Khi nói về cơ cấu kinh tế quốc dân, Nghị quyết 6 của Ban chấp hành
Trung ương khoá V đã nhận định: “bằng một cơ cấu kinh tế hợp lý và một cơ
chế quản lý thích hợp chúng ta sẽ có khả năng tạo ra một chuyển biến mạnh
trong đời sống kinh tế - xã hội”. Đối với ngoại thương cũng vậy, việc thay đổi
cơ chế quản lý mà không đi đôi với việc xác định một chính sách cơ cấu đúng
đắn sẽ không thể phát triển ngoại thương được nhanh chóng và có hiệu quả.
Trong những năm 80, Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách
và biện pháp quan trọng để tăng cường công tác xuất khẩu nhằm đáp ứng
nhập khẩu. Song những chính sách và biện pháp đó còn mang tính chất chắp
vá và bị động, chỉ chú ý nhiều đến vấn đề đổi mới cơ chế nhưng chưa giúp
xác định được cơ cấu xuất khẩu (và nhập khẩu) lâu dài và thích ứng. Do đó,
trong việc tổ chức sản xuất hàng hóa và cung ứng dịch vụ cho xuất khẩu còn
nhiều lúng túng và bị động. Việc xác định đúng cơ cấu xuất khẩu sẽ có rất
nhiều tác dụng tích cực đối với xuất khẩu và nền kinh tế. Nó giúp chúng ta
định hướng rõ cho việc đầu tư sản xuất hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu tạo nên
những mặt hàng chủ lực xuất khẩu có giá trị cao và có sức cạnh tranh trên thị
trường thế giới. Đồng thời giúp định hướng rõ việc ứng dụng khoa học - kỹ
thuật cải tiến sản xuất hàng xuất khẩu. Trong điều kiện thế giới ngày nay
khoa học - kỹ thuật ngày càng trở thành một yếu tố sản xuất trực tiếp, không
tạo ra được những sản phẩm có hàm lượng khoa học - kỹ thuật cao sẽ khó
cạnh tranh trong xuất khẩu. Hơn nữa, xác định được cơ cấu xuất khẩu đúng
còn cho phép chuẩn bị thị trường trước để thực hiện cơ cấu. Trước đây, trong
điều kiện cơ cấu xuất khẩu được hình thành trên cơ sở “năng nhặt chặt bị” rất
bị động trong khâu chuẩn bị thị trường tiêu thụ. Vì vậy, có nhiều lúc có hàng
không biết xuất khẩu đi đâu, rất khó điều hoà giữa sản xuất và tiêu thụ. Điều
này cũng tạo cơ sở để hoạch định các chính sách phục vụ và khuyến khích
xuất khẩu đúng địa chỉ, đúng mặt hàng và đúng mức độ. Qua đó có thể khai
thác các thế mạnh xuất khẩu của đất nước.
Đối với nước ta từ trước đến nay cơ cấu xuất khẩu nói chung còn manh
mún và bị động. Hàng xuất khẩu chủ yếu còn là những sản phẩm thô, hàng sơ
chế hoặc những hàng hoá truyền thống như nông sản, lâm sản, thuỷ sản, hàng
7
thủ công mỹ nghệ và một số khoáng sản. Với cơ cấu xuất khẩu như vậy,
chúng ta không thể xây dựng một chiến lược xuất khẩu hiện thực và có hiệu
quả.
Từ những thực tiễn khách quan trên đây, một yêu cầu cấp bách được
đặt ra là phải đổi mới cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam hiện nay như
thế nào, làm thế nào để thay đổi có cơ sở khoa học, có tính khả thi và đặc biệt
là phải dịch chuyển nhanh trong điều kiện tự do hoá thương mại ngày nay.
Với lý do trên, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Xuất khẩu và chuyển
dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới” nhằm đưa
ra những lý luận cơ bản về xuất khẩu và cơ cấu hàng hoá xuất khẩu, khảo sát
thực trạng và đề ra các giải pháp đổi mới cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt
Nam trong những năm tới.
