Khóa luận Xây dựng hệ thống quản lý chất thải điện tử gia dụng cho tp. Hồ Chí Minh

Hiện nay trên thế giới, ởViệt Nam nói chung Tp.HCM nói riêng.Chất thải điện tử ngày càng gia tăng cả về khối lượng và tốc độ phát thải Các loại chất thải điện tử chứa đựng trong chúng hơn 1000 loại hoá chất độc hại khác nhau. Việc xử lý hoặc lưu trữ chúng không theo đúng quy chuẩn có thể gây ảnh hưởng nặng nề đến môi trường và sức khỏe con người. Chính vì vậy, việc xây dựng hệ thống quản lý dựa trên việc đưa ra giải pháp đồng bộ cả về kỹ thuật, kinh tế và quản lý là hết sức cấp bách nhằm bảo vệ môi trường và thu hồi tái sử dụng các tài nguyên quý hiếm có trong chất thải điện tử.

ppt18 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2686 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Xây dựng hệ thống quản lý chất thải điện tử gia dụng cho tp. Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo Cáo Khóa Luận Tốt Nghiệp XÂY DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ RÁC ĐIỆN TỬ GIA DỤNG CHO TP. HCM XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ĐIỆN TỬ GIA DỤNG CHO TP. HCM SVTH: Nguyễn Nhật Tân MSSV: M054066 Khóa: K11m Trường ĐHDL Văn Lang Phần 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 2. HIỆN TRẠNG KINH DOANH HÀNG ĐIỆN TỬ VÀ CHẤT THẢI ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HCM Phần 3. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ĐIỆN TỬ GD TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Phần 4. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ĐIỆN TỬ GIA DỤNG CHO TP.HCM Hiện nay trên thế giới, ởViệt Nam nói chung Tp.HCM nói riêng.Chất thải điện tử ngày càng gia tăng cả về khối lượng và tốc độ phát thải Các loại chất thải điện tử chứa đựng trong chúng hơn 1000 loại hoá chất độc hại khác nhau. Việc xử lý hoặc lưu trữ chúng không theo đúng quy chuẩn có thể gây ảnh hưởng nặng nề đến môi trường và sức khỏe con người. Chính vì vậy, việc xây dựng hệ thống quản lý dựa trên việc đưa ra giải pháp đồng bộ cả về kỹ thuật, kinh tế và quản lý là hết sức cấp bách nhằm bảo vệ môi trường và thu hồi tái sử dụng các tài nguyên quý hiếm có trong chất thải điện tử. Phần 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Biểu đồ thể hiện mặt hàng điện tử được thay đổi thường xuyên nhất. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ % hàng điện tử được sử dụng trong hộ gia đình Phần 2.1 HIỆN TRẠNG KINH DOANH HÀNG ĐT Ở TP.HCM Phần 2.1 HIỆN TRẠNG KINH DOANH HÀNG ĐT Ở TP.HCM Biểu đồ thể hiện hình thức thải bỏ sản phẩm điện tử Biểu đồ biểu diễn nơi người tiêu dùng thường mua sản phẩm điện tử Phần 2.1 HIỆN TRẠNG KINH DOANH HÀNG ĐT Qua quá trình phân tích các kết quả khảo sát, rút ra được những kết luận sau: Nguồn phát sinh chất thải điện tử chiếm nhiều nhất là điện thoại di động và máy vi tính và kế tiếp là tivi Nơi người tiêu dùng thường mua sản phẩm điện tử nhất chính là các trung tâm điện máy. Việc lựa chọn hãng điện tử cũng là một yếu tố quan trọng mà người tiêu dùng cần quan tâm Việt Nam chưa có các bãi rác điện tử. Phần lớn hiện nay người ta bán ve chai là chính hoặc bán lại cho khu mua đồ điện tử cũ, còn một số ít họ thải ra cùng với rác sinh hoạt. Qua việc khảo