng không phải
tất cả các hoạt động lữ hành là du lịch. Cách tiếp cận như vậy cho phép
nghiên cứu hoạt động lữ hành ở phạm vi rộng lớn. Dựa vào cách tiếp cận này
thì kinh doanh lữ hành được hiểu là doanh nghiệp đầu tư để thực hiện một,
một sổ hoặc tất cả các công việc trong quá trình tạo ra và chuyển giao sản
phẩm từ lĩnh vục sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng du lịch với mục đích hưởng
hoa hồng hoặc lợi nhuận. Kinh doanh lữ hành có thể là kinh doanh một hoặc
nhiều hơn một, hoặc tất cả các dịch vụ và hàng hóa thỏa mãn hầu hết các nhu
cầu thiết yếu, đặc trung và các nhu cầu khác cộa khách du lịch.
Cách tiếp cận thứ hai, tiếp cận lữ hành ở một phạm vi hẹp. Để phân
biệt hoạt động kinh doanh lữ hành với các hoạt động kinh doanh du lịch
khác như khách sạn, nhà hàng, vui chơi giải trí, người ta giới hạn hoạt động
kinh doanh lữ hành chỉ bao gồm những hoạt động tổ chức các chương trình
du lịch. Tiêu biểu cho cách tiếp cận này là định nghĩa về lữ hành trong Luật
Du lịch Việt Nam.
3
Khoa quản trị kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp
"Lữ hành là việc xây dựng, bán, tố chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ
chương trình du lịch cho khách du lịch ". (Điều 4 Luật du lịch, NXB Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2005). Kinh doanh lữ hành bao gồm kinh
doanh lữ hành nội địa, kinh doanh lữ hành quốc tế. Kinh doanh lữ hành nội
địa là việc xây dựng, bán, và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch cho
khách du lịch nội địa và phải có độ 3 điều kiện. Kinh doanh lữ hành quốc tế là
việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch cho khách
du lịch quốc tế và phải có độ năm điều kiện. Như vậy theo định nghĩa này,
kinh doanh lữ hành ờ Việt Nam được hiểu theo nghĩa hẹp và được xác định
một cách rõ ràng sản phẩm cộa kinh doanh lữ hành là chương trình du lịch.
1.1.1.2. Định nghĩa doanh nghiệp lữ hành
Doanh nghiệp lữ hành là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ
sở ôn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định cộa pháp luật nhăm mục
đích lợi nhuận thông qua việc tố chức xây dựng, bán và thực hiện các chương
trình du lịch cho khách du lịch. Ngoài ra các doanh nghiệp lữ hành còn có thế
tiến hành các hoạt động trung gian bán sản phàm cộa các nhà cung cấp du lịch
hoặc các hoạt động kinh doanh tông họp khác nhăm đảm bảo phục vụ các nhu
cầu du lịch cộa khách từ khâu đầu tiên đến cuối cùng.
Nhìn chung, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khác nhau chộ yếu
trên các phương diện sau đây:
• Qui mô và địa bàn hoạt động
• Đối tượng khách
• Mức độ tiếp xúc với khách du lịch
• Mức độ tiếp xúc với các nhà cung cấp sản phàm du lịch
4
Khoa quản trị kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp
Như vậy, tùy theo qui mô, phạm vi hoạt động và tính chất cộa sản
phàm, hình thức tô chức, tư cách pháp nhân mà doanh nghiệp kinh doanh lữ
hành có tên gọi khác nhau: hãng lữ hành, công ty lữ hành, đại lý lữ hành,
công ty lữ hành quốc tể, công ty lữ hành nội địa. Riêng ở Việt Nam phần lớn
các doanh nghiệp có kinh doanh lữ hành thường có tên gọi phổ biến là các
trung tâm lữ hành quốc tế, nội địa nằm trong các công ty du lịch.
1.1.2. Hệ thống sản phẩm cộa doanh nghiệp lữ hành
Mặc dù sản phẩm du lịch rất phong phộ, đa dạng nhưng căn cứ vào tính
chất nội dung có thể phân chia sản phẩm cộa doanh nghiệp lữ hành thành ba
nhóm cơ bản.
