Khóa luận Xây dựng và bảo vệ thương hiệu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

Doanh nghiệp vừa và nhỏ (small and medium enterprises-SMEs) là những tế bào hết sức quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại quốc tế WTO mở ra thêm những cơ hội mới đồng thời cũng đem lại những khó khăn cản trở các các doanh nghiệp có nguồn vốn hạn chế này. Một trong nhƣng khó khăn lớn nhất mà họ phải đối mặt là sự cạnh tranh hết sức ồ ạt và mạnh mẽ từ các doanh nghiệp lớn trong nƣớc lẫn các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Với những hạn chế về quy mô vốn nhỏ, số lƣợng lao động ít, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải tham gia vào một cuộc đua không cân tài cân sức mà nhiều nguy cơ phần thắng thuộc về các đối thủ cạnh tranh là những “chàng khổng lồ” lớn mạnh. Vậy thì, đâu là giải pháp giúp họ tồn tại và khẳng định đƣợc mình? Trong những năm gần đây, đặc biệt là vào khoảng cuối năm 2007, năm 2008 và kéo dài tới năm 2009, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu có ảnh hƣởng tƣơng đối lớn tới nền kinh tế Việt Nam. Không chỉ các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp nƣớc ngoài mới chao đảo trƣớc bối cảnh khó khăn của nền kinh tế mà có lẽ bị ảnh hƣởng nhiều hơn cả là các doanh nghiệp SME. Rất nhiều các doanh nghiệp vừa và nhỏ rơi vào tình trạng bế tắc. Tới 80% các doanh nghiệp này đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và có nguy cơ rơi vào tình trạng phá sản hoặc tạm ngƣng hoạt động. Vậy thì giải pháp nào có thể giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ đứng vững và vƣợt qua cơn sóng gió? Xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu vững trãi là con đƣờng đúng đắ n nhất để các doanh nghiệp vừa và nhỏ vƣợt qua giới hạn của quy mô và những hạn chế của tầm vóc bé nhỏ. 2 Đề tài này nghiên cứu thực trạng xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệ u của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. Tuy nhiên đề tài này tập trung nghiên cứu vấn đề xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu của doanh nghiệp vừa và nhỏ bó gọn trong phạm vi lĩnh vực dịch vụ. Vì đại đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tham gia trong lĩnh vực dịch vụ và lĩnh vực này cũng đang dần dần khẳng định đƣợc vị thế của mình. Lý do em lựa chọn đề tài này là do tính cấp bách và cần thiết của việc xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng lên cao. Và đây thực sự là giải pháp cần thiết cho doanh nghiệp nếu nhƣ muốn trở thành “những ngƣời khổng lồ bé nhỏ”.

pdf100 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1809 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xây dựng và bảo vệ thương hiệu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI    KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THƯƠNG HIỆU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM Họ và tên sinh viên : NguyÔn Minh Trang Lớp : Khoá : 44 Giáo viên hướng dẫn : ThS. Ph¹m ThÞ Mai Khanh Hà Nội, tháng 5 năm 2009 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin CP Cổ phần DN Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghệp vừa và nhỏ PR Public Relation SHTT Sở hữu trí tuệ SME/SMEs Small and medium Enterprise(s) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THƢƠNG HIỆU VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA THƢƠNG HIỆU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ............ 4 I. Khái quát về thƣơng hiệu ..................................................................... 4 1. Khái niệm thương hiệu ...................................................................... 4 2. Phân biệt thương hiệu với nhãn hiệu (Brand và Trademark) .......... 7 2.1. Về khía cạnh thuật ngữ ................................................................ 7 2.2. Về khía cạnh pháp lý .................................................................... 8 2.3. Về khía cạnh vật chất ................................................................... 8 2.4. Về các khía cạnh khác ................................................................. 9 3. Cấu trúc thương hiệu ........................................................................ 9 4. Năm giai đoạn trong vòng đời thương hiệu .................................... 12 II. Khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) .............................. 17 1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ............................................... 17 2. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ .................................. 19 3. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ ......................................... 22 3.1. Ƣu điểm ..................................................................................... 22 3.2. Hạn chế ..................................................................................... 23 III. Khái quát về xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu. .............................. 25 1. Xây dựng thương hiệu ..................................................................... 25 1.1. Xây dựng yếu tố hữu hình hay giá trị sử dụng (lý tính) của thƣơng hiệu ................................................................................................... 25 1.2. Xây dựng yếu tố vô hình hay giá trị tâm lý (cảm tính) của thƣơng hiệu ................................................................................................... 27 2. Bảo vệ thương hiệu ......................................................................... 28 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THƢƠNG HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM .................................... 29 I. Tầm quan trọng của việc xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam ...................................................... 29 1. Vị trí, vai trò của doanh nghiệp SMEs đối với nền kinh tế Việt Nam ............................................................................................................. 29 1.1. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp Việt Nam ..................... 29 1.2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là tế bào tăng trƣởng của nền kinh tế 30 1.3. DNNVV còn có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, lƣu thông hàng hoá, cung ứng dịch vụ, là các vệ tinh gắn kết, hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp lớn. ..................................... 31 1.4. Doanh nghiệp vừa và nhỏ là trụ cột của kinh tế địa phƣơng ...... 31 1.5. Doanh nghiệp vừa và nhỏ giúp duy trì các ngành nghề truyền thống ................................................................................................ 31 2. Vai trò việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. .......................................................................................... 32 II. Thực trạng xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. ............................................................................. 38 1. Thực trạng đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ và nhận thức về thương hiệu ...................................................................................................... 38 1.1. Thực trạng đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ .................................. 38 1.2. Thực trạng nhận thức về thƣơng hiệu ........................................ 42 2. Thực trạng các nguồn lực xây dựng và bảo vệ thương hiệu ........... 44 2.1. Nguồn lực tài chính.................................................................... 44 2.2. Nguồn lực công nghệ thông tin .................................................. 53 2.3. Nguồn nhân lực ......................................................................... 57 3. Bảo vệ thương hiệu ......................................................................... 62 3.1. Bảo vệ sở hữu trí tuệ .................................................................. 63 3.2. Quản trị, duy trì và bảo vệ thƣơng hiệu ..................................... 66 3.3. Bảo vệ thƣơng hiệu trên internet ................................................ 67 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ THƢƠNG HIỆU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM......................................................................................... 70 I. Giải pháp từ phía chính phủ .............................................................. 70 1. Giải pháp hỗ trợ tài chính ............................................................... 71 2. Giải pháp hỗ trợ hợp tác quốc tế cho doanh nghiệp vừa và nhỏ .... 74 2.1. Minh bạch chính sách ................................................................ 74 2.2. Tạo môi trƣờng, sân chơi lành mạnh, bình đẳng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ............................................................................ 76 2.3. Hỗ trợ kỹ thuật: ......................................................................... 