sát thực tế tại các khu kinh doanh ở chợ Nhật Tảo, nhận định về khả năng tiêu thụ các thiết bị đã qua sử dụng mới thấy rõ ở Việt Nam có một hệ thống tái chế phế liệu hoạt động rất mạnh. Trong hệ thống này, chỉ riêng ở TPHCM ước tính có gần 20.000 người làm việc liên tục, bắt đầu từ khâu đơn giản là thu gom và phân loại cho đến các khâu buôn bán, xử lý rồi tái chế. Hiện trạng quản lý chất thải điện tử được tóm tắt ở biểu đồ sau: Phần 2.2 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ĐT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HCM Con đường dịch chuyển của chất thải điện tử Tân Trang Vùng sâu, vùng xa Phần 2.2 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ĐT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HCM Ở Quy Mô Quốc Tế + Đáng kể nhất là Công ước Basel Ở Châu Âu + Một chỉ thị quy định về chất thải điện và điện tử (Waste Electrical and Electronic Equipment Directive) + Một chỉ thị quy định việc giới hạn sử dụng những chất độc hại (Restriction of Hazardous Substances Directive) + Chỉ thị về Sản phẩm sử dụng năng lượng (Energy using Product - EuP) Ở Châu Phi +Hiệp ước Bamako Ở Trung Quốc +Biện pháp quản lý khống chế ô nhiễm từ các sản phẩm điện tử”, buộc các sản phẩm điện tử phải dán nhãn chỉ rõ các độc chất có trong sản phẩm Một số chính sách của Nhật Bản, Pháp, Mỹ Phần 3. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ĐIỆN TỬ GD TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Luật Môi Trường (2005) cần quan tâm + Điều 34: Xây dựng thói quen tiêu dùng thân thiện với môi trường + Điều 43: Bảo vê môi trường trong nhập khẩu phế liệu + Điều 67 Thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng hoặc thải bỏ. NGHỊ ĐỊNH CHÍNH PHỦ 81/2006/NĐ-CP.   NGHỊ ĐỊNH Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường QUYẾT ĐỊNH 20/2006/QĐ-BCVT ban hành danh mục sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng không được nhập khẩu vào Việt Nam QUYẾT ĐỊNH Số 12/2006/QĐ-BTNMT ngày 08 tháng 9 năm 2006 về việc ban hành danh mục phế liệu được phép nhập khẩu làm nguyên liệu sản phẩm Phần 3. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ĐIỆN TỬ GD TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Một trong những giải pháp giúp giải quyết tận gốc vấn đề rác thải điện tử là gắn trách nhiệm với nhà sản xuất. Tham Khảo Những Chính Sách Của Một Số Hãng Điện Tử Như: Apple, Dell, HP,Sony,Toshiba, Acer,Asus,Canon,LG Electronics, Motorola, Nokia, Samsung... Phần 3. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI ĐIỆN TỬ GD TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM NHÀ NƯỚC NHÀ SẢN XUẤT NGƯỜI TIÊU DÙNG Phần 4:GIẢI PHÁP Xây Dựng Khung Pháp Lý Cần xây dựng chỉ thị quy định về rác điện tử và chỉ thị quy định việc giới hạn sử dụng những chất độc hại như ở Châu Âu. Triển khai áp dụng các công cụ kinh tế như đánh thuế chất thải, phạt hay trợ cấp nhằm mục tiêu khuyến khích các cơ sở sản xuất triển khai các biện pháp như giảm thiểu phát sinh chất thải tại nguồn Theo Chiến lược Quản lý chất thải quốc gia, rác thải công nghệ cao(trong đó có rác thải điện tử) phải được xử lý tập trung theo quy trình khép kín.Tuy nhiên, do điều kiện chưa cho phép hiện tại mỗi