111 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2050 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu ở Việt Nam trong thời gian tới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
---------------------------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
“ XUẤT KHẨU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU
Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI”
Sinh viên thực hiện : Trịnh Ngọc Hân
Lớp : Anh 14 - K44D
Khoa : KT&KDQT
Giáo viên hướng dẫn : Ths. Vũ Huyền Phƣơng
Hà Nội - 2009
1
MỤC LỤC
Danh môc b¶ng
Danh môc h×nh vÏ biÓu ®å
Lêi më ®Çu
Ch•¬ng I Mét sè vÊn ®Ò vÒ xuÊt khÈu vµ chuyÓn dÞch c¬ cÊu
xuÊt khÈu ......................................................................................................... 1
I. C¸c kh¸i niÖm xuÊt khÈu vµ chuyÓn dÞch c¬ cÊu xuÊt khÈu ............................... 1
1. Khái niệm xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu ................................ 1
1.1. Khái niệm xuất khẩu và cơ cấu xuất khẩu ................................................. 1
1.2. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu .................................................. 3
2. Vai trò của xuất khẩu đối với Việt Nam ...................................................... 4
2.1. Xuất khẩu tạo ra nguồn thu ngoại tệ ......................................................... 4
2.2. Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước (CNH - HĐH) .......................................... 4
2.3. Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát
triển ................................................................................................................ 5
2.4. Xuất khẩu góp phần giải quyết công ăn, việc làm cho xã hội và đời sống
nhân dân ......................................................................................................... 6
2.5. Xuất khẩu là cơ sở để thực hiện phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá
trong quan hệ đối ngoại của nước ta ................................................................ 7
3. Các lý thuyết liên quan đến chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu ........................... 7
3.1. Lý thuyết Heckscher - Ohlin .................................................................... 7
3.2. Lý thuyết vòng đời sản phẩm quốc tế R.Vernon ....................................... 9
3.3. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia ................................................. 12
II. Sù cÇn thiÕt ph¶i chuyÓn dÞch c¬ cÊu hµng xuÊt khÈu ë ViÖt Nam ................. 17
III. Nh÷ng yÕu tè ¶nh h•ëng ®Õn chuyÓn dÞch c¬ cÊu xuÊt khÈu ë ViÖt Nam ..... 22
1. ¶nh h•ëng cña tù do ho¸ th•ong m¹i ®Õn ho¹t ®éng xuÊt khÈu ë ............... 22
Việt Nam ...................................................................................................... 22
2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu ........... 23
2.1. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quá tình chuyển dịch cơ cấu hàng
xuất khẩu ...................................................................................................... 23
2.2. Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến quá tình chuyển dịch cơ cấu hàng
xuất khẩu ...................................................................................................... 24
Ch•¬ng II T×nh h×nh xuÊt khÈu vµ chuyÓn dÞch c¬ cÊu xuÊt
khÈu .................................................................................................................. 28
cña ViÖt Nam trong thêi gian qua ..................................................... 28
I. Tæng quan vÒ t×nh h×nh xuÊt khÈu ViÖt Nam trong thêi gian qua .................... 28
1. Xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 2001 – 2006 .............................................. 28
II. C¬ cÊu hµng xuÊt khÈu ViÖt Nam giai ®o¹n 2001 - 2006 ......................... 37
1. .............................................................. Nhóm hàng khoáng sản và nhiên liệu
..................................................................................................................... 38
2. Nhóm hàng nông lâm thuỷ sản ............................................................... 40
3. Nhóm hàng công nghiệp và thủ công mỹ nghệ .......................................... 45
III. C¬ cÊu hµng xuÊt khÈu ViÖt Nam giai ®o¹n sau khi gia nhËp WTO.............. 49
1. Nhóm hàng khoáng sản và nhiên liệu ........................................................ 51
2. Nhóm hàng nông lâm thuỷ sản .................................................................. 52
3. Nhóm công nghiệp và thủ công mỹ nghệ ................................................... 59
IV. §¸nh gi¸ chung vÒ c¬ cÊu xuÊt khÈu ViÖt Nam giai ®o¹n 2001 - 2008 ......... 64
