Việt Nam đang trong thời kỳ kinh tế - xã hội phát triển và hội nhập kinh
tế quốc tế mạnh mẽ. Cùng với quá trình đó là xu hƣớng phát triển kinh doanh
của hệ thống ngân hàng thƣơng mại ngày càng đa năng, hiện đại, cung cấp
ngày càng nhiều những dịch vụ tài chính đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các chủ
thể trong nền kinh tế. Trong đó, mảng dịch vụ tài chính cho doanh nghiệp
luôn giữ vai trò quan trọng, đem lại lợi ích cho tất cả các bên: doanh nghiệp,
ngân hàng thƣơng mại và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Xu hƣớng phát
triển mảng dịch vụ này tại Việt Nam hiện nay và trong thời gian tới nhƣ thế
nào là vấn đề cần thiết phải nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm tối đa hoá
lợi ích của mảng dịch vụ đó
99 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1894 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xu hướng phát triển các dịch vụ tài chính doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
--------***-------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
Sinh viên thực hiện : Phạm Minh Hằng
Lớp : Anh 6
Khoá : K43B - KT&KDQT
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phan Trần Trung Dũng
Hà Nội - 2008
Ph¹m Minh H»ng A6-K43B-KT&KDQT
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................ 5
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............................................................ 8
I. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (DV
TCDN) ........................................................................................................ 8
1. Khái niệm ......................................................................................... 8
1.1. Khái niệm Dịch vụ tài chính: ...................................................... 8
1.2. Khái niệm Dịch vụ tài chính Doanh nghiệp: ............................... 9
2. Các tổ chức cung cấp ........................................................................ 9
2.1. Ngân hàng thương mại (NHTM)................................................. 9
2.2. Ngân hàng đầu tư ..................................................................... 10
2.3. Công ty tài chính ...................................................................... 11
2.4. Công ty chứng khoán ................................................................ 11
2.5. Quỹ đầu tư ............................................................................... 11
2.6. Tổ chức lưu ký chứng khoán ..................................................... 12
2.7. Công ty bảo hiểm ..................................................................... 12
2.8. Các tổ chức, cá nhân hành nghề kế toán, kiểm toán và tư vấn tài
chính ................................................................................................. 13
3. Vai trò của các DV TCDN .............................................................. 14
3.1. Đối với doanh nghiệp ............................................................... 14
3.2. Đối với nền kinh tế ................................................................... 15
II. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI (NHTM) ................................................. 16
1. Tổng quan về NHTM ...................................................................... 16
1.1. Khái niệm ................................................................................. 16
1.2. Vai trò của hệ thống NHTM đối với thị trường tài chính nói
riêng và nền kinh tế nói chung ............................................................ 18
1
Ph¹m Minh H»ng A6-K43B-KT&KDQT
2. DV TCDN của NHTM .................................................................... 20
2.1. Đặc điểm của khách hàng doanh nghiệp .................................. 20
2.2. Vai trò của các DV TCDN đối với hoạt động kinh doanh của
NHTM ................................................................................................ 21
2.3. Phân loại các DV TCDN của NHTM ........................................ 22
3. Các tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hƣởng tới xu hƣớng phát
triển DV TCDN của NHTM .................................................................. 32
3.1 Các tiêu chí đánh giá xu hướng phát triển DV TCDN của NHTM
................................................................................................. 32
3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng phát triển DV TCDN của
NHTM ................................................................................................ 32
Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM HIỆN
NAY............................................................................................................. 36
I. TỔNG QUAN THỊ TRƢỜNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM ............................................................................... 36
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT
NAM HIỆN NAY ..................................................................................... 40
1. Phân tích thực trạng DV TCDN của các NHTM tại Việt Nam hiện
nay ........................................................................................................ 40
1.1 Dịch vụ tín dụng ....................................................................... 40
1.2 Dịch vụ thanh toán ................................................................... 49
