Khóa luận Xây dựng văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh vững mạnh trong các doanh nghiệp Nhà nước trên con đường hội nhập kinh tế thế giới

Cóthểnói,cạnhtranh-hợptácđểcùngtồntạivàpháttriểnlàmột nguyênlý.Nhưngnhậnthứcvàhànhđộngthườngkhônggiốngnhau.Nguồn gốccủasựkhácnhauchínhlàchỗđứngkhácnhautrongquanniệm vềvăn hóavàđạođức.Bởi lẽ trong xu thếhộinhậpkinh tế ngày nay,cạnhtranh bằngnhữngnguồnnộilựcvôhình(trongđóchủ yếubằngbặnsắcvănhóavà đạođức)mớilàsựcạnhtranhgiànhưu thế. Chúng tađặtcâuhỏi:tạisaotrên thếgiớicó nhiềucôngty tiềmlựcvốnvàcôngnghệrấtlớn,có nhiềutriệu USDnhưcáctậpđoànEnron,XVorldcom,Xerox.nhưngcuốicùngvẫnbịđổ vỡ,bịphásặn?Vàtạisaocónhữngcôngty,nhữngthươnghiệutrườngtồntừ đờinàysangđờikhác,thậmchívượtxađờisốngcủanhữngngườisánglập? Câutrặlờiởđâynằmờchính nềntặngvănhóadoanhnghiệpvàđạođức kinhdoanhđượchìnhthànhvàxâydựngtrongbặnthâncáccôngty. CònởViệtNam,từsaukhiĐẳngvàNhàNướctachủtrươngĐổiMới nền kinh tế,chủđộnghộinhậpkinh tếquốc tế,sựcạnhtranhgiữacáctổ chứckinh tế, các doanhnghiệpthuộcmọithànhphầnkinh tếdiễnramỗi ngàymộtmạnh mẽ,vớinhữngbiệnphápmỗingàymộtthực tế sinhđộng hơn.Sựxámnhậpđầutư,thươngmại,dịchvụcủacáccôngty,cáctổchức kinh tếnướcngoàivàoViệtNamngàycàngtănglên,từđócườngđộvàtính chấtcạnhtranhtrongnướcvừagiatăng,vừaphứctạphơn. Nhiềucôngty,xí nghiệp thiếukhặnăngtựđiềuchỉnhđãkhôngđứngvữngđược.Hàngloạttín dụngđổvỡ.Sựphântán vềnănglựchànghóa-tàichính-kỹthuậtdonhững chủtrươngchínhsáchvàbiệnphápkhôngphùhợpđãphávỡnănglựctíchtụ vàtậptrungcủa nền kinh tế, làm suy yếusứcmạnhcạnhtranhcủacácdoanh nghiệpNhàNước(DNNN).

pdf112 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2408 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xây dựng văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh vững mạnh trong các doanh nghiệp Nhà nước trên con đường hội nhập kinh tế thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG C8EO-- • . ị ••. >Aí ĨHÚỘHĨI KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẼ TÀI XÂY l>ựỉ\Tfi VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VỮNG MẠNH THONG CẤC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRÊN CON DƯỜNG HỘI NHẬP KINH TÊ THÊ ÍỈIỞI Sinh. viên títựe hiện : Lê Thị Phương Hoa Mép. : Anh 5 - K40B - KTNT lịiáo Diên hướng, dẫn: TS. Phạm Thu Hương í LLQ0Ê3Ế. •HàAỉội, 11/2005 MỤC LỤC L Ờ I NÓI ĐẦU Chương Ì - Một số vấn đề lý luận về Văn hóa doanh nghiệp và Đạo đức kinh doanh ì. Lý luận chung về Văn hóa doanh nghiệp và Đạo đức kinh doanh Ì Ì. Lý luận về Văn hóa doanh nghiệp (VHDN) Ì 2. Lý luận về Đạo đức kinh doanh (ĐĐKD) 12 3. Mối quan hệ giữa VHDN và Đ Đ K D 21 li. Vai trò của VHDN và Đ Đ K D 22 Ì. Đối với bản thân doanh nghiệp 22 2. Đối với xã hội 22 HI .VHDN và Đ Đ K D với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới 23 1. Toàn cầu hóa và xu thế hội nhập làm thay đổi nhận thức của DN 23 về văn hóa và đạo đức trong việc đáp ứng nhu cầu của con người 2. VHDN và Đ Đ K D đóng vai trò là nguởn lực, nguởn vốn mới vô 26 hình trong cạnh tranh quốc tế 3. Sự thay đổi lớn của môi trường xã hội làm thay đổi diện mạo 27 doanh nghiệp trong VHDN và ĐĐKD Chương 2 - Thực tiễn VHDN và Đ Đ K D của các DNNN Việt Nam trong tiến trình hội nhập ì. Sự cần thiết phải xây dựng VHDN và Đ Đ K D trong các DNNN 30 1. Vai trò của các DNNN trong tiến trình hội nhập kinh tế của Việt 30 Nam 2. Sự cần thiết của VHDN và Đ Đ K D đối với các DNNN 32 li. Những yếu tô ảnh hưởng đến xây dựng VHDN và Đ Đ K D ở Việt 33 Nam Ì. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài 34 2. Yếu tố trong nội bộ doanh nghiệp *' IU. Thực tiễn VHDN và Đ Đ K D trong các DNNN Việt Nam hiện nay 45 Ì. Điểm mạnh của DNNN trong việc xây dựng VHDN và Đ Đ K D 45 2. Điểm yếu và nguyên nhân tồn tại 46 IV. Phân tích VHDN và Đ Đ K D của DNNN tiêu biểu 53 1. VHDN và Đ Đ K D của Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam 53 2. VHDN và Đ Đ K D của Công ty FPT 62 Chương 3 - Giải pháp xây dựng VHDN và Đ Đ K D vững mạnh trong các DNNN trên con đường hội nhập kinh tê thế giới ì. Các giải pháp vĩ mô 70 Ì. Nhóm giải pháp về quản lý 70 2. Nhóm giải pháp về giáo dục đào tạo 78 l i . Các giải pháp vi mô 83 1. Định hướng doanh nghiệp xây dựng triết lý doanh nghiệp phát 83 triển bền vững 2. Xây dựng tác phong lao động phát huy nhân tố con người 84 3. Hoa hợp nhàn viên trong tổ ch c thống nhất của doanh nghiệp 93 KẾT LUẬN PHỤ LỤC 1. Triết lý kinh doanh của tập đoàn Oracle -Mỹ 2. Tôn chỉ của tập đoàn Unìlever - Anh/ Hà lan 3. Triết lý kinh doanh của công ty Trung Cương - Đài Loan TÀI LIỆU THAM KHẢO @/íỉ gi còn lại khí tối cá lĩ ít ưu tị cái. khóe. hì quen lãng. - Dó là (Văn hóa (&.'Xtfiet) LỜI NÓI ĐẦU Có thể nói, cạnh tranh - hợp tác để cùng tồn tại và phát triển là một nguyên lý. Nhưng nhận thức và hành động thường không giống nhau. Nguồn gốc của sự khác nhau chính là chỗ đứng khác nhau trong quan niệm về văn hóa và đạo đức. Bởi lẽ trong xu thế hội nhập kinh tế ngày nay, cạnh tranh bằng những nguồn nội lực vô hình (trong đó chủ yếu bằng bặn sắc văn hóa và đạo đức) mới là sự cạnh tranh giành ưu thế. Chúng ta đặt câu hỏi: tại sao trên thế giới có nhiều công ty tiềm lực vốn và công nghệ rất lớn, có nhiều triệu USD như các tập đoàn Enron, XVorldcom, Xerox.. .nhưng cuối cùng vẫn bị đổ vỡ, bị phá sặn? Và tại sao có những công ty, những thương hiệu trường tồn từ đời này sang đời khác, thậm chí vượt xa đời sống của những người sáng lập? Câu trặ lời ở đây nằm ờ chính nền tặng văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh được hình thành và xây dựng trong bặn thân các công ty. Còn ở Việt Nam, từ sau khi Đẳng và Nhà Nước ta chủ trương Đ ổ i Mới nền kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, sự cạnh tranh giữa các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế diễn ra mỗi ngày một mạnh mẽ, với những biện pháp mỗi ngày một thực tế sinh động hơn. Sự xám nhập đầu tư, thương mại, dịch vụ của các công ty, các tổ chức kinh tế nước ngoài vào Việt Nam ngày càng tăng lên, từ đó cường độ và tính chất cạnh tranh trong nước vừa gia tăng, vừa phức tạp hơn. Nhiều công ty, xí nghiệp thiếu khặ năng tự điều chỉnh đã không đứng vững được. Hàng loạt tín dụng đổ vỡ. Sự phân tán về năng lực hàng hóa - tài chính - kỹ thuật do những chủ trương chính sách và biện pháp không phù hợp đã phá vỡ năng lực tích tụ và tập trung của nền kinh