1. Những kết quả đạt được ............................................................................ 64
2
2. Những hạn chế còn tồn tại ......................................................................... 67
Ch•¬ng III Mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy xuÊt khÈu ViÖt
Nam trong thêi gian tíi .......................................................................... 71
I. Dù b¸o chuyÓn dÞch c¬ c¸u xuÊt khÈu ViÖt Nam trong thêi gian tíi ................ 71
1. Dự báo nền kinh tế thế giới đến năm 2020................................................. 71
2. Tác động của kinh tế thế giới tới chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam
..................................................................................................................... 74
3.1. Đối với nhóm nguyên liệu và khoáng sản ............................................... 76
3.2. Nhóm hàng nông lâm thuỷ sản ............................................................ 77
3.3. Nhóm hàng công nhiệp và thủ công mỹ nghệ ...................................... 80
II. §Ò xuÊt ®èi víi Nhµ n•íc ........................................................................... 84
1. Giải pháp đổi mới cơ chế hoạt động xuất khẩu ..................................... 84
2. Các giải pháp phát triển khoa học công nghệ ........................................ 85
3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ..................................................... 87
4. Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu ............................................. 88
5. Thu hút vốn đầu tư cho quá trình đổi mới cơ cấu hàng xuất khẩu. ............. 90
5.1. Khuyến khích các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đầu tư trực tiếp
vào sản xuất phục vụ xuất khẩu. .................................................................... 90
5.2. Tập trung nguồn lực để hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME-
Small and medium enterprises). .................................................................... 91
5.3. Tiếp tục thực thi chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. ......... 92
5.4. Thu hút vốn đầu tư trong dân. ................................................................. 92
III. Gi¶i ph¸p ®èi víi doanh nghiÖp ............................................................... 93
1. Thay đổi quan điểm, chiến lƣợc kinh doanh trong thời kì hội nhập ..... 93
2. Đầu tƣ vào khoa học công nghệ, hoạt động nghiên cứu (R&D) và nguồn
nhân lực ....................................................................................................... 94
3. Nâng cao chất lƣợng hàng xuất khẩu ..................................................... 95
3.1. Đa dạng về mẫu mã, phong phú về chủng loại sản phẩm. ....................... 96
3.2. Hàng hoá sản xuất ra phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế và đảm bảo vệ
sinh an toàn. .................................................................................................. 97
4. Tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu thị trƣờng và xúc tiến xuất khẩu ... 98
KÕt luËn
Danh môc tµi liÖu tham kh¶o
3
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Kim ngạch và tăng trƣởng xuất khẩu Việt Nam 26
Bảng 2: Cơ cấu xuất khẩu Việt Nam thời kì 2001 – 2006 28
Bảng 3: Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 –
2006 29
Bảng 4: Cơ cấu xuất khẩu phân theo thành phần kinh tế tham gia
xuất khẩu 30
Bảng 5: Xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam giai đoạn 2001 – 2008
31
Bảng 6: Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2007
32
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu dầu thô giai đoạn 2001 – 2006 38
Bảng 8: Kim ngạch và tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu nhóm nông lâm
thuỷ sản 40
Bảng 9: Kim ngạch và tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu nhóm hàng công
nghiệp và thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2001 – 2006 45
Bảng 10: Tình hình nhập siêu của Vịêt Nam giai đoạn 2001 – 2007 68
4
DANH MỤC HÌNH VẼ BIỂU ĐỒ
Hình 1: Vòng đời sản phẩm và thƣơng mại quốc tế 11
Hình 2: Xác định lợi thế cạnh tranh quốc gia: Viên kim cƣơng Porter 12
Hình 3: Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam năm 2008 33
Hình 4: Diễn biến xuất khẩu cao su từ năm 1999 đến năm 2006 42
Hình 5: Lƣợng xuất khẩu cà phê từ năm 2000 đến năm 2006 43
5
LỜI MỞ ĐẦU
Khi nói về cơ cấu kinh tế quốc dân, Nghị quyết 6 của Ban chấp hành
Trung ương khoá V đã nhận định: “bằng một cơ cấu kinh tế hợp lý và một cơ
chế quản lý thích hợp chúng ta sẽ có khả năng tạo ra một chuyển biến mạnh
trong đời sống kinh tế - xã hội”. Đối với ngoại thương cũng vậy, việc thay đổi
cơ chế quản lý mà không đi đôi với việc xác định một chính sách cơ cấu đúng
đắn sẽ không thể phát triển ngoại thương được nhanh chóng và có hiệu quả.