1.3 Dịch vụ trao đổi ngoại tệ .......................................................... 52
1.4 Các dịch vụ khác ...................................................................... 55
2. Đánh giá các cơ hội và thách thức đối với sự phát triển DV TCDN
của các NHTM tại Việt Nam hiện nay ................................................... 57
2.1. Cơ hội ...................................................................................... 57
2
Ph¹m Minh H»ng A6-K43B-KT&KDQT
2.2. Thách thức ............................................................................... 67
Chương 3 DỰ BÁO XU HƢỚNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
..................................................................................................................... 73
I. ĐỊNH HƢỚNG CỦA CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NGÀNH
NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN ................................... 73
1. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc.......................................................... 74
2. Đối với các tổ chức tín dụng ........................................................... 75
3. Về hội nhập kinh tế quốc tế ............................................................. 77
II. DỰ BÁO XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT
NAM TRONG THỜI GIAN TỚI .............................................................. 78
1. Xu hƣớng chung ............................................................................. 78
1.1. Đối tượng khách hàng: xu hướng tăng tỷ trọng của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ .............................................................................. 78
1.2. Nhà cung cấp: xu hướng tăng tỷ trọng các NHTM lớn, tăng
cường mức độ cạnh tranh và tập trung cạnh tranh bằng chất lượng
dịch vụ ................................................................................................ 79
1.3. Dịch vụ: xu hướng tăng trưởng về số lượng, đa dạng về hình
thức, hiện đại về công nghệ và hình thành nhiều gói dịch vụ kết hợp
nhiều dịch vụ khác nhau ..................................................................... 81
2. Xu hƣớng phát triển đối với từng lĩnh vực dịch vụ .......................... 83
2.1. Dịch vụ tín dụng ....................................................................... 83
2.2. Dịch vụ thanh toán ................................................................... 85
2.3. Dịch vụ trao đổi ngoại tệ .......................................................... 86
2.4. Các dịch vụ khác ...................................................................... 87
3
Ph¹m Minh H»ng A6-K43B-KT&KDQT
III. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN CÁC
DỊCH VỤ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM ............................................................. 87
1. Kiến nghị đối với các NHTM .......................................................... 88
1.1. Hoạch định chiến lược phát triển phù hợp ............................... 88
1.2. Tiến hành nghiên cứu thị trường .............................................. 89
1.3. Nâng cao năng lực hoạt động kinh doanh trên thị trường DV
TCDN ................................................................................................. 89
2. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp ................................................ 92
2.1. Tăng cường kiến thức về các DV TCDN ................................... 92
2.2. Thực hiện chế độ thống kê, kế toán theo chuẩn mực hiện hành 93
3. Kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc .................... 93
3.1. Nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt
động ngân hàng và mảng DV TCDN .................................................. 93
3.2. Sử dụng công cụ ngân sách nhà nước thúc đẩy phát triển thị
trường DV TCDN ............................................................................... 94
KẾT LUẬN .................................................................................................. 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 96
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................. 98
4
Ph¹m Minh H»ng A6-K43B-KT&KDQT
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang trong thời kỳ kinh tế - xã hội phát triển và hội nhập kinh
tế quốc tế mạnh mẽ. Cùng với quá trình đó là xu hƣớng phát triển kinh doanh
của hệ thống ngân hàng thƣơng mại ngày càng đa năng, hiện đại, cung cấp
ngày càng nhiều những dịch vụ tài chính đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các chủ
thể trong nền kinh tế. Trong đó, mảng dịch vụ tài chính cho doanh nghiệp
luôn giữ vai trò quan trọng, đem lại lợi ích cho tất cả các bên: doanh nghiệp,
ngân hàng thƣơng mại và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Xu hƣớng phát
triển mảng dịch vụ này tại Việt Nam hiện nay và trong thời gian tới nhƣ thế
nào là vấn đề cần thiết phải nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm tối đa hoá
lợi ích của mảng dịch vụ đó.
2. Mục đích và nội dung nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khoá luận là nhằm dự báo xu hƣớng và đề xuất
một vài kiến nghị để phát triển dịch vụ tài chính doanh nghiệp của các ngân
hàng thƣơng mại tại Việt Nam trong thời gian tới, trên cơ sở phân tích thực
trạng và đánh giá cơ hội và thách thức hiện nay đối với loại hình dịch vụ này.