tế, làm suy yếu sức mạnh cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhà Nước (DNNN). Chính vì vậy, chúng ta cần thiết phặi xây dựng và phất triển bền vững những nàng lực nội tại trong cấc DNNN, biến những năng lực đó thành một nguồn lực vô hình, tâng thêm thế mạnh cho các DNNN Việt Nam khi tham gia toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Và một trong những nguồn lực vô hình quan trọng đó chính là bặn sắc văn hóa @ắi gi còn lại khi tất cả nhũ nụ tát khác lự quên. lãng. - (Đá là <ĩ)ăn htưt (£.36**1^) và đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp này. Được tham gia vào quá trình đào tạo chính quy chuyên ngành Kinh Tế Ngoại Thương, được các thầy cô trong trường truyền đạt những kiến thức về tầm quan trọng của các DNNN trong hội nhập kinh tế quốc tế cũng như kiến thức về văn hóa doanh nghiệp, em nhận thức sâu sắc được vai trò và sức mạnh của một nền tảng văn hóa và đạo đức trong sự phát triển bền vững của một tễ chức nói riêng, của một quốc gia nói chung trên con đường hội nhập. Vì vậy em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Xây dựng văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh vững mạnh trong các doanh nghiệp Nhà Nưóc trên con đường hội nhập kinh tế thế giới " làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. N ộ i dung khóa luận gồm 3 phần chính: Chương Ì - Một số vấn đề lý luận về văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh Chương 2 - Thực tiễn văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh của các DNNN trong tiến trình hội nhập Chương 3 - Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh vững mạnh cho các DNNN trên con đường hội nhập Đề tài về văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh đang là đề tài rất mới mẻ và thú vị. Nó đang nhận được sự quan tâm không chỉ của riêng giới doanh nghiệp Việt Nam mà còn của Bộ Thương Mại, Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt Nam, của các tễ chức khác như Trung tâm Văn hóa doanh nhân Việt Nam, Viện Quản lý kinh tế Trung Ương,... Tuy nhiên, do hạn chế về nhận thức, về thời gian nghiên cứu và cũng chính vì đây là đề tài rất mới dẫn đến sự hạn chế về thông tin và nguồn tư liệu tham khảo nên khóa luận còn rất nhiều thiếu sót. Em mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô, của các bạn và các độc giả quan tâm đến đề tài văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh để em có thể hoàn thiện khóa luận này cũng như có điều kiện mỏ rộng phạm v i nghiên cứu giải Oái gi cõit lại khi tối eả ti/nì ti ợ cái khóe. bị quên tãnạ - 'f)ó là rOãn lĩ (UI ít f rioỉ) pháp xây dựng văn hóa và đạo đức cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn trực tiếp của em: Tiến sĩ Phạm Thu Hương. Cô đã quan tâm, tận tình hướng dẫn và luôn thông cảm cho hoàn cảnh của em. Em kính chúc cô luôn thành đạt và hạnh phúc. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè luôn giúp đỡ và động viên em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Hà Nội, Ngày 15 tháng lo năm 2005 Người viết Mí &hị (phường. TCoa. •Xhéa luận lốt nghiện & ga/ tykưđnạ TCtM ct5 - DC40 - DC&QIQ CHƯƠNG Ì ứ LUẤHỈ VỀ VĂUÍ HÓA HOA.MI NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC li ì AI ì DOANH ì. LÝ LUẬN CHUNG VẾ VÃN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1. Lý luận về văn hóa doanh nghiệp (VHDN) 1.1. Quan niệm về văn hóa doanh nghiệp Thuật ngữ Văn hóa doanh nghiệp (Corporate culture) mới được chúng ta làm quen trong những năm gần đây dù trên thực tế, thuật ngữ này đã rất phổ biến ờ các nước có nền kinh tế thị trường phát triển. Nhiều nhà nghiên cứu đã tổng kết rằng một trong những nhân tố cơ bỹn tạo nên sự thịnh vượng lâu dài của cấc công ty Mỹ và Nhật Bỹn chính là sức mạnh Văn hóa doanh nghiệp hay văn hóa công ty của chính họ. 1.1.1. Văn hóa doanh nghiệp là gì ? Theo Tiến sỹ Đ ỗ Minh Cương, giỹng viên trường Đ ạ i học Thương Mại - người đã có nhiều bài nghiên cứu về Văn hóa doanh nghiệp và Triết lý kinh doanh, định nghĩa: Văn hóa doanh nghiệp là một dạng của văn hóa tổ chức bao gồm những giá trị, những nhân tố văn hóa mà doanh nghiệp làm ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh, tạo nên cái bản sắc của doanh nghiệp và tác động tới tình cảm, lý trí và hành vi của tất cả các thành viên của nó} Theo Tiến sỹ Lê Thanh Bình thì trong hoạt động sỹn xuất kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp hiểu theo nghĩa rộng là các nhân tố văn hóa m à cấc chủ ' Đỗ Minh Cương: Văn hóa kinh doanh và Triết lý kinh doanh, NXB. Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001, Tí. 85 m Ì <Xkéa luận, tết nghiệp. Mí QUỊ rplui,tiĩ<t 76oa câ3 - 3C40 - 3CJQl& thể tạo ra trong quá trình kinh doanh, hình thành nên những kiểu kinh doanh đặc thù và ổn định; theo nghĩa hẹp thì vãn hóa doanh nghiệp là văn hóa để phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.2 Còn Tiến sỹ Huỳnh Quốc Thắng, trong bài viết "Văn hóa doanh nghiệp với chiến lược xây dựng vãn hóa kinh doanh Việt Nam" đã đưa ra định nghĩa: Văn hóa doanh nghiệp là văn hóa tập trung và tảa sáng trong các thiết chế của các đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh thể hiện qua những biểu trưng (symbol) chung thuộc về hình thức (logo, đồng phục,...) cùng các yếu tố tạo nên thương hiệu của doanh nghiệp; qua năng lực, phẩm chất, trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh, tạo ra chất lượng sản phẩm và những thành tích, truyền thông; qua phong cách giao tiếp, ứng xử thống nhất của toàn đơn vị (đôi với nội bộ, đối với khách hàng) trong mọi quá trình sản xuất kinh doanh. 3 Từ những thành quả ban đầu của việc nghiên cứu vấn đề này, có thể hiểu Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ giá trị tinh thần, những nhăn tố văn hóa được hình thành trong quá trình tồn tại, phát triển của doanh nghiệp, mang tính đặc trưng riêng biệt, tạo nên bản sắc doanh nghiệp, có tác động tới tình cảm, lý trí và hành vi của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp.4 Xây dựng phong cách VHDN là nhằm xây dựng một phong cách quản trị hiệu quả, đưa hoạt động của doanh nghiệp vào nề nếp và xây dựng mối quan hệ hợp tác thân thiện giữa các thành viên của doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp trở thành một cộng đồng làm việc trên tinh thần hợp tác tin cậy, gắn bó, thân thiện và tiến