76 II. Giải pháp từ chính các doanh nghiệp vừa và nhỏ ........................... 77 1. Nuôi dưỡng thương hiệu ................................................................. 79 2. Trở thành người đầu tiên ................................................................ 82 3. Xây dựng thương hiệu qua internet ................................................ 85 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 93 DANH MôC B¶NG BIÓU Hình 1.1: Mô hình tảng băng thƣơng hiệu .................................................. 7 Bảng 1.1: Phân loại SMEs của EU ........................................................... 18 Bảng 1.2: Tiêu thức xác định DNVVN của một số nƣớc Đông Nam Á .... 21 Bảng 1.3 : Số lƣợng doanh nghiệp và doanh nghiệp vừa và nhỏ đƣợc thành lập tại Việt Nam từ năm 2003-2006 ......................................................... 29 Bảng 2.1: Số lƣợng doanh nghiệp đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Hà Nội và Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2006 ...................................................... 39 Bảng 2.2: Số lƣợng doanh nghiệp tai thời điểm 31/12/2006 phân theo quy mô vốn ........................................................................................................... 46 DANH MôC S¥ §å Hình 1.5: Năm giai đoạn vòng đời thƣơng hiệu - Brand lifecycle ............. 12 Hình 2.5: Quyết định mua sắm của ngƣời tiêu dùng trong lạm phát ......... 35 Sơ đồ 3.1: Các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ........................... 70 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Doanh nghiệp vừa và nhỏ (small and medium enterprises-SMEs) là những tế bào hết sức quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại quốc tế WTO mở ra thêm những cơ hội mới đồng thời cũng đem lại những khó khăn cản trở các các doanh nghiệp có nguồn vốn hạn chế này. Một trong nhƣng khó khăn lớn nhất mà họ phải đối mặt là sự cạnh tranh hết sức ồ ạt và mạnh mẽ từ các doanh nghiệp lớn trong nƣớc lẫn các doanh nghiệp nƣớc ngoài. Với những hạn chế về quy mô vốn nhỏ, số lƣợng lao động ít, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải tham gia vào một cuộc đua không cân tài cân sức mà nhiều nguy cơ phần thắng thuộc về các đối thủ cạnh tranh là những “chàng khổng lồ” lớn mạnh. Vậy thì, đâu là giải pháp giúp họ tồn tại và khẳng định đƣợc mình? Trong những năm gần đây, đặc biệt là vào khoảng cuối năm 2007, năm 2008 và kéo dài tới năm 2009, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu có ảnh hƣởng tƣơng đối lớn tới nền kinh tế Việt Nam. Không chỉ các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp nƣớc ngoài mới chao đảo trƣớc bối cảnh khó khăn của nền kinh tế mà có lẽ bị ảnh hƣởng nhiều hơn cả là các doanh nghiệp SME. Rất nhiều các doanh nghiệp vừa và nhỏ rơi vào tình trạng bế tắc. Tới 80% các doanh nghiệp này đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và có nguy cơ rơi vào tình trạng phá sản hoặc tạm ngƣng hoạt động. Vậy thì giải pháp nào có thể giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ đứng vững và vƣợt qua cơn sóng gió? Xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu vững trãi là con đƣờng đúng đắn nhất để các doanh nghiệp vừa và nhỏ vƣợt qua giới hạn của quy mô và những hạn chế của tầm vóc bé nhỏ. 1 Đề tài này nghiên cứu thực trạng xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. Tuy nhiên đề tài này tập trung nghiên cứu vấn đề xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu của doanh nghiệp vừa và nhỏ bó gọn trong phạm vi lĩnh vực dịch vụ. Vì đại đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam tham gia trong lĩnh vực dịch vụ và lĩnh vực này cũng đang dần dần khẳng định đƣợc vị thế của mình. Lý do em lựa chọn đề tài này là do tính cấp bách và cần thiết của việc xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng lên cao. Và đây thực sự là giải pháp cần thiết cho doanh nghiệp nếu nhƣ muốn trở thành “những ngƣời khổng lồ bé nhỏ”. 