Từ mục đích đó, ngƣời viết đã xây dựng khoá luận gồm những nội dung
chính sau:
- Khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ tài chính doanh nghiệp
và ngân hàng thƣơng mại để rút ra các chỉ tiêu đánh giá cũng nhƣ các nhân tố
tác động đến xu hƣớng phát triển dịch vụ tài chính doanh nghiệp do ngân
hàng thƣơng mại cung cấp.
- Dựa vào những lý thuyết cơ bản trên và những số liệu thu thập đƣợc
trong quá trình nghiên cứu, khoá luận phân tích thực trạng và đánh giá những
cơ hội cũng nhƣ thách thức hiện nay đối với các dịch vụ tài chính doanh
nghiệp của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam.
5
Ph¹m Minh H»ng A6-K43B-KT&KDQT
- Trên cơ sở thực trạng đó, khoá luận đƣa ra một số dự báo về xu hƣớng
phát triển loại hình dịch vụ tài chính doanh nghiệp của các ngân hàng thƣơng
mại tại Việt Nam trong thời gian tới, đồng thời, đề xuất một số kiến nghị đối
với các bên liên quan nhằm phát triển thị trƣờng dịch vụ này.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: dịch vụ tài chính doanh nghiệp của các ngân hàng
tại Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu: các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam.
- Về thời gian, khoá luận giới hạn nghiên cứu các dịch vụ tài chính doanh
nghiệp của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam trong khoảng 3 năm gần
đây.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khoá luận sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu biện chứng duy vật, phƣơng
pháp lịch sử, nghiên cứu tài liệu, phân tích - tổng hợp, so sánh, … Đồng thời,
khoá luận kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các học giả trong và
ngoài nƣớc liên quan đến dịch vụ tài chính doanh nghiệp và hoạt động ngân
hàng tại Việt Nam.
5. Kết cấu khoá luận
Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, Khoá luận bao gồm 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan về dịch vụ tài chính doanh nghiệp của ngân hàng
thƣơng mại.
Chƣơng 2: Thực trạng phát triển dịch vụ tài chính doanh nghiệp của các
NHTM tại Việt Nam hiện nay.
Chƣơng 3: Dự báo xu hƣớng và đề xuất một số kiến nghị nhằm phát triển
dịch vụ tài chính doanh nghiệp của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam
trong thời gian tới.
6
Ph¹m Minh H»ng A6-K43B-KT&KDQT
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn Th.s. Phan Trần Trung Dũng,
trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, cùng bạn bè và gia đình đã hết lòng giúp đỡ tôi
trong quá trình hoàn thành khoá luận này.
Hà Nội, tháng 6 năm 2008
Phạm Minh Hằng
7
Ph¹m Minh H»ng A6-K43B-KT&KDQT
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
I. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (DV
TCDN)
1. Khái niệm
1.1. Khái niệm Dịch vụ tài chính:
Theo quan điểm của WTO: “Một dịch vụ tài chính là bất kỳ dịch vụ nào
có tính chất tài chính, được một nhà cung cấp dịch vụ tài chính cung cấp.
Dịch vụ tài chính bao gồm mọi dịch vụ bảo hiểm và liên quan đến bảo hiểm,
mọi dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chính khác (ngoại trừ bảo hiểm)”
Theo quan niệm trên, các loại dịch vụ tài chính đƣợc chia thành các loại
cơ bản sau:
- Dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác (ngoại trừ dịch vụ bảo
hiểm), bao gồm: Dịch vụ tiết kiệm (tiền gửi tiết kiệm, tài khoản tiết kiệm, tín
phiếu, trái phiếu); cho vay (tín dụng, thuê mua tài chính, cầm cố thế chấp, cho
vay kí quỹ, bảo lãnh thanh toán, chiết khấu giấy tờ có giá); thanh toán (thanh
toán, chuyển tiền, thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, séc du lịch và hối phiếu, …);
giao dịch (thị trƣờng tiền tệ, ngoại hối); môi giới và đầu tư (môi giới đầu tƣ
chứng khoán,…); tư vấn tài chính.
