Kiểm soát tiền lương và các khoản trích theo lương do công ty kiểm toán ABC thực hiện

Tiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc. Về bản chất, tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Mặc khác, tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ.

pptx42 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 6216 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiểm soát tiền lương và các khoản trích theo lương do công ty kiểm toán ABC thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: KIỂM SOÁT TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG DO CÔNG TY KIỂM TOÁN ABC THỰC HIỆNNhóm 5- L13KH1. Nguyễn Thị Minh Hiếu2