Khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2009

Trước hết và đồng thời cũng là biểu hiện tập trung nhất mà cuộc khủng hoảng này gây ra là làm ảnh hưởng nặng nề đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu, rất ít nền kinh tế giữ đc mức tăng trưởng dương, ngay ở nơi chịu tác động chưa phải là nghiêm trong nhất của sự khủng hoảng như khu vực sử dụng đồng Euro. Tình trạng sản xuất kinh doanh trì truệ đã làm cho vấn đề lao động việc làm càng thêm căng thẳng. Theo BBC thất nghiệp tại Mỹ trong tháng 01.2009 là 7,6%. Ngay khi nền kinh tế này đã có dấu hiệu phục hồi trong quý II , tỉ lệ thất nghiệp vẫn tăng lên 8,5%. Ở các nước tư bản khác, nhiều công ty cũng phải liên tục cắt giảm công nhân. Điều này ko những làm gia tăng số người tại các nước đó thất nghiệp , mà còn buột lao động nhập khẩu cũng phải lũ lượt hồi hương. Trong các lĩnh vực kinh tế thì tài chính, tiền tệ là nơi bị tổn thương nhiều nhất. một số tổ chức tài chính tiền tề có tầm cỡ và bề dày lịch sử của Âu-Mỹ như công ty AIG, bear stearns… đã không trụ nổi trước sự tàn phá của cơn bảo tài chính. Chỉ riêng ngân hàng Mỹ, CNN money trong 7 tháng của năm 2009 có đến 69 ngân hàng sụp đổ ( nhiều gắp 3 lần năm 2008), khiến các tập đoàn bảo hiểm phải chi ra số tiền bảo hiểm lên đến 15,13 tỉ USD. Ở cấp độ toàn cầu, cũng không có lĩnh vực kinh tế nào tránh được tác động xấu của cuộ khủng hoảng. trong 2 tháng đầu năm 2009 xuất khẩu của các nước trung Quốc, Nhật Bản, Mexico, Nga và Mỹ giảm it nhất 25%. Ở khu vực Đông Âu, một số nước như Hungari và Ba Lan, hiện chỉ còn biết trong cậy vào các khoảng cho vai khẩn cấp của Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF). Sự suy giảm kinh tế do cuộc khủng hoảng này gây ra mang tính bất ổn và sâu sắc trên quy mô toàn cầu với sự sụt giảm GDP của thế giới lần đầu tiên kể từ sau chiến tranh thế giới thứ 2.

docx3 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3000 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2009 Bắt nguồn từ khủng hoảng tài chính ở Mỹ cuối năm 2007, khủng hoảng kinh tế đã lan rộng ra toàn cầu gây ảnh hưởng tiêu cực đến các nước trên thế giới. Diễn biến và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới Trước hết và đồng thời cũng là biểu hiện tập trung nhất mà cuộc khủng hoảng này gây ra là làm ảnh hưởng nặng nề đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu, rất ít nền kinh tế giữ đc mức tăng trưởng dương, ngay ở nơi chịu tác động chưa phải là nghiêm trong nhất của sự khủng hoảng như khu vực sử dụng đồng Euro. Tình trạng sản xuất kinh doanh trì truệ đã làm cho vấn đề lao động việc làm càng thêm căng thẳng. Theo BBC thất nghiệp tại Mỹ trong tháng 01.2009 là 7,6%. Ngay khi nền kinh tế này đã có dấu hiệu phục hồi trong quý II , tỉ lệ thất nghiệp vẫn tăng lên 8,5%. Ở các nước tư bản khác, nhiều công ty cũng phải liên tục cắt giảm công nhân. Điều này ko những làm gia tăng số người tại các nước đó thất nghiệp , mà còn buột lao động nhập khẩu cũng phải lũ lượt hồi hương. Trong các lĩnh vực kinh tế thì tài chính, tiền tệ là nơi bị tổn thương nhiều nhất. một số tổ chức tài chính tiền tề có tầm cỡ và bề dày lịch sử của Âu-Mỹ như công ty AIG, bear stearns… đã không trụ nổi trước sự tàn phá của cơn bảo tài chính. Chỉ riêng ngân hàng Mỹ, CNN money trong 7 tháng của năm 2009 có đến 69 ngân hàng sụp đổ ( nhiều gắp 3 lần năm 2008), khiến các tập đoàn bảo hiểm phải chi ra số tiền bảo hiểm lên đến 15,13 tỉ USD. Ở cấp độ toàn cầu, cũng không có lĩnh vực kinh tế nào tránh được tác động xấu của cuộ khủng hoảng. trong 2 tháng đầu năm 2009 xuất khẩu của các nước trung Quốc, Nhật Bản, Mexico, Nga và Mỹ giảm it nhất 25%. Ở khu vực Đông Âu, một số nước như Hungari và Ba Lan, hiện chỉ còn biết trong cậy vào các khoảng cho vai khẩn cấp của Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF). Sự suy giảm kinh tế do cuộc khủng hoảng này gây ra mang tính bất ổn và sâu sắc trên quy mô toàn cầu với sự sụt giảm GDP của thế giới lần đầu tiên kể từ sau chiến tranh thế giới thứ 2. Nguyên nhân cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu lan tỏa từ khủng hoảng tài chính Mỹ, bắt nguồn từ chính sách cho vay tín dụng dưới chuẩn (hay còn gọi là tín dụng thế chấp rủi ro cao đối với thị trường bất động sản), thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng, "đồng USD rẻ" duy trì trong thời gian dài của chính quyền Mỹ, trong khi thiếu cơ chế giám sát chặt chẽ của Chính phủ, đã dẫn đến sự hình thành "siêu bong bóng" tài chính và bất động sản.