Phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài
người, là sự lựa chọn mang tính chiến lược mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều
phải quan tâm. Phát triển kinh tế bền vững đòi hỏi sự phát triển ở tất cả các lĩnh vực,
trong đó, thương mại nói chung và xuất khẩu nói riêng là một trong những lĩnh vực
quan trọng tạo nên sự bền vững đó.
Công nghiệp da giầy – một trong những ngành công nghiệp đầu tiên ở Việt
Nam, trong thời gian gần đây đã có những bước phát triển vượt bậc. Hiện nay, Việt
Nam được xếp hạng là một trong 10 nước xuất khẩu da giầy hàng đầu trên thế giới.
Mặc dù nền kinh tế thế giới có những biến động bất lợi ảnh hưởng không nhỏ tới
xuất khẩu của Việt Nam tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu da giầy vẫn giữ tốc độ tăng
trưởng trung bình hàng năm trên 13%, đạt mức 4.067 tỷ USD (năm 2009) chỉ đứng
sau ngành dệt may và dầu khí. Mở rộng xuất khẩu da giầy trong những năm qua đã
có những đóng góp quan trọng cho tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước cũng như
tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động, giải
quyết một số vấn đề môi trường. Tuy nhiên, xuất khẩu da giầy của Việt Nam chưa
thật sự bền vững. Chất lượng tăng trưởng xuất khẩu còn chứa đựng nhiều yếu tố rủi
ro, hoạt động xuất khẩu còn làm nảy sinh một số vấn đề xã hội và môi trường mà
hiện tại ngành vẫn chưa khắc phục được.
Hơn nữa, từ sau khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế
giới, quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày
càng sâu rộng đã mở ra những cơ hội mới cho tất cả các ngành nói chung và ngành
da giầy nói riêng như mở rộng thị trường xuất khẩu, tiếp nhận công nghệ, vốn và
học tập kinh nghiệm quản lý bên cạnh đó cũng đặt các doanh nghiệp vào tình thế
cạnh tranh khốc liệt hơn. Áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt cùng với biến động
kinh tế thế giới làm cho việc duy trì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao, ổn định mà
vẫn đảm bảo tốt các mục tiêu xã hội và môi trường đang là thách thức đối với ngành
da giầy Việt Nam.
2
Xuất phát từ tình hình trên, với mục đích tìm hiểu sâu hơn về thực trạng xuất
khẩu da giầy trong việc đảm bảo các mục tiêu của phát triển bền vững trong giai
đoạn từ năm 2001 đến năm 2009; những kết quả đạt được cùng với những vấn đề
còn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại; trên cơ sở đó đóng góp một số giải
pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu bền vững mặt hàng da giầy; em đã quyết định chọn
đề tài “Xuất khẩu hàng da giầy Việt Nam thực hiện mục tiêu phát triển bền
vững” làm đề tài khóa luận của mình.
Ngoài các trang bìa, mục lục, danh mục bảng, biểu đồ, hình và sơ đồ, danh
mục chữ viết tắt, lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận được kết cấu
gồm 03 chương như sau:
Chương I: Một số vấn đề lý luận về xuất khẩu, xuất khẩu hàng da giầy và
phát triển bền vững
Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng da giầy Việt Nam thực hiện mục tiêu
phát triển bền vững
Chương III: Giải pháp xuất khẩu hàng da giầy Việt Nam nhằm thực hiện
mục tiêu phát triển bền vững
Trong quá trình thực hiện khóa luận, em đã nỗ lực hết sức để có được những
thông tin mới nhất, thu thập và phân tích những ý kiến, quan điểm, số liệu., vận
dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau như phân tích định tính và định lượng,
tổng hợp, thống kê, so sánh để hoàn thành đề tài một cách tốt nhất. Tuy nhiên, vì
thời gian và kiến thức còn hạn chế, khóa luận không tránh khỏi những khiếm khuyết,
em rất mong nhận được những đóng góp, chia sẻ ý kiến, quan điểm từ phía thầy cô
và bạn đọc.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo ThS. Vũ Huyền Phương
– Giảng viên khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Ngoại Thương
Hà Nội, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em
cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè, những
người đã dậy dỗ, giúp đỡ, động viên em trong quá trình hoàn thành khóa luận.