địa phương đều nên vận động theo cách riêng của mình để tìm ra các mô hình phù hợp, cụ thể là phân nhỏ theo từng cụm để thích hợp với yêu cầu quản lý thực tế. Bắt buộc các doanh nghiệp phải tuân theo quyết định 20/2006/QĐ-BCVT ban hành danh mục sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng không được nhập khẩu vào. Nhà nước cần có chế tài xử phạt mạnh hơn mới đủ sức răn đe. Giải Pháp Hướng Về Nhà Nước Xây Dựng Các Chương Trình Hành Động - Xậy dựng hệ thống thải bỏ rác đúng nơi quy định (có hệ thống thu gom thải bỏ riêng cho rác điên tử không còn sử dụng được nữa theo định kì) - Xây dựng các cơ sở tái chế, xử lý rác thải điện tử tập trung. - Tổ chức các hội thảo chuyên đề, chương trình tập huấn cho các cơ sở sản xuất nhằm nâng cao nhận thức. - Xây Dựng bãi chôn lấp an toàn (chôn lấp chất thải nguy hại) cho tp.HCM vì hiện nay ở TP chỉ có bãi chôn lấp rác sinh hoạt, không thể chôn lấp những chất thải nguy hại được - Hiệp hội tái chế của TPHCM nên được thành lập trong thời gian tới - Tiến hành công tác quan trắc và cưỡng chế đối với việc thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về môi trường ở các cơ sở tái chế và xử lý chất thải Giải Pháp Hướng Về Nhà Nước Lập ra chính sách đòi hỏi các nhà sản xuất phải gánh chịu chi phí thu gom, phục hồi và tái chế các thiết bị do người tiêu dùng thải ra Nên thành lập các trung tâm tái sinh tại chỗ để có thể tiếp nhận máy cũ do người sử dụng mang đến thải bỏ Nhân viên của hãng điện tử đó đến thu gom từ các hộ gia đình có những đồ dùng khó di chuyển cần vứt bỏ thì thuận tiện hơn cho người tiêu dùng. Đề nghị các hãng mua lại các sản phẩm đã qua sử dụng với giá rẻ, hoặc bán đồ cũ đổi đồ mới Mỗi nhà sản xuất sau đó sẽ phải tổng hợp một báo cáo hàng năm gửi đến chính quyền nhà nước, trong đó liệt kê khối lượng của các thiết bị điện tử họ đã tái chế hay tái sử dụng Phải có hệ thống kiểm định các sản phẩm đã được tái chế Lập tiêu chí đánh giá độ xanh của các hãng điện tử trên chất độc, chất thải và cả năng lượng Tạo điều kiện cho doanh nghiệp luôn hướng đến hoạt động môi trường mang tính cộng đồng Giải Pháp Hướng Về Nhà Sản Xuất Giảm Thiểu Tiêu Dùng Phải có những hội thảo được tổ chức dưới nhiều chủ đề khác nhau như: Giảm thiểu tiêu thụ, giảm thiểu tiêu dùng, tiêu dùng lại Mua Sắm Xanh Xây dựng tiêu chí xác định sản phẩm/dịch vụ thân thiện môi trường. Bước đầu xây dựng hướng dẫn mua sắm xanh trong các văn phòng và trường học rồi dần dần hướng đến người tiêu dùng theo thời gian Thải Bỏ Rác đúng Nơi Qui Định - Nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về tác hại của rác điện tử - Khuyến khích người dân phân loại rác điện tử nguy hại, cấm không cho thải bỏ chung với rác sinh họat, sử dụng hình thức phạt tiền nếu thấy thải bỏ chung với rác sinh hoạt. - Khuyến khích người tiêu dùng kết hợp với nhà sản xuất để tái sinh tái chế sản phẩm đã qua sử dụng. Giải Pháp Hướng Về Người Tiêu Dùng Vietnamnet.htm Luật Môi Trường .(2005) Brunner, C. R. (1993) Hazardous Waste Incineration, McGraw-Hill International Tomoo Machiba, Martin Herrndorf, Michael Kuhndt, Center on sustainable consumption and production – Green Purchasing in Japan, 5/2007 Tài Liệu Tham Khảo