Khủng hoảng kinh tế toàn cầu và các nước đang phát triển: Tác động và biện pháp ứng phó

- Sự biến động có ý nghĩa quan trọng như bình quân tại từng thời điểm hay tổng cộng cả quá trình - Mọi người đang nỗ lực rất lớn để đối phó, chi phí dài hạn - Cần giám sát liên tục tác động và đối thoại chân thành với cộng đồng bị ảnh hưởng để đưa ra đối sách đầy đủ - Phân tích tác động tài chính, sản xuất và tái sản xuất và đưa ra các đối sách phù hợp và có tính đến vấn đề về giới. - Bảo trợ xã hội – đặc biệt là trong bộ phận kinh tế phi chính thức cần tập trung vào yếu tố tuổi tác và nhu cầu - Yêu cầu cho vay ổn định để các nước có thể duy trì chi tiêu

pdf11 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khủng hoảng kinh tế toàn cầu và các nước đang phát triển: Tác động và biện pháp ứng phó, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Duncan Green Trưởng bộ phận Nghiên cứu, Tổ chức phi chính phủ Oxfam Anh Tháng 3/2010 Khủng hoảng kinh tế toàn cầu và các nước đang phát triển Tác động và biện pháp ứng phó Nghiên cứu của Oxfam về cuộc Khủng hoảng Tài chính Toàn cầu  11 nghiên cứu tình huống quốc gia, liên quan tới 2500 cá nhân; sử dụng nhiều phương pháp  Rà soát các nghiên cứu của các tổ chức đa phương và tổ chức nghiên cứu  Dự thảo tài liệu tổng quát công bố ngày 27/1 để thu thập ý kiến công chúng trong vòng 4 tuần và hiện đang được chỉnh sửa tổng hợp các ý kiến góp ý. Xin vui lòng tham khảo trang web về GEC của Oxfam www.oxfam.org.uk/economiccrisis  Tài liệu công bố trên trang web trong năm 2010 Các kênh truyền dẫn T8 /2 00 8 T1 /2 00 9 T6 /2 00 9 T1 /2 01 0 T6 /2 01 0 T1 /2 01 1 Tài trợ Thương mại Kiều hối Kinh tế phi chính thức Chi tiêu Chính phủ Ngân sách viện trợ Khái quát hóa theo khu vực (với cảnh báo về khả năng của khu vực)  Đông Á: thương mại máy móc thiết bị và các thị trường lao động  Nam Á: không bị ảnh hưởng nhiều, Sri Lanka bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất  Trung Á: Kiều hối và thương mại với Nga  Châu Phi và Thái Bình Dương: xuất khẩu hàng hóa và nguồn thu  Châu Mỹ La tinh: Xuất khẩu và sản xuất hàng hóa  Đông Âu: Tác động lan truyền về tài chính Đối tượng dễ bị tác động: lao động trong các ngành xuất khẩu “Tôi không bao giờ mắc lỗi, không bao giờ làm điều gì sai có thể vì tuổi tác của mình. Người già hơn gặp khó khăn hơn khi kiếm việc làm mới – thậm chí đối với thanh niên cũng rất khó.” – lời của một lao động nữ ngành dệt may 41 tuổi bị sa thải khỏi nhà máy tại Serang, Indonesia. “Chúng tôi đã bị sa thải mà không được nhận lương 3 tháng và không được bất cứ khoản đền bù nào…” – một lao động bị sa thải ở Thái Lan nói Đối tượng dễ bị tác động: lao động phi chính thức “Đồng ý cho một số người mở nhà hàng hoặc kinh doanh mua bán heo, xay thóc gạo, dịch vụ cơ khí hoặc xây dựng. Nhưng nếu tất cả người dân nhập cư trở về và cùng làm những việc giống nhau, điều đó sẽ là thảm