Trong những năm 80, Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách
và biện pháp quan trọng để tăng cường công tác xuất khẩu nhằm đáp ứng
nhập khẩu. Song những chính sách và biện pháp đó còn mang tính chất chắp
vá và bị động, chỉ chú ý nhiều đến vấn đề đổi mới cơ chế nhưng chưa giúp
xác định được cơ cấu xuất khẩu (và nhập khẩu) lâu dài và thích ứng. Do đó,
trong việc tổ chức sản xuất hàng hóa và cung ứng dịch vụ cho xuất khẩu còn
nhiều lúng túng và bị động. Việc xác định đúng cơ cấu xuất khẩu sẽ có rất
nhiều tác dụng tích cực đối với xuất khẩu và nền kinh tế. Nó giúp chúng ta
định hướng rõ cho việc đầu tư sản xuất hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu tạo nên
những mặt hàng chủ lực xuất khẩu có giá trị cao và có sức cạnh tranh trên thị
trường thế giới. Đồng thời giúp định hướng rõ việc ứng dụng khoa học - kỹ
thuật cải tiến sản xuất hàng xuất khẩu. Trong điều kiện thế giới ngày nay
khoa học - kỹ thuật ngày càng trở thành một yếu tố sản xuất trực tiếp, không
tạo ra được những sản phẩm có hàm lượng khoa học - kỹ thuật cao sẽ khó
cạnh tranh trong xuất khẩu. Hơn nữa, xác định được cơ cấu xuất khẩu đúng
còn cho phép chuẩn bị thị trường trước để thực hiện cơ cấu. Trước đây, trong
điều kiện cơ cấu xuất khẩu được hình thành trên cơ sở “năng nhặt chặt bị” rất
bị động trong khâu chuẩn bị thị trường tiêu thụ. Vì vậy, có nhiều lúc có hàng
không biết xuất khẩu đi đâu, rất khó điều hoà giữa sản xuất và tiêu thụ. Điều
này cũng tạo cơ sở để hoạch định các chính sách phục vụ và khuyến khích
xuất khẩu đúng địa chỉ, đúng mặt hàng và đúng mức độ. Qua đó có thể khai
thác các thế mạnh xuất khẩu của đất nước.
Đối với nước ta từ trước đến nay cơ cấu xuất khẩu nói chung còn manh
mún và bị động. Hàng xuất khẩu chủ yếu còn là những sản phẩm thô, hàng sơ
chế hoặc những hàng hoá truyền thống như nông sản, lâm sản, thuỷ sản, hàng
6
thủ công mỹ nghệ và một số khoáng sản. Với cơ cấu xuất khẩu như vậy,
chúng ta không thể xây dựng một chiến lược xuất khẩu hiện thực và có hiệu
quả.
Từ những thực tiễn khách quan trên đây, một yêu cầu cấp bách được
đặt ra là phải đổi mới cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam hiện nay như
thế nào, làm thế nào để thay đổi có cơ sở khoa học, có tính khả thi và đặc biệt
là phải dịch chuyển nhanh trong điều kiện tự do hoá thương mại ngày nay.
Với lý do trên, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Xuất khẩu và chuyển
dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới” nhằm đưa
ra những lý luận cơ bản về xuất khẩu và cơ cấu hàng hoá xuất khẩu, khảo sát
thực trạng và đề ra các giải pháp đổi mới cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt
Nam trong những năm tới.
Đề tài này kết cấu gồm 3 chương:
- Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu
xuất khẩu.
- Chương 2: Tình hình xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu
của Việt Nam trong thời gian qua.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu
Việt Nam trong thời gian tới.
Đây là một đề tài có nội dung phong phú và phức tạp nhưng trong điều
kiện hạn chế về thời gian cũng như giới hạn về lượng kiến thức, kinh nghiệm
thực tế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý kiến
của các thầy cô cùng các bạn.
Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể các thầy cô giáo trường Đại học
Ngoại thương Hà Nội đã tận tình dạy dỗ em trong thời gian qua. Đặc biệt, em
xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn, Thạc Sỹ Vũ Huyền Phương. Cô
đã giúp đỡ em rất nhiều, chỉ bảo tận tình và cung cấp tài liệu giúp em hoàn
thành khoá luận tốt nghiệp này.