thủ. Trên cơ sở đó hình thành tâm lý chung và lòng tin vào sự thành công của doanh nghiệp. VHDN do văn hóa của bản thân các doanh nghiệp hợp thành nhưng gắn liền với văn hóa xã hội, là tầng sâu của văn hóa xã hội. M ỗ i nền văn hóa xã 2 TS. Lé Thanh Bình: Kinh tế đối ngoại trong bối cảnh toàn cầu hóa, NXB. Chính trị Quốc Gia, HN, 2002, Tr. 264 3 TS. Huỳnh Quốc Thắng: Văn hóa doanh nghiệp với chiến lược xây dựng vãn hóa kinh doanh Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Doanh nhân, 9/2004 4 Định nghĩa của tác giả £0 2 ỵẼẳ-Xỉiéu luận tát nghiệp. Mí &hị q)hưđ,ựị 7C,M <A5 X40 hội có những giá trị đặc trưng riêng có hệ quả đặc thù đối với doanh nghiệp. Trong các nền văn hóa Phương Tây, chủ nghĩa cá nhân, tự do cá nhân, khả năng cá nhân được đề cao. Vì vậy, các doanh nghiệp trong các nền vãn hóa này thường đề cao các phương diện nói trên và có khuynh hướng chú trọng tới tính chủ động và sự thành đạt của cá nhân, đề cao tính trách nhiệm cá nhân và khuyến khích sự ganh đua cá nhân ngay trong nội bộ doanh nghiệp. Ngược lại, trong các nền văn hóa Phương Đông như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, tinh thần tập thừ, tính cộng đổng, tình thân ái được đề cao. Các doanh nghiệp trong nền văn hóa này có khuynh hướng nhấn mạnh thành tích của nhóm, hợp tác thân thiện, sự thống nhất từ trên xuống dưới. 1.1.2. Cáu trúc của Ván hóa doanh nghiệp VHDN là nền văn hóa đặc thù của doanh nghiệp, là cái phân biệt giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác; là một " tiừu văn hóa ", một bộ phận của nền văn hóa dân tộc hay quốc gia. Mặc dù chỉ là một "tiừu văn hóa" nhưng V H D N vẫn là một hệ thống bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ hữu cơ vối nhau hợp thành. Đó là: Ì - Các chuẩn mực chung bao gồm hành vi ứng xử, phong cách, l ố i hành động và phong tục tập quán, thói quen, tâm lý chung của doanh nghiệp. Các chuẩn mực chung là những điều nên làm và những điều không được làm, những đức tính cần trau dổi và thói quen cần phải từ bỏ theo những quy định chung của tập thừ hoặc những phong tục tập quán được các thành viên của doanh nghiệp tự giác tuân theo và được coi như một hệ thống luật bất thành văn. Hệ thống luật "bất thành vãn" đó sẽ điều chỉnh các quyết định quản trị, các hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp thành công hay thất bại phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống luật đó. 2 - Nghi lễ bao gồm các hoạt động sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật như ca nhạc, văn chương,... của doanh nghiệp. Nghi lễ là một tập hợp những biừu tượng, lễ nghi phức tạp và chi tiết được thực hiện thông qua một sự kiện nào đó, chẳng hạn như lễ tổng kết cuối năm và trao giải thưởng, lễ chào cờ, hát bài hát của hãng,... Nghi lễ đóng vai trò thúc đẩy cá nhân và tập thừ trong £p 3 •Xhéa luận lốt nghiện & ga/ tykưđnạ TCtM ct5 - DC40 - DC&QIQ doanh nghiệp cố gắng hơn nữa để đạt thành tích, thúc đẩy lòng trung thành, tinh thần hợp tác thân thiện của nhân viên, tăng cường sự giao tiếp nội bộ của doanh nghiệp, làm cho những ý niệm về doanh nghiệp được cụ thể hóa trở nên sống động. 3- Các giai thoại (hay truyền thuyết, huyền thoại) là những câu chuyện nổi tiếng về một nhân vất quan trọng nào đó dựa trên một sự kiện quá khứ được thêm thắt những tình tiết hư cấu. Các giai thoại được các thành viên trong doanh nghiệp truyền tụng và lấy đó làm tấm gương để noi theo. Các giai thoại có tác dụng duy trì bầu không khí tích cực trong các doanh nghiệp, tạo nên tính hư ảo, những tín điều có tính tôn giáo của Văn hóa doanh nghiệp và niềm tin nội thân của doanh nghiệp. 