họa do không có khách hàng”– lời của chủ một cửa hàng bán lẻ, Nghệ An, Việt Nam Đối tượng dễ bị tác động: hộ gia đình nông thôn “Họ không thể gửi cho tôi tiền vì ở đó không có cơ hội việc làm nữa. Sự hỗ trợ của họ là nguồn đóng góp to lớn cho gia đình ở đây để trẻ em được tới trường và trả hóa đơn y tế khi có người bị ốm” – lời của một người dân Monrovia, Liberia “Tôi cảm thấy bối rối vì tôi tự hỏi các vấn đề kinh tế ở đâu đó bên nước Mỹ có thể ảnh hưởng tới mùa vụ tại Malawi như thế nào. Thật là xấu hổ rằng tôi không thể nấu chín và ăn nó… - lời người nông dân trồng bông ở Malawi Adapted from Diane Elson, University of Essex Phân tích giới trong cuộc khủng hoảng Truyền tải Tác động Biện pháp Tài chính Các con số giới tính Tiêu chuẩn giới tính Rút vốn ồ ạt Phá giá đồng tiền Lòng tin Trợ cấp Đầu tư trực tiếp nước ngoài Thắt chặt tín dụng Đầu tư Giá tài sản có Hỗ trợ cho các ngân hàng Vay từ các tổ chức tài chính quốc tế Vay nợ Ưu đãi cho các nhà đầu tư Sản xuất Các con số giới tính Tiêu chuẩn giới tính Cầu (xuất khẩu) Sản lượng Việc làm Hưởng quyền lợi Trợ cấp cho các ngành được lựa chọn Nới lỏng luật lao động Tái sản xuất Các con số giới tính Tiêu chuẩn giới tính Kiều hối Công việc có thu nhập phi chính phức Chi tiêu xã hội của Chính phủ Lợi nhuận Dinh dưỡng Số trẻ đến trường Công việc không được trả thù lao Công việc có thu nhập phi chính thức Bảo trợ xã hội G óc đ ộ ki nh tế Khả năng phục hồi sau khủng hoảng • Đến nay, các nước và hộ gia hình đã xử lý khủng hoảng kinh tế tốt hơn chúng tôi dự đoán • Các gia đình hỗ trợ lẫn nhau, chia sẻ lương thực, thông tin, tiền bạc, vẫn cho con em được tới trường • Nhiều gia đình bị ảnh hưởng không nhận được hỗ trợ chính thức • Hạn chế của sự phục hồi – đối với các gia đình và quốc gia trong bối cảnh các cú sốc đang diễn ra là gì Nguồn gốc của sự phục hồi: trước và sau khủng hoảng  Mạng lưới xã hội – Bạn bè, gia đình, nhà thờ, tổ chức cộng đồng  Cơ cấu kinh tế – Đa dạng hóa so với quá phụ thuộc; hội nhập tài chính; huy động nguồn lực trong nước; hội nhập khu vực và toàn cầu; tiếp cận với các nguồn lực tự nhiên  Vai trò của Nhà nước – Tài khóa, bộ máy công chức hiệu quả; luật; các khu vực nông nghiệp và lâm nghiệp mạnh  Chính sách xã hội – Dịch vụ thiết yếu; bảo trợ xã hội, những yêú tố ổn định tự động Bài học  Sự biến động có ý nghĩa quan trọng như bình quân tại từng thời điểm hay tổng cộng cả quá trình  Mọi người đang nỗ lực rất lớn để đối phó, chi phí dài hạn  Cần giám sát liên tục tác động và đối thoại chân thành với cộng đồng bị ảnh hưởng để đưa ra đối sách đầy đủ  Phân tích tác động tài chính, sản xuất và tái sản xuất và đưa ra các đối sách phù hợp và có tính đến vấn đề về giới.  Bảo trợ xã hội – đặc biệt là trong bộ phận kinh tế phi chính thức cần tập trung vào yếu tố tuổi tác và nhu cầu  Yêu cầu cho vay ổn định để các nước có thể duy trì chi tiêu
Luận văn liên quan