7
CHƢƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XUẤT KHẨU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
XUẤT KHẨU
I. Các khái niệm xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu
1. Khái niệm xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu
1.1. Khái niệm xuất khẩu và cơ cấu xuất khẩu
Xuất khẩu là một hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại,
là phương tiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Trong lí luận thương mại quốc tế, xuất khẩu là việc bán hàng hoá và
dịch vụ cho nước ngoài (wikipedia). Có thể hiểu xuất khẩu là quá trình hàng
hoá được sản xuất ở trong nước nhưng tiêu thụ ở nước ngoài. Xuất khẩu thể
hiện nhu cầu về hàng hoá của các quốc gia khác đối với quốc gia chủ thể.
Xuất khẩu còn chỉ ra những lĩnh vực có thể chuyên môn hoá được, những
công nghệ và tư liệu sản xuất trong nước còn thiếu để sản xuất ra sản phẩm
xuất khẩu đạt được chất lượng quốc tế. Xuất khẩu hàng hoá là việc hàng hoá
được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên
lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo qui định của pháp
luật (theo điều 28, mục 1, chương 2 luật Thương mại Việt Nam 2005).
Cơ cấu hàng xuất khẩu là tổng thể các nhóm hàng, mặt hàng xuất khẩu
trong toàn bộ kim ngạch xuất khẩu với vị trí, tỷ trọng tương ứng và mối liên
hệ hữu cơ tương đối hợp thành. Cơ cấu xuất khẩu là quá trình sáng tạo ra của
cải vật chất và dịch vụ của một nền kinh tế thương mại tương ứng với một
mức độ và trình độ nhất định khi tham gia vào quá trình phân công lao động
quốc tế. Nền kinh tế như thế nào thì cơ cấu xuất khẩu như thế và ngược lại.
Hiểu một cách đầy đủ, cơ cấu hàng xuất khẩu là tổng thể các nhóm hàng,
mặt hàng xuất khẩu trong toàn bộ kim ngạch xuất khẩu với vị trí, tỷ trọng
tương ứng và mối liên hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành [11]. Cơ cấu
hàng xuất khẩu được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau:
Theo danh mục tiêu chuẩn ngoại thương SITC
1
Danh mục hàng hoá thương mại quốc tế tiêu chuẩn (Standard International
Trade Clasification) là bảng danh mục phân loại hàng hoá xuất khẩu, nhập
khẩu dựa trên các công đoạn sản xuất của hàng hoá do Uỷ Ban Thống Kê
Liên hợp quốc ban hành. Bản sửa đổi lần thứ 3 năm 1986 của danh mục này
chia hàng hoá xuất khẩu thành 3 nhóm:
Nhóm 1: Hàng thô hoặc mới sơ chế (Primary products), gồm 5 nhóm:
- Lương thực, thực phẩm và động vật sống
- Đồ uống và thuốc lá
- Nguyên liệu thô, không dùng để ăn, trừ nhiên liệu
- Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn và vật liệu liên quan
- Dầu, mỡ, chất béo, sáp động thực vật
Nhóm 2: Hàng chế biến hoặc đã tinh chế (manufactured products), gồm
4 nhóm:
- Hoá chất và sản phẩm liên quan
- Hàng chế biến phân loại theo nguyên liệu
- Máy móc, phương tiện vận tải và phụ tùng
- Hàng chế biến khác
Nhóm 3: Hàng không thuộc các nhóm trên
Theo nhóm hàng:
Trong niên giám thống kê của Việt Nam, cơ cấu hàng xuất khẩu được chia
thành 3 nhóm hàng dựa trên cơ cấu ngành kinh tế:
- Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
- Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
- Hàng nông - lâm - thuỷ sản
Theo hàm lƣợng chế biến của sản phẩm
Đây là cách phân loại được đưa ra trong chiến lược phát triển ngoại
thương Việt Nam giai đoạn 2001-2010. Theo đó hàng xuất khẩu được phân
chia thành 4 nhóm:
- Khoáng sản
- Nông - lâm - thuỷ - sản
- Hàng chế biến chính
- Hàng chế biến cao
Theo tầm quan trọng của mặt hàng xuất khẩu [11]
2
Bao gồm 3 nhóm hàng:
- Nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực là loại hàng chiếm vị trí quyết định
trong tổng kim ngạch xuất khẩu do có thị trường ngoài nước và điều
kiện sản xuất trong nước thuận lợi.