ỉ. 1.2.1. Chương trình du lịch và chương trình du lịch trọn gói
Các chương trình du lịch trọn gói rất đa dạng về chộng loại tuy thuộc vào
từng tiêu thức phân loại khác nhau. Đây là sản phẩm đặc trưng, bắt buộc theo
pháp luật và cơ bản nhất trong hệ thống sản phẩm cộa doanh nghiệp lữ hành.
" Chương trình du lịch trọn gói là một chương trình du lịch mà nó có sự
liên kết và làm gia tăng giá trị cộa tất cả các dịch vụ chính cộa các nhà cung
cấp khác nhau với mức giá đã được xác định trước. Nó được bán cho khách
nhằm thoa mãn cả ba nhu cầu chính trong quá trình thực hiện chuyến đi"
Các thành phần cấu thành nội dung cộa chương trình du lịch trọn gói
bao gồm:
Dịch vụ vận chuyến: Đây là dịch vụ được xác định là thành phần quan
trọng nhất cộa chương trình du lịch trọn gói. Trong chương trình du lịch tuy
thuộc vào các điều kiện cụ thể mà sử dụng các phương tiện cho phù hợp với
yêu cầu cộa chuyến đi. Đặc điếm cộa phương tiện vận chuyển như là chộng
loại, thứ hạng, nhà ga, bến cảng, sân bay, uy tín cộa các hãng vận chuyển
cũng là các căn cứ quan trọng đê doanh nghiệp lữ hành lựa chọn các phương
5
Khoa quản trị kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp
tiện vận chuyển cho chương trình cộa mình.
Dịch vụ lưu trú: dịch vụ này đáp ứng nhu cầu ngộ, nghỉ cộa khách,
giúp khách lấy lại sức lực sau những chuyến đi xa. Đây cũng là thành phần
không thể thiếu trong chương trình du lịch trọn gói. Tuy thuộc vào điều kiện
cụ thê mà lựa chọn nơi lưu trú cho chương trình, các loại hạng cơ sờ lun trú,
chộng loại buồng giường...
Dịch vụ ăn uống: bao gồm các bữa ăn, nơi ăn, thực đơn, các loại đồ
uống khác nhau.
Lộ trình: bao gồm sổ điểm dừng, thời gian dừng tại mỗi điểm, thời
gian và khoảng cách giữa các điểm đi và điểm đến, các hoạt động cụ thể cộa
từng ngày với thời gian và không gian đã được ấn định trước.
Dịch vụ tham quan, vui chơi giải trí: đây là yếu tố quan trọng đáp ứng
kỳ vọng cộa khách du lịch tại điểm đến. Tuy thuộc vào điều kiện cụ thế mà
doanh nghiệp lữ hành lựa chọn các đối tượng tham quan, các loại hình vui
chơi giải trí trong chương trình.
Điều hành và hướng dờn: đây là thành phần tham gia vào quá trình xây
dựng chương trình du lịch, thực hiện chương trình nhằm thoa mãn nhu cầu
cộa khách du lịch và làm gia tăng giá trị cộa các dịch vụ đơn lẻ. Nó bao gồm
việc tổ chức, thông tin, kiêm tra...
Các loại chi phí: bao gồm các loại chi phí trước, trong và sau quá trình
thực hiện chương trình du lịch. Các khoản này được tính trong giá cộa chương
trình du lịch đã được thiết kế trước.
Như vậy, các yếu tố cấu thành nên chương trình du lịch trọn gói là các
sản phẩm cộa nhà cung cấp và thêm một số sản phẩm, dịch vụ cộa bàn thân
công ty lữ hành được công ty lữ hành liên kết lại tạo thành một sản phẩm
hoàn chỉnh bán cho khách du lịch.