(*)Sự phát triển của nhiều dịch vụ và sản phẩm tài chính mới trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, biến đổi các khoản cho vay thành công cụ đầu tư, khiến thị trường tín dụng phục vụ cho thị trường bất động sản trở thành sân chơi cho nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Chính việc phá sản của các tập đoàn như Fannie Mae và Freddie Mac và các ngân hàng lớn như Lehman Brothers (ngân hàng đầu tư lớn thứ 5 của Mỹ), City Bank Group đã dẫn đến phản ứng dây chuyền đổ vỡ.làm  suy thoái kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước trên thế giới. Giải pháp hạn chế khủng hoảng kinh tế Các biện pháp chủ yếu được sử dụng để hạn chế tác động tiêu cực bao gồm: - Cắt giảm lãi suất, điều chỉnh tỷ giá và bơm tiền vào hệ thống ngân hàng nhằm đảm bảo tính thanh khoản, thúc đẩy lưu thông tiền tệ, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất, nhất là các ngành kinh tế then chốt như xuất khẩu, sản xuất công nghiệp và xây dựng cơ bản - Hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận vốn cho hoạt động sản xuất - kinh doanh (nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ) như bảo lãnh các khoản nợ, mua lại cổ phần hoặc cấp vốn trực tiếp cho các ngành sản xuất then chốt, lập quỹ đảm bảo tín dụng ngắn hạn, thành lập ngân hàng, quỹ đầu tư dành riêng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, các dự án nhỏ nông thôn, hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nước trong các lĩnh vực giao thông, điện, dầu khí, viễn thông, truyền thông...; - Kích cầu đầu tư và tiêu dùng nội địa, huy động vốn trong nước để bổ sung vào nguồn vốn đầu tư nước ngoài giảm sút: cắt giảm thuế cho các doanh nghiệp và cá nhân, giảm thuế nhập khẩu các nguyên liệu đầu vào sản xuất, giảm thuế cho các ngành dịch vụ sử dụng nhiều lao động, kích thích thị trường bất động sản tăng trưởng trở lại thông qua nới lỏng các quy định xây dựng các khu chung cư, mở rộng điều kiện cho người nước ngoài mua bất động sản và xây dựng căn hộ dành cho người dân thu nhập thấp, mở rộng các khoản cho vay miễn thuế để mua nhà, nâng tỷ lệ cho vay bất động sản, giảm và miễn thuế kinh doanh nhà ở...; - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng và đa dạng hoá thị trường xuất khẩu như tăng quy mô quỹ hỗ trợ, thành lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu, nới rộng các tiêu chuẩn thương mại gia công, đơn giản hoá thủ tục thông quan, tăng giá thu mua lương thực và trợ giá cho nông dân sản xuất nông nghiệp...; - Đưa ra nhiều biện pháp đảm bảo an sinh xã hội như tăng trợ cấp và kéo dài thời gian được hưởng trợ cấp thất nghiệp, giảm thuế đối với người có thu nhập thấp, giảm phí bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, tăng chi phúc lợi xã hội, tăng cường đào tạo nghề... 4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam - các doanh nghiệp phải tập trung đánh giá lại mô hình kinh doanh của mình, những thách thức đối với mô hình đang sử dụng. Từ đó, tìm ra mô hình mới hiệu quả hơn, khả năng sinh lời tốt hơn trong tương lai. - trong quá trình vận hành, doanh nghiệp phải linh hoạt điều chỉnh để thích ứng với những thay đổi của môi trường kinh doanh, nhằm giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh và nhanh chóng thích ứng được với những thay đổi trên thị trường trong thời gian tới - các doanh nghiệp cần tìm cách thu hút vốn đầu tư, xem xét lại chiến lược về thị trường cho phù hợp với điều kiện mới. Họ có thể mở rộng thị trường ở những địa điểm mới, hoặc chú ý vào những phân khúc khách hàng, sản phẩm dịch vụ tối ưu hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro. - doanh nghiệp phải đảm bảo để các chủ trương, kế hoạch chiến lược của công ty được thực hiện khẩn trương và quyết liệt. Khủng hoảng xảy ra rất nhanh nên cần thực hiện các quyết định một cách nhanh chóng hơn để tận dụng những cơ hội ngày càng hiếm, từ đó đưa ra những điều chỉnh khi mà tình hình phát triển theo hướng không có lợi cho doanh nghiệp. - các doanh nghiệp cần đánh giá lại cách đối phó với rủi ro như: rủi ro về thị trường, tín dụng, hợp đồng, đối tác... để xây dựng một cơ chế kiểm soát chặt chẽ - Nguồn lực con người cũng cần được quan tâm sau khủng hoảng. Các công ty cần tiến hành các biện pháp để giữ chân cũng như thu hút thêm nhiều nhân tài mới bởi họ sẽ là người giải quyết được những vấn đề phức tạp của thị trường - các bên lợi ích liên quan phải minh bạch về thông tin để đảm bảo niềm tin cho các cổ đông và các hoạt động liên quan đến tương lai của doanh nghiệp.
Luận văn liên quan