106 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2345 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xuất khẩu hàng da giầy Việt Nam thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
---------***---------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
XUẤT KHẨU HÀNG DA GIẦY VIỆT NAM THỰC
HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Lan
Lớp : Nhật 3
Khóa : 45E
Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Vũ Huyền Phƣơng
Hà Nội, tháng 05 năm 2010
MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ........................................... vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... viii
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU, XUẤT KHẨU
HÀNG DA GIẦY VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .............................................. 3
I. XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ.
.......................................................................................................................... 3
1. Khái niệm xuất khẩu .......................................................................................... 3
2. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế ........................................................... 4
3. Các hình thức xuất khẩu ..................................................................................... 5
II. XUẤT KHẨU HÀNG DA GIẦY VIỆT NAM ............................................... 6
1. Quá trình hình thành và phát triển của ngành da giầy Việt Nam ......................... 6
2. Xuất khẩu hàng da giầy và vai trò của xuất khẩu hàng da giầy trong nền kinh tế 8
III. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG....................... 9
1. Một số khái niệm ............................................................................................... 9
1.1. Tăng trưởng kinh tế ....................................................................................... 10
1.2. Phát triển kinh tế ........................................................................................... 10
1.3. Phát triển bền vững ....................................................................................... 11
2. Nội dung của phát triển bền vững ..................................................................... 13
IV. XUẤT KHẨU BỀN VỮNG........................................................................... 14
1. Khái niệm xuất khẩu bền vững ......................................................................... 14
i
2. Các tiêu chí đánh giá xuất khẩu bền vững ........................................................ 16
2.1. Các tiêu chí đánh giá tính ổn định và chất lượng tăng trưởng xuất khẩu ....... 16
2.2. Các tiêu chí về kinh tế ................................................................................... 17
2.3. Các tiêu chí về xã hội .................................................................................... 17
2.4. Các tiêu chí về môi trường ............................................................................ 18
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DA GIẦY VIỆT NAM
THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG..................................... 21
I. TÍNH ỔN ĐỊNH VÀ CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG XUẤT KHẨU DA
GIẦY .................................................................................................................... 21
1. Quy mô, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu ............................................................. 21
2. Chất lượng tăng trưởng xuất khẩu da giầy ........................................................ 23
2.1. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu da giầy........................................................... 23
2.2. Giá trị gia tăng xuất khẩu .............................................................................. 31
2.3. Sức cạnh tranh và khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ................... 34
II. ĐÓNG GÓP CỦA XUẤT KHẨU DA GIẦY ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ .... 36
1. Đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu cả nước .................................................... 36
2. Sự cân đối trong xuất khẩu và nhập khẩu da giầy ............................................. 39
III. TÍNH BỀN VỮNG VỀ XÃ HỘI ................................................................... 41
1. Xuất khẩu da giầy với việc làm và thu nhập ..................................................... 41
2. Xuất khẩu với vấn đề chất lượng và trình độ lao động ...................................... 43
3. Xuất khẩu với việc đáp ứng các tiêu chuẩn xã hội, cải thiện điều kiện làm việc 45
IV. TÍNH BỀN VỮNG VỀ MÔI TRƢỜNG ...................................................... 50
1. Xuất khẩu da giầy với việc duy trì và cải thiện nguồn nguyên liệu cao su, da cho
sản xuất ................................................................................................................. 50
ii
2. Thực trạng sử dụng hóa chất độc hại và công tác xử lý phế thải tại các doanh
nghiệp trong ngành ................................................................................................ 52
2.1. Hóa chất và phế thải độc hại trong quá trình thuộc da .................................. 52
2.2. Tình hình sử dụng hóa chất và công tác xử lý phế thải trong ngành .............. 53
3. Xuất khẩu và khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường ......................... 55
V. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DA GIẦY VIỆT NAM THỰC
HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ................................................. 59
1. Những kết quả đã đạt được ............................................................................... 59
2. Những hạn chế ................................................................................................. 60
CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU HÀNG DA GIẦY NHẰM THỰC
HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ................................................. 64
I. BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƢỚC ẢNH HƢỞNG ĐẾN XUẤT
KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG DA GIẦY VIỆT NAM ................................ 64
1. Dự báo xu hướng phát triển thị trường da giầy thế giới đến năm 2020 ............. 64
1.1. Về tình hình tiêu thụ ...................................................................................... 64
1.2. Về xu hướng sản xuất, xuất nhập khẩu .......................................................... 65
2. Định hướng phát triển của ngành da giầy Việt Nam đến năm 2020 .................. 66
2.1. Đối với công nghiệp thuộc da, sản xuất nguyên phụ liệu ............................... 68
2.2. Đối với ngành giầy, đồ da ............................................................................. 69
2.3. Đối với lĩnh vực Khoa học – Công nghệ - Đào tạo ........................................ 69
3. Những mục tiêu và nguyên tắc cơ bản về phát triển bền vững theo chương trình
nghị sự 21 của Việt Nam ....................................................................................... 70
3.1. Những mục tiêu cơ bản đối với phát triển bền vững ở Việt Nam .................... 71
3.2. Những nguyên tắc cơ bản đối với phát triển bền vững ở Việt Nam................. 72
II. GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG DA GIẦY VIỆT
NAM ..................................................................................................................... 74
iii
1. Giải pháp đảm bảo tăng trưởng xuất khẩu da giầy cao và ổn định .................... 74
1.1. Đảm bảo đầy đủ, kịp thời nguyên, phụ liệu .................................................... 74
1.2. Tăng cường đầu tư cho hoạt động thiết kế mẫu, đa dạng hóa sản phẩm xuất
khẩu ...................................................................................................................... 75
1.3. Đẩy mạnh công tác xúc tiến thị trường và quảng bá sản phẩm ...................... 76
2. Giải pháp giải quyết hài hòa giữa tăng trưởng xuất khẩu và giải quyết các vấn đề
xã hội .................................................................................................................... 77
2.1. Nâng cao năng lực con người ........................................................................ 77
2.2. Cải thiện điều kiện làm việc, vệ sinh an toàn lao động cùng các chế độ hỗ trợ
khác ...................................................................................................................... 78
3. Giải pháp đảm bảo hài hòa giữa tăng trưởng xuất khẩu và giải quyết các vấn đề
môi trường ............................................................................................................. 79
3.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm trong công tác bảo vệ môi trường .. 79
3.2. Nâng cao năng lực khoa học – công nghệ hiện đại ........................................ 80
3.3. Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng các quy trình và công nghệ sản xuất thân thiện
môi trường............................................................................................................. 81
3.4. Tăng cường quản lý, kiểm soát và xử lý ô nhiễm ............................................ 82
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG
DA GIẦY VIỆT NAM ......................................................................................... 82
1. Đối với Nhà nước ............................................................................................. 82
1.1. Về định hướng phát triển ............................................................................... 82
1.2. Về hệ thống chính sách, pháp luật ................................................................. 83
1.3. Về kết cấu hạ tầng ......................................................................................... 84
1.4. Về vốn đầu tư ................................................................................................ 84
2. Đối với Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam .............................................................. 85
iv
2.1. Về định hướng quy hoạch tổng thể phát triển ngành da giầy theo hướng bền
vững ...................................................................................................................... 85
2.2. Về việc tăng mối liên kết giữa các doanh nghiệp ........................................... 85
2.3. Về hoạt động xúc tiến thị trường, quảng bá sản phẩm ................................... 86
3. Đối với các doanh nghiệp trong ngành da giầy Việt Nam ................................. 87
3.1. Về đảm bảo tăng trưởng xuất khẩu da giầy cao và ổn định............................ 87
3.2. Về đảm bảo các vấn đề xã hội ....................................................................... 87
3.3. Về vấn đề bảo vệ môi trường ......................................................................... 88
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... a
v