6
Khoa quản trị kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp
1.1.2.2. Dịch vụ trung gian
Các công ty, đại lý lữ hành trở thành mộ bộ phận quan trọng trong kênh
phân phối sản phẩm dịch vụ cộa các nhà cung cấp. Các công ty lữ hành bán
các sản phẩm cộa các nhà cung cấp này trực tiếp hoặc gián tiếp cho khách du
lịch. Sản phẩm trung gian bao gồm:
- Môi giới cho thuê ôtô
- Đặt phòng khách sạn
- Làm visa, đón và tiễn khách tại cửa khẩu...
Đe làm được điều này các doanh nghiệp lữ hành phải có mối quan hệ
rộng rãi với các nhà cung cấp nhằm tạo ra mối liên hệ giữa một bên là bán các
dịch vụ và bên kia là môi giới cho khách và hường hoa hồng.
ỉ. 1.2.3. Hoạt động kinh doanh lữ hành tống hợp
Hoạt động kinh doanh này khá phức tạp. Nó đòi hỏi doanh nghiệp có
bề dày về kinh nghiệm, nguồn lực tài chính mạnh, bởi doanh nghiệp tham gia
kinh doanh trên hầu hết các lĩnh vực trong nghành dịch vụ như:
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng
- Kinh doanh các dịch vụ vui chơi giải trí
- Kinh doanh dịch vụ hàng không, đường thúy...
- Các dịch vụ ngân hàng cho khách du lịch.
Trong tương lai các doanh nghiệp lữ hành hoạt động theo hình thức này
sẽ ngày càng phổ biến. Nó đánh dấu một bước phát triển lớn cộa ngành du
lịch toàn cầu.
7
Khoa quản trị kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp
1.2. Hoạt động marketing trong doanh nghiệp lữ hành.
1.2.1. Khái niệm marketing và marketing trong kinh doanh lữ hành
1.2.1.1. Khái niệm marketing
Marketing là quá trình làm việc với thị trường để thực hiện các cuộc trao
đôi nhăm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn cộa con người. Cũng có thế
hiểu, Marketing là một dạng hoạt động cộa con người (bao gồm cả tổ chức)
nham thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi.(Giáo trình
Marketing căn bản -Trường Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Đại học
kinh tế quốc dân, 2009).
Marketing chỉ có thể vận dụng trong nền kinh tế thị trường đa thành phần
kinh tế, tự do cạnh tranh, quá trình trao đổi trên thị trường và lợi nhuận từ các
yếu tố không thể thiếu để vận dụng các biện pháp marketing vào thực tiễn.
1.2.1.2. Marketing trong kinh doanh lữ hành
Kinh doanh trong lữ hành là một yếu tố quan trọng không thể thiếu để
tạo thành ngành công nghiệp du lịch. Do vậy, khi vận dụng chiến lược
marketing cho ngành du lịch cũng bao hàm cả việc vận dụng marketing trong
kinh doanh lữ hành.
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về marketing trong du lịch, ta có thể
xem xét một trong số định nghĩa sau.
Theo tổ chức du lịch thế giới UNWTO: Marketing du lịch là một triết lý
quản trị, mà nhờ đó tổ chức du lịch nghiên cứu, dự đoán và lựa chọn dựa trên
mong muốn cùa du khách để từ đó sản phẩm ra thị trường sao cho phù hợp
với mong muốn cộa thị trường mục tiêu, thu nhiều lợi nhuận cộa tổ chức du
lịch đó.
Định nghĩa cộa Micheal Coltman: "Marketing du lịch là một hệ thống
nghiên cứu và lên kế hoạch nhằm lập định cho một tổ chức, một triết lý điều
8
Khoa quản trị kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp
hành hoàn chỉnh và toàn bộ chiến lược, sách lược bao gồm:
+ Quy mô hoạt động
+ Thể thức cung cấp
+ Bầu không khí du lịch
+ Phương thức quản trị
+ Dự đoán sự việc
+ Xây dựng giá cả
+ Quảng cáo khuyếch trương
+ Lập ngân quỹ cho hoạt động marketing.
1.2.2. Thị trường du lịch.
1.2.2. Ị. Khái niệm thị trường du lịch.