- Dịch vụ bảo hiểm và các dịch vụ liên quan đến bảo hiểm, bao gồm: các
loại hình bảo hiểm trực tiếp (bao gồm cả đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm) về
trách nhiệm dân sự, tài sản, con ngƣời,…; sử dụng quỹ bảo hiểm (đầu tƣ
nguồn vốn bảo hiểm dƣới các hình thức khác nhau nhƣ đầu tƣ chứng khoán,
8
Ph¹m Minh H»ng A6-K43B-KT&KDQT
góp vốn,…) và các dịch vụ phụ trợ liên quan đến bảo hiểm (dịch vụ tƣ vấn,
dịch vụ đánh giá xác suất rủi ro, khiếu nại, đại lý bảo hiểm,…).
1.2. Khái niệm Dịch vụ tài chính Doanh nghiệp:
Phân loại các dịch vụ tài chính theo đối tƣợng khách hàng thì có dịch vụ
tài chính dành cho cá nhân và dịch vụ tài chính dành cho doanh nghiệp. Trong
khoá luận này, ngƣời viết sử dụng thuật ngữ “Dịch vụ tài chính Doanh
nghiệp” (DV TCDN) để chỉ các dịch vụ tài chính cung cấp cho khách hàng
doanh nghiệp. Doanh nghiệp ở đây đƣợc hiểu theo khái niệm trong Luật
doanh nghiệp Việt Nam 1999: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng,
có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy
định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.”
Dựa theo cách phân loại trên về dịch vụ tài chính, có thể phân chia DV
TCDN thành 4 nhóm cơ bản nhƣ sau:
2. Các tổ chức cung cấp
2.1. Ngân hàng thương mại (NHTM)
Ngân hàng thƣơng mại là loại hình ngân hàng xuất hiện đầu tiên và phổ
biến nhất hiện nay. Các NHTM huy động vốn chủ yếu dƣới dạng: Tiền gửi
9
Ph¹m Minh H»ng A6-K43B-KT&KDQT
thanh toán (checkable deposits), tiền gửi tiết kiệm (saving deposits), tiền gửi
có kì hạn (time deposits). Vốn huy động đƣợc dùng để cho vay: cho vay
thƣơng mại (commercial loans), cho vay tiêu dùng (consumer loans), cho vay
bất động sản (mortgage loans) và để mua chứng khoán chính phủ, trái phiếu
của chính quyền địa phƣơng.1
Hiện nay, NHTM là tổ chức tài chính cung cấp nhiều loại hình dịch vụ
tài chính nhất, bao gồm cả các dịch vụ tài chính cho doanh nghiệp. Danh mục
các DV TCDN mà một NHTM cung cấp không chỉ bao gồm các dịch vụ ngân
hàng truyền thống nhƣ: nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán, chiết khấu, … mà
còn có thể bao gồm các dịch vụ tài chính phi ngân hàng nhƣ: dịch vụ môi giới
đầu tƣ chứng khoán, dịch vụ tƣ vấn tài chính, …
Trong bài khoá luận này, ngƣời viết tập trung chủ yếu vào các loại hình
DV TCDN do các NHTM cung cấp.
2.2. Ngân hàng đầu tư
DV TCDN mà một ngân hàng đầu tƣ cung cấp chủ yếu là tƣ vấn và bảo
lãnh phát hành chứng khoán. Ngoài ra, các ngân hàng đầu tƣ còn cung cấp các
dịch vụ hỗ trợ cho việc hợp nhất hoặc mua lại giữa các công ty.
Các ngân hàng đầu tƣ ra đời đầu tiên ở Mỹ, khi các NHTM Mỹ bị cấm
không đƣợc tham gia hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán.2 Các ngân
hàng đầu tƣ nổi tiếng của Mỹ hiện nay là: Goldman, Sachs & Co., Morgan
Stanley, Merrill Lynch, Salamon Brothers… Các ngân hàng này không chỉ
nổi tiếng ở Mỹ mà còn là những ngân hàng đầu tƣ hàng đầu trên thế giới. Ở
Đức tồn tại loại hình ngân hàng đa năng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động
của NHTM lẫn ngân hàng đầu tƣ.