4 - Các triết lý kinh doanh, hệ tư tưởng chung của doanh nghiệp: Chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn trong phần 1.2 của chương này. Các yếu tố trên tạo thành một hệ thống giá trị tinh thần chung mang bản sắc doanh nghiệp. Trong các yếu tố trên, Triết lý kinh doanh, hệ tư tường chung của doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành ý nghĩa cuộc sống cho cấc thành viên trong doanh nghiệp. 1.2. T r i ế t lý doanh nghiệp - Giá trị cốt lõi của Văn hóa doanh nghiệp Bất kỳ một tổ chức, một doanh nghiệp nào muốn tồn tại lâu dài và hoạt động trung thành với các tôn chỉ mục đích của nó một cách có hiệu quả đều cần có một triết lý kinh doanh chung. Triết lý đó cần được mọi thành viên trong doanh nghiệp chấp nhấn và tự giác tuân theo. Tổ chức doanh nghiệp càng đông người, càng phức tạp thì việc xác định tính triết học của nó càng khó khăn, đòi hỏi phải có sự tấp trung tinh thần, trí tuệ tấp thể và sự trải nghiệm trong một thời gian dài. 1.2.1. Định nghĩa Triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp (triết lý doanh nghiệp) là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp thông qua ấ - Q 4 w*jgtéa luận lết nghiện -te Ghi rplìiMtUf 7ÔOÍ1 dls - 3C40 - con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa các chủ thê kinh doanh. Xét về trình độ phản ánh, triết lý kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh tinh thẫn, ý thức của doanh nghiệp ở trình độ bản chất, có tính khái quát, cô đọng và hệ thống hơn nhiều so với các yếu tố ý thức đời thường và tâm lý của doanh nghiệp. 1.2.2. Những nội dung cơ bản của triết lý doanh nghiệp Các văn bản triết lý doanh nghiệp được kết cấu thành nhiều thành phần khác nhau, tựu trung lại, gỉm 3 nội dung chính: a) Sứ mạng và các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp Một vãn bản triết lý doanh nghiệp thường được bắt đầu bằng việc nêu ra sứ mạng của doanh nghiệp hay còn gọi là tôn chỉ, mục đích tỉn tại của doanh nghiệp. Đây là phần nội dung có tính khái quát cao, giàu tính triết học. Ví dụ, Bộ luật đạo lý của công ty Matsushita Electronic viết: "Những nguyên tắc của chúng ta: Giác ngộ trách nhiệm của mình vì sự phất triển nhanh chóng các phúc lợi xã hội của chúng ta. Hiến dâng mình vì sự phát triển hơn nữa của nền văn minh thế giới". Bộ luật đạo lý là một văn bản triết lý ngắn gọn của công ty Matsushita Electronic. Thực chất của phần sứ mạng và mục tiêu của triết lý doanh nghiệp là sự trả lời của doanh nghiệp đối với các câu hỏi: Họ là ai? Họ có nghĩa vụ gì? Họ sẽ đi đến đâu? Câu trả lòi cho các vấn đề này xuất phát từ quan điểm của người sáng lập - lãnh đạo doanh nghiệp về vai trò và mục đích kinh doanh và lý tưởng m à doanh nghiệp