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là thực trạng xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, đánh giá tầm quan trọng của việc xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ đồng thời đƣa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu của doanh nghiệp SME. 3. Cấu trúc khóa luận Bài khóa luận tốt nghiệp này gồm 3 chƣơng: Chƣơng I: Khái quát về thƣơng hiệu và tầm quan trọng của thƣơng hiệu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Chƣơng II: Xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam Chƣơng III: Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xây dựng và bảo vệ thƣơng hiệu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam Em xin trân thành cảm ơn Thạc sỹ Phạm Thị Mai Khanh đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ, chỉ bảo em trong quà trình viết khóa luận. 2 Trong quá trình thực hiện khóa luận, do kiến thức còn hạn chế nên khó tránh đƣợc những sai xót, em rất mong nhận đƣợc sự thông cảm và góp ý của các thầy, các cô. Em xin trân thành cảm ơn! 3 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ THƢƠNG HIỆU VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA THƢƠNG HIỆU ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ I. Khái quát về thƣơng hiệu 1. Khái niệm thương hiệu Từ thƣơng hiệu (Brand) có nguồn gốc từ chữ Brand, theo tiếng Aixơlen cổ nghĩa là đóng dấu. Xuất phát từ thời xa xƣa khi những chủ trại muốn phân biệt đàn cừu của mình với những đàn cừu khác, họ đã dùng một con dấu bằng sắt nung đỏ đóng lên lƣng từng con một, thông qua đó khẳng định giá trị hàng hoá và quyền sở hữu của mình. Nhƣ thế, thƣơng hiệu xuất hiện từ nhu cầu tạo sự khác biệt cho sản phẩm của nhà sản xuất. Nhƣ vậy, thƣơng hiệu là dấu hiệu đặc trƣng của một doanh nghiệp đƣợc sử dụng để nhận biết một doanh nghiệp hoặc một sản phẩm của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng1. Trên thế giới chƣa có một khái niệm nào chính thức và thống nhất về thƣơng hiệu. Rất nhiều khái niệm thƣơng hiệu đƣợc đƣa ra dƣới nhiều góc độ tiếp cận khác nhau. Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới, bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, hiệp hội Marketing Hoa Kỳ… và nhiều tổ chức, cá nhân khác cũng đƣa ra định nghĩa không giống nhau về thƣơng hiệu và khó có thể khẳng định khái niệm nào đúng, khái niệm nào sai mà chỉ có thể đứng dƣới từng góc độ tiếp cận của từng khái niệm để phân tích. Theo định nghĩa của cuốn Từ điển bách khoa mở tiếng Việt2, "Thƣơng hiệu là những dấu hiệu đƣợc các cá nhân, công ty, các tổ chức hoặc các thực thể sử dụng để đặc biệt hóa, tạo nên nét riêng biệt cho sản phẩm hàng hóa mà họ cung cấp tới khách hàng, phân biệt với các loại sản 1 Theo từ điển Longman, English for business 2 www.vi.wikipedia.com 4 phẩm hàng hóa của các thực thể khác. Thƣơng hiệu là một loại tài sản của công ty, thƣờng đƣợc cấu thành từ một cái tên, hay các chữ, các cụm từ, một logo, một biểu tƣợng, một hình ảnh hay sự kết hợp của các yếu tố trên". Đứng là thƣơng hiệu là dấu hiệu đặc trƣng, có tính chất phân biệt sản phẩm, dịch vụ vủa thực thể này với thực thể khác, tuy nhiên, trên thực tế thƣơng hiệu không chỉ đƣợc cấu thành bởi cái tên, hay các chữ, các cụm từ, một logo, một biểu tƣợng, một hình ảnh mà cũng có các yếu cấu thành nên thƣơng hiệu không nằm trong số đƣợc liệt kê ở trên. Và, thƣơng hiệu đƣợc hiểu rộng hơn nhƣ thế rất nhiều. Thƣơng hiệu - theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO): “là một dấu hiệu (hữu hình và vô hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hoá hay một dịch vụ nào đó đƣợc sản xuất hay đƣợc cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức.”3 Nhƣ vậy theo định nghĩa của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới, thƣơng hiệu không chỉ đƣợc cấu thành bởi các dấu hiệu nêu trên mà nó bao gồm các dấu hiệu hữu hình và vô hình. Một, một vài hoặc tất cả các yếu tố đó gắn liền với sản phẩm và/hoặc dịch vụ và làm cho sản phẩm, dịch vụ trở nên dễ nhận biết và có khả năng phân biệt với sản phẩm, dịch vụ của cá nhân, tổ chức, thực thể hợp pháp khác. Trong đó: Yếu tố hữu hình là một hoặc kết hợp các yếu tố có thể tác động lên các giác quan của con ngƣời nhƣ: tên thƣơng mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, biểu tƣợng (logo), kiểu dáng và bao gói sản phẩm, khẩu hiệu quảng cáo, những thiết kế mỹ thuật ứng dụng, những giai điệu âm hƣởng… Các yếu tố này có thể đƣợc bảo hộ độc quyền bằng pháp luật sở hữu trí tuệ và những luật lệ thông thƣờng khác. 3 Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO, www.wipo.int 5 Yếu tố vô hình là tập hợp những đánh giá, liên tƣởng, cảm nhận của công chúng về thƣơng hiệu nhƣ: về hàng hoá dịch vụ mang thƣơng hiệu, về các dấu hiệu hữu hình của thƣơng hiệu, về doanh nghiệp - chủ sở hữu của thƣơng hiệu. Các yếu tố vô hình không đƣợc bảo hộ pháp lý. Tại Việt Nam cũng chƣa có một định nghĩa chính thức về thƣơng hiệu (brand) mà chỉ đƣa ra định nghĩa về nhãn hiệu (trademark) trong Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11. Do đó chỉ có nhãn hiệu mới là tài sản đƣợc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam. Theo Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 các yếu tố thƣơng hiệu của một sản phẩm hoặc dịch vụ đƣợc luật pháp bảo hộ dƣới dạng là các đối tƣợng của sở hữu trí tuệ là: tên thƣơng mại, nhãn hiệu hàng hóa, chỉ dẫn địa lý và kiểu dáng công nghiệp. Mặc dù có rất nhiều định nghĩa về thƣơng hiệu, tuy nhiên Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã đƣa ra một định nghĩa ngắn gọn nhƣng tƣơng đối đầy đủ về thƣờng hiệu. Mặc dù không nói cụ thể và liệt kê các yếu tố cấu thành thƣơng hiệu những khái quát lại thƣơng hiệu gồm các yếu tố có thể nhìn thấy đƣợc (yếu tố hữu hình) và không thể nhìn thấy đƣợc (yếu tố vô hình). Dƣới các góc độ phân tích khác nhau thì những định nghĩa khác nhau về thƣơng hiệu đƣợc lựa chọn và áp dụng. Bài khóa luận này áp dụng và phân tích định nghĩa thƣơng hiệu của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới WIPO. Nhƣ vậy, thƣơng hiệu vừa là dấu hiệu phân biệt sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác, vừa là tài sản của doanh nghiệp. Do tính chất vừa mang các yếu tố hữu hình, vừa đƣợc hình thành bởi các yếu tố vô hình nên giá trị mà thƣơng hiệu mang lại cho doanh nghiệp cũng không phải tất cả đều nhìn thấy đƣợc nhƣ doanh thu, lợi nhuận, sự tăng trƣởng… mà còn bao hàm những tình cảm, cảm xúc, đánh giá, sự tín nhiệm và trung thành của khách hàng đƣợc trải nghiệm qua thời gian. Tài sản ấy không hoàn toàn hiện hữu nhƣ một “tảng băng trôi”. Phần 6 nhìn thấy đƣợc chỉ là một phần rất nhỏ so với toàn bộ khối băng lớn (minh họa bằng hình 1.1) Hình 1.1: Mô hình tảng băng thƣơng hiệu Yếu tố có thể Logo nhìn thấy đƣợc Tên TM Nhãn hiệu Chỉ dẫn ĐL Kiểu dáng Cảm nhận thƣơng hiệu Yếu tố không thể nhìn thấy đƣợc Đánh giá thƣơng hiệu Sự liên tƣởng Lòng trung thành thƣơng hiệu 2. Phân biệt thương hiệu với nhãn hiệu (Brand và Trademark) 2.1. Về khía cạnh thuật ngữ Trong từ điển Anh – Việt, từ “brand” dịch ra là nhãn hiệu, dấu hiệu, còn từ “trademark” dịch ra là nhãn hiệu thƣơng mại. Hai thuật ngữ này cùng tồn tại song song và thƣờng bị nhầm lẫn, đôi khi còn đƣợc hiểu giống nhau là thƣơng hiệu. Ranh giới giữa hai thuật ngữ này cũng không thực sự rõ ràng và chỉ mang tính tƣơng đối. Trong các tài liệu của nƣớc ngoài, chúng ta thƣờng gặp các cụm từ "Building Brand", "Brand Strategy"; "Brand Image"; "Brand Vision"; "Brand Manager"… và thƣờng đƣợc dịch và hiểu là "Xây dựng thƣơng hiệu"; "Chiến lƣợc thƣơng hiệu"; "Hình ảnh thƣơng hiệu"; "Tầm nhìn thƣơng hiệu"; "Quản trị thƣơng hiệu". Trong khi đó thuật ngữ "Trademark" lại chỉ gặp khi nói về vấn đề đăng ký bảo hộ 7 hoặc trong các văn bản pháp lý (chẳng hạn registered trademarks), mà không gặp các cụm từ tƣơng ứng là “Building trademark”; “Trademark Manager”; “Trademark Vision”. 2.2. Về khía cạnh pháp lý Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau4. Nhãn hiệu hàng hóa có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó đƣợc thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc... Một doanh nghiệp có thể sản xuất nhiều loại sản phẩm hoặc có thể kinh doanh nhiều dịch vụ, nhƣ thế một doanh nghiệp có thể có nhiều nhãn hiệu hàng hóa. Nhãn hiệu đƣợc bảo hộ nếu đáp ứng các điều kiện sau: Là dấu hiệu nhìn thấy đƣợc dƣới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, đƣợc thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc; Có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác5. Nhãn hiệu hàng hoá đƣợc các cơ quan quản lý Nhà nƣớc công nhận và bảo hộ còn thƣơng hiệu là kết quả phấn đấu lâu dài của doanh nghiệp và ngƣời tiêu dùng chính là ngƣời công nhận. 2.3. Về khía cạnh vật chất Theo nhƣ định nghĩa tại Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 điều 4.16, nhãn hiệu hàng hoá có thể là từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó đƣợc thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc còn thƣơng hiệu còn bao gồm cả khẩu hiệu, nhạc hiệu… mà điều này hầu nhƣ không đƣợc đề cập tới trong nhãn hiệu hàng hóa. Qua đó có thể thấy, "Thƣơng hiệu" là khái niệm mang tính chất "bản chất", còn "Nhãn hiệu" mang tính chất "hình thức". 4 Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 điều 4.16 5 Điều 72- Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 8 Một nhãn hiệu hàng hoá có thể dùng để thể hiện thƣơng hiệu nào đó, nhƣng thƣơng hiệu không phải chỉ đƣợc thể hiện bằng nhãn hiệu hàng hoá. Mặt khác,
Luận văn liên quan