- Nhóm mặt hàng xuất khẩu quan trọng là hàng chiếm tỉ trọng không
lớn trong kim ngạch xuất khẩu nhưng đối với từng thị trường, từng địa
phương lại có vị trí quan trọng.
- Nhóm mặt hàng xuất khẩu thứ yếu gồm nhiều loại, kim ngạch của
những loại này thường nhỏ.
Trong phạm vi nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp sẽ đề cập đến cơ cấu
hàng xuất khẩu dựa theo tiêu chí nhóm ngành hàng bao gồm: nhóm hàng
khoáng sản và nhiên liệu, nhóm hàng nông lâm thuỷ sản, nhóm hàng công
nghiệp và thủ công mĩ nghệ. Đây là cách phân loại thường thấy trong báo
cáo thường niên của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương).
1.2. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu
Cơ cấu xuất khẩu là một yếu tố động, mà sự biến động của nó phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như: năng lực sản xuất trong nước, nhu cầu của thị
trường thế giới ...và trên hết là chính sách ngoại thương của các quốc gia.
Muốn xuất khẩu thành công các quốc gia phải biết nắm bắt những điều
kiện bên ngoài và phát huy nội lực có sẵn từ bên trong để xây dung được
một cơ cấu xuất khẩu hợp lí. Do các yếu tố bên ngoài, mà đặc biệt là thị
trường thế giới luôn luôn thay đổi, và chính sách ngoại thương của mỗi
quốc gia cũng được thay đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế nên cơ cấu
hàng xuất khẩu cũng cần phải thay đổi cho phù hợp với xu thế và nhu cầu
của thị trường. Đây có thể hiểu là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu là sự thay đổi cơ cấu hàng xuất
khẩu từ trạng thái này sang trạng thái khác nhằm đạt đến một cơ cấu
xuất khẩu tối ưu hơn, phù hợp với quá trình phát triển kinh tế [11].
Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu chính là sự thay đổi tỉ trọng các nhóm
hàng, các mặt hàng trong tổng nhóm hàng để đáp ứng nhu cầu quốc tế. Để
xác định được tỉ trọng này, chúng ta cần đề ra được phương hướng cụ thể,
3
những chính sách, biện pháp đẩy mạnh những mặt hàng chủ lực, những
mặt hàng quan trọng.
Trong chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu, Nhà nước giữ vai trò quan trọng
đó là xác định đường lối, phương hướng cho xuất khẩu nói chung và cơ
cấu xuất khẩu nói riêng, để có biện pháp phù hợp với mỗi giai đoan phát
triển của đất nước đồng thời bắt kịp với xu thế phát triển của thế giới.
2. Vai trò của xuất khẩu đối với Việt Nam
2.1. Xuất khẩu tạo ra nguồn thu ngoại tệ
Trong các nguồn thu ngoại tệ cho Ngân sách quốc gia có các nguồn thu chính
sau:
- Xuất khẩu hàng hoá - dịch vụ
- Đầu tư nước ngoài trực tiếp và gián tiếp
- Vay nợ của chính phủ và tư nhân
- Kiều bào từ nước ngoài gửi về
- Các khoản viện trợ
Tuy nhiên, khoản thu từ xuất khẩu hàng hoá là tích cực nhất đối với
quốc gia vì xuất khẩu không gây ra nợ nước ngoài như các khoản vay của
Chính phủ và tư nhân, Chính phủ không bị rằng buộc vào những yêu sách
của nước khác như nguồn tài trợ từ bên ngoài, phần lớn ngoại tệ thu được
từ hoạt động xuất khẩu thuộc về các nhà sản xuất trong nước được tái đầu
tư để phát triển sản xuất, không bị chuyển ra nước ngoài như nguồn đầu
tư từ nước ngoài, qua đó cho phép nền kinh tế tăng trưởng chủ động, đỡ
bị lệ thuộc vào bên ngoài.
Do đó, đối với bất kì quốc gia nào, để tránh tình trạng nợ nước ngoài,
giảm thâm hụt cán cân thanh toán, con đường tốt nhất là đẩy mạnh xuất
khẩu. Nguồn ngoại tệ thu được từ xuất khẩu sẽ làm tăng tổng cung ngoại