cần vươn tới. Sứ mạng, mục tiêu của doanh nghiệp thường được cụ thể hóa bằng các mục tiêu chính có tính chiến lược của nó. Tuy nhiên, việc xác định các mục tiêu này ở mỗi công ty có sự khác nhau. Các công ty Mỹ thường nói rõ mục tiêu tiền lãi của công ty, lãi cổ phần cho các cổ đông và việc phục vụ cộng đổng nơi công ty hoạt động. Còn cấc công ty Nhật, như Matsushita Electronic 5 Nguyễn Thị Doãn/ Đỗ Minh Cương: Triết lý kinh doanh với quản lý doanh nghiệp, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999, Tr. 30 W j g à é g luận tết nghiệp. Mí Qhị rphưoniị 7ỗfía cA5 3C40 chẳng hạn, thường xác lập các mục tiêu của nó một cách xa xôi, trừu tượng hơn. b) Phương thức hành động Đây là phần nội dung mà một văn bản triết lý doanh nghiệp cẩn trả l ờ i câu hỏi: Doanh nghiệp sẽ thực hiện sứ mạng và đạt tói các mục tiêu của nó như thế nào, bỗng những nguồn lực và phương tiện gì? Phương thức hành động của mỗi doanh nghiệp có tính đặc thù cao, phụ thuộc vào thị trường, môi trường kinh doanh và các tư tưởng triết học về hoạt động kinh doanh, công tác quản trị doanh nghiệp,... của cấc nhà lãnh đạo. Tuy có sự khác nhau nhưng cái chung trong phần nội dung này là các giá trị và biện pháp quản lý doanh nghiệp * Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp Mỗi một doanh nghiệp thành đạt đều có các giá trị văn hóa của nó. Các giá trị này được sấp xếp theo một thang bậc nhất định tùy thuộc vào tẩm quan trọng của nó tạo nên một hệ thống các giá trị của doanh nghiệp. Khái niệm giá trị ở đây được hiểu là những phẩm chất, năng lực tốt đẹp có tính chuẩn mực mà mỗi thành viên cũng như toàn doanh nghiệp cần phấn đấu để đạt tới và phải bảo vệ, gìn giữ. Các giá trị vừa có tính pháp quy vừa có tính giáo quy, song tính giáo quy - định hướng và giáo dục là cơ sở để quy định, xác lập nên các tiêu chuẩn về đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp. Nói đơn giản hơn, nó là một bảng các tiêu chuẩn dạo đức trong kinh doanh của doanh nghiệp. Ví dụ: Tóm tắt về giá trị đạo đức trong kinh doanh của tập đoàn Oracle được coi như nguyên tắc kinh doanh cơ bản của Oracle là: Đức liêm chính: Nhân viên của Oracle luôn thể hiện một thái độ trung thực và có một tư cách đạo đức tốt trong tất cả các cuộc giao dịch kinh doanh và thể hiện một đức tính chính trực trong cách cư xử vói các đồng nghiệp khác. 4t\ 6 wjg/wg luận tết nghiệp. Mí &hị ipiuứtnạ 76oa c43 3C40 - Tôn trọng lẫn nhau: Trước sau như một, nhân viên của Oracle đối xử với những cá nhân khác với một sự tôn trọng và phẩm cách. Tính đồng đội: Nhàn viên của Oracle cùng nhau trong đội ngũ làm việc phục vụ cho l ợ i ích chung của Oracle. Thông tin liên lạc: Nhân viên của Oracle phải cùng nhau chia sẻ những thông tin một cách rộng rãi và hiệu quả trừ những thông tin cẩn bảo mật. Sáng kiến: Nhân viên của Oracle luôn tìm tòi những giải pháp mới địy tính sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Làm hài lòng khách hàng: Trước sau như một, việc làm hài lòng khách hàng là một trong những ưu tiên hàng địu đối với các nhân viên của Oracle. Chất lượng: Các nhân viên của Oracle phải biến chất lượng và thế mạnh thành một ph
Luận văn liên quan