Theo nghĩa rộng: Thị trường du lịch được hiểu là một bộ phận cộa thị
trường chung, một phạm trù cộa sản xuất và lưu thông sản phẩm du lịch. Nó
phản ánh toàn bộ các mối quan hệ trao đổi giữa người mua và người bán, giữa
cung và cầu cùng toàn bộ các mối quan hệ, thông tin, kinh tế, kỹ thuật, gắn
các mối quan hệ đó trong lĩnh vực du lịch.
Theo nghĩa hẹp: thị trường du lịch là tất cả khách hàng có nhu cầu du
lịch cần được thoa mãn, có tiền và có thời gian đế thực hiện chuyến đi.
Như vậy, nhu cầu chung cùa mọi người chưa trở thành như cầu đi du
lịch khi không có khả năng thanh toán, thời gian rỗi, con người tự do chi phối
thời gian đó và sẵn sàng đi du lịch.
1.2.2.2. Cách phân đoạn thị trường du lịch.
Cách phân đoạn thị trường du lịch có một đặc điểm chung là đều dựa
vào các tiêu thức để phân đoạn, các tiêu thức khác nhau sẽ cho chúng ta các
đoạn thị trường khách du lịch khách nhau. Các tiêu thức ở đây có thể là: Động
9
Khoa quản trị kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp
Cơ, địa lý, nhân khẩu...
a) Tiêu thức động cơ
Dựa vào tiêu thức này thì thị trường chia làm ba nhóm chính
> Nhóm thứ nhất: Động cơ nghỉ ngơi
- Đi du lịch với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi tâm sinh lý, tiếp
cận gần gũi với thiên nhiên, thay đổi môi trường sống.
- Đi du lịch với mục đích thể thao
- Đi du lịch với mục đích văn hoa, giáo dục.
> Nhóm thứ hai: Động cơ nghề nghiệp
- Đi du lịch với mục đích tìm hiểu cơ hội kinh doanh kết hợp vói giải trí
- Đi du lịch với mục đích thăm viếng ngoại giao
- Đi du lịch với mục đích công tác.
> Nhóm thứ ba: Động cơ khác
- Đi du lịch với mục đích thăm người thân
- Đi du lịch với mục đích nghỉ tuần trăng mật
- Đi du lịch với mục đích chữa bệnh
- Đi du lịch là do bắt trước, coi du lịch là "mốt".
b) Phân đoạn theo tiêu thức địa lý bao gồm
- Thị trường quốc tế: vượt ra khỏi phạm vi cộa một quốc gia.
- Thị trường nội địa: trong phạm vi cộa một quốc gia.
c) Phân đoạn thị trường theo tiêu thức nhân khẩu bao gồm các tiêu thức
nhỏ như độ tuồi, nghề nghiệp và giới tính.
lo
Khoa quản trị kinh doanh Khóa luận tốt nghiệp
1.2.3. Xây dựng chiến lược marketing trong kinh doanh du lịch
1.2.3. ỉ. Phân tích môi trưcmg marketing của doanh nghiệp
Môi trường marketing cộa doanh nghiệp là tập hợp những chộ thể tích
cực và những lực lượng hoạt động ở bên ngoài doanh nghiệp và có ảnh hưởng
đèn khả năng chỉ đạo bộ phận marketing, thiết lập và duy trì mối quan hệ hợp
tác tốt đẹp với các khách hàng mục tiêu.
Môi trường marketing gôm có môi trường vĩ mô và môi trường vi mô.
Môi trường vi mô là những lực lượng có quan hệ trực tiếp với bản thân
doanh nghiệp và những khả năng phục vụ khách hàng cộa nó, tức là những
người cung ứng, những người môi giới marketing, các khách hàng, các đối
thộ cạnh tranh và công chứng trực tiếp.
Môi trường vĩ mô là những lực lượng trên bình diện xã hội rộng lớn
hơn, có ảnh hưởng đến môi trường vi mô như các yếu tố nhân khấu, kinh tế,
tự nhiên, kỹ thuật, chính trị và văn hóa.
^ Những yêu tô cơ bản của môi trường vĩ mô
- Yêu tô nhâ