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
BẢNG
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu da giầy theo sản phẩm giai đoạn 2002-2009.. 23
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường chính giai đoạn 2002-2009 ... 25
Bảng 3: Cơ cấu xuất khẩu theo thành phần kinh tế giai đoạn 2002-2009 ...... 29
Bảng 4: Kim ngạch và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong tổng kim ngạch
xuất khẩu cả nước của hai ngành da giầy và dệt may giai đoạn 2001-2009 .. 36
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu và việc làm trong ngành da giầy, dệt may ..... 41
Bảng 6: Thành phần mẫu nước thải của hai công ty TNHH Fretrend và Công
ty cổ phần giầy da Tây Đô so sánh với tiêu chuẩn nước thải công nghiệp loại
A .................................................................................................................. 58
Bảng 7: Dự báo nhu cầu tiêu thụ da giầy trên thế giới đến năm 2020 ........... 65
Bảng 8: Định hướng phát triển ngành da giầy Việt Nam qua các giai đoạn .. 68
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu da giầy Việt Nam giai đoạn 2001-2009 ..... 21
Biểu đồ 2: So sánh tốc độ tăng trưởng xuất khẩu da giầy của Việt Nam và
Trung Quốc giai đoạn 2001-2009 ................................................................. 22
Biểu đồ 3: Tỷ trọng giá trị xuất khẩu theo sản phẩm giai đoạn 2002-2009 ... 24
Biểu đồ 4: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường chính giai đoạn 2002-2009 26
Biểu đồ 5: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu theo thành phần kinh tế giai đoạn
2002-2009 .................................................................................................... 29
Biểu đồ 6: So sánh giá trị nguyên phụ liệu nhập khẩu và kim ngạch xuất khẩu
da giầy Việt Nam ......................................................................................... 31
vi
Biểu đồ 7: Thị phần xuất khẩu da giầy của các nước có chi phí thấp ............ 34
Biểu đồ 8: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả
nước của hai ngành da giầy và dệt may giai đoạn 2001-2009 ....................... 37
Biểu đồ 9: Kim ngạch nhập khẩu giầy dép và tổng giá trị tiêu thụ giầy dép cả
nước giai đoạn 2005-2009 ............................................................................ 39
Biểu đồ 10: Mức độ tiếp xúc các yếu tố có hại của công nhân ngành da giầy 48
Biểu đồ 11: Mức độ tiếp xúc các yếu tố nguy hiểm của công nhân ngành da
giầy .............................................................................................................. 48
Biểu đồ 12: Diện tích và sản lượng cao su của cả nước giai đoạn 2000–2008
..................................................................................................................... 51
Biểu đồ 13: Mức độ ô nhiễm nhiệt trung bình tại ba khu vực ....................... 57
HÌNH
Hình 1: Mô hình phát triển bền vững của Jacob và Saddler (1990) ............... 12
Hình 2: Mô hình phát triển bền vững của Việt Nam ..................................... 13
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Xuất khẩu bền vững theo ngành, theo mặt hàng ............................. 20
vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Giải nghĩa tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Việt
AGROINFO The Infomation Center for Trung tâm Thông tin phát
Agriculture and Rural triển nông nghiệp nông
Development thôn
ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động
BVMT Bảo vệ môi trường
Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu
hạn
CRS Corporate Social Responsibility Trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp
DN Doanh nghiệp
ĐTNN Đầu tư nước ngoài
EC European Commission Ủy ban Châu Âu
EU European Union Liên minh Châu Âu
FADIN Fashion Design Institute Viện thiết kế thời trang Việt
Nam
FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FOB Free On Board Giao lên tàu
GDP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân
GSP The Generalized System of Hệ thống ưu đãi thuế quan
Preferences phổ cập
IBLF International Business Leaders Diễn đàn các chủ doanh
Forum nghiệp quốc tế
IUCN International Union for Hiệp hội Bảo tồn thiên
Conservation of Nature nhiên Quốc tế
ISO International Organization for Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế
viii
Standardization
KN Kim ngạch
KNXK Kim ngạch xuất khẩu
KT-XH Kinh tế - Xã hội
MUTRAP Multilateral Trade Assistance Dự án hỗ trợ Thương mại
Project đa biên
NK Nhập khẩu
NIC Newly Industrialized Country Nước công nghiệp mới
ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức
OSH Occupational health and safety Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn
lao động
OSHAS Occupational Health and Safety Tiêu chuẩn quản lý an toàn
Management Systems và sức khỏe nghề nghiệp
PTBV Phát triển bền vững
SMENET Small and Medium Enterprise Trung tâm Thông tin hỗ trợ
Net doanh nghiệp vừa và nhỏ
TCCP Tiêu chuẩn cho phép
USD United States Dollar Đô la Mỹ
WCED World Commission for Ủy ban thế giới về Môi
Environment and Development trường và Phát triển
WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế
giới
XK Xuất khẩu
XKBV Xuất khẩu bền vững
ix
LỜI MỞ ĐẦU
Phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài
người, là sự lựa chọn mang tính chiến lược mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều
phải quan tâm. Phát triển kinh tế bền vững đòi hỏi sự phát triển ở tất cả các lĩnh vực,
trong đó, thương mại nói chung và xuất khẩu nói riêng là một trong những lĩnh vực
quan trọng tạo nên sự bền vững đó.