Ở Việt Nam chƣa có loại ngân hàng này. Các NHTM ở Việt Nam cũng
không đƣợc phép trực tiếp tham gia vào hoạt động bảo lãnh phát hành chứng
1 Khái niệm NHTM sẽ đƣợc trình bày cụ thể hơn trong phần sau.
2 Theo Luật “Glass Steagall Act 1933”.
10
Ph¹m Minh H»ng A6-K43B-KT&KDQT
khoán, nhƣng đƣợc phép thành lập các công ty chứng khoán hoạt động độc
lập để thực hiện các hoạt động nhƣ các ngân hàng đầu tƣ.
2.3. Công ty tài chính
Các công ty tài chính huy động vốn chủ yếu thông qua phát hành cổ
phiếu, trái phiếu, hay thƣơng phiếu; đồng thời cung ứng chủ yếu các loại tín
dụng trung và dài hạn nhƣ: cho ngƣời tiêu dùng vay tiền để mua sắm đồ đạc,
xe hơi, tu bổ nhà hoặc cho các doanh nghiệp nhỏ vay. Ngoài ra, các công ty
tài chính còn thực hiện các dịch vụ cầm, giữ hộ và quản lý các chứng khoán,
các kim loại quý, …
2.4. Công ty chứng khoán
Công ty chứng khoán là các công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng
khoán, có thể đảm nhận một hoặc nhiều trong số các nghiệp vụ chính là: bảo
lãnh phát hành, môi giới, tự doanh, quản lý quỹ đầu tƣ và tƣ vấn đầu tƣ chứng
khoán. Đối với các doanh nghiệp, các công ty chứng khoán là một trong
những cấu nối dẫn doanh nghiệp tới thị trƣờng chứng khoán. Khi doanh
nghiệp cần huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu, công
ty chứng khoán có thể trợ giúp bằng cách đứng ra đảm nhận việc bảo lãnh
phát hành. Cũng nhƣ vậy, khi doanh nghiệp muốn tăng cƣờng hiệu quả sử
dụng vốn bằng cách đầu tƣ vào thị trƣờng chứng khoán thì các công ty chứng
khoán cũng là một lựa chọn để đƣợc tƣ vấn cũng nhƣ giúp doanh nghiệp xây
dựng danh mục đầu tƣ hiệu quả.
2.5. Quỹ đầu tư
Các quỹ đầu tƣ là các tổ chức tài chính phi ngân hàng, thu nhận tiền từ
một số lƣợng lớn các nhà đầu tƣ và tiến hành đầu tƣ số vốn đó vào các tài sản
11
Ph¹m Minh H»ng A6-K43B-KT&KDQT
tài chính có tính thanh khoản dƣới dạng tiền tệ và các công cụ của thị trƣờng
tài chính.1
Nhìn chung, suất sinh lời của các quỹ đầu tƣ thƣờng không cao nên các
quỹ đầu tƣ thƣờng hƣớng vào đối tƣợng khách hàng cá nhân, những ngƣời
thừa vốn nhƣng ngại rủi ro. Tuy nhiên, đ ầu tƣ vào các quỹ đầu tƣ cũng là một
cách giúp doanh nghiệp đa dạng hoá danh mục đầu tƣ hay sinh lời trên đồng
vốn tạm thời nhàn rỗi của mình. Ngoài ra, nhiều quỹ đầu tƣ còn cung cấp cả
dịch vụ tƣ vấn tài chính cho doanh nghiệp.
2.6. Tổ chức lưu ký chứng khoán
Tổ chức lƣu ký chứng khoán là tổ chức chuyên thực hiện chức năng cung
cấp dịch vụ lƣu ký chứng khoán cho khách hàng là các tổ chức, cá nhân đầu
tƣ, sở hữu chứng khoán của các công ty niêm yết trên thị trƣờng.
Các tổ chức có thể tham gia thực hiện dịch vụ lƣu ký chứng khoán phải
là các công ty chứng khoán thành viên hoặc các ngân hàng thƣơng mại đƣợc
Uỷ ban chứng khoán nhà nƣớc cấp giấy phép hoạt động lƣu ký.
2.7. Công ty bảo hiểm
Công ty bảo hiểm có chức năng chủ yếu là cung cấp phƣơng tiện để bảo
vệ các hộ gia đình hoặc các hãng kinh doanh trƣớc những tổn thất về tài