Công nghiệp da giầy – một trong những ngành công nghiệp đầu tiên ở Việt
Nam, trong thời gian gần đây đã có những bước phát triển vượt bậc. Hiện nay, Việt
Nam được xếp hạng là một trong 10 nước xuất khẩu da giầy hàng đầu trên thế giới.
Mặc dù nền kinh tế thế giới có những biến động bất lợi ảnh hưởng không nhỏ tới
xuất khẩu của Việt Nam tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu da giầy vẫn giữ tốc độ tăng
trưởng trung bình hàng năm trên 13%, đạt mức 4.067 tỷ USD (năm 2009) chỉ đứng
sau ngành dệt may và dầu khí. Mở rộng xuất khẩu da giầy trong những năm qua đã
có những đóng góp quan trọng cho tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước cũng như
tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động, giải
quyết một số vấn đề môi trường. Tuy nhiên, xuất khẩu da giầy của Việt Nam chưa
thật sự bền vững. Chất lượng tăng trưởng xuất khẩu còn chứa đựng nhiều yếu tố rủi
ro, hoạt động xuất khẩu còn làm nảy sinh một số vấn đề xã hội và môi trường mà
hiện tại ngành vẫn chưa khắc phục được.
Hơn nữa, từ sau khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế
giới, quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày
càng sâu rộng đã mở ra những cơ hội mới cho tất cả các ngành nói chung và ngành
da giầy nói riêng như mở rộng thị trường xuất khẩu, tiếp nhận công nghệ, vốn và
học tập kinh nghiệm quản lý… bên cạnh đó cũng đặt các doanh nghiệp vào tình thế
cạnh tranh khốc liệt hơn. Áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt cùng với biến động
kinh tế thế giới làm cho việc duy trì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao, ổn định mà
vẫn đảm bảo tốt các mục tiêu xã hội và môi trường đang là thách thức đối với ngành
da giầy Việt Nam.
1
Xuất phát từ tình hình trên, với mục đích tìm hiểu sâu hơn về thực trạng xuất
khẩu da giầy trong việc đảm bảo các mục tiêu của phát triển bền vững trong giai
đoạn từ năm 2001 đến năm 2009; những kết quả đạt được cùng với những vấn đề
còn tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại; trên cơ sở đó đóng góp một số giải
pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu bền vững mặt hàng da giầy; em đã quyết định chọn
đề tài “Xuất khẩu hàng da giầy Việt Nam thực hiện mục tiêu phát triển bền
vững” làm đề tài khóa luận của mình.
Ngoài các trang bìa, mục lục, danh mục bảng, biểu đồ, hình và sơ đồ, danh
mục chữ viết tắt, lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận được kết cấu
gồm 03 chương như sau:
Chương I: Một số vấn đề lý luận về xuất khẩu, xuất khẩu hàng da giầy và
phát triển bền vững
Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng da giầy Việt Nam thực hiện mục tiêu
phát triển bền vững
Chương III: Giải pháp xuất khẩu hàng da giầy Việt Nam nhằm thực hiện
mục tiêu phát triển bền vững
Trong quá trình thực hiện khóa luận, em đã nỗ lực hết sức để có được những
thông tin mới nhất, thu thập và phân tích những ý kiến, quan điểm, số liệu..., vận
dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau như phân tích định tính và định lượng,
tổng hợp, thống kê, so sánh… để hoàn thành đề tài một cách tốt nhất. Tuy nhiên, vì
thời gian và kiến thức còn hạn chế, khóa luận không tránh khỏi những khiếm khuyết,
em rất mong nhận được những đóng góp, chia sẻ ý kiến, quan điểm từ phía thầy cô
và bạn đọc.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo ThS. Vũ Huyền Phương
– Giảng viên khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Ngoại Thương
Hà Nội, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em
cũng xin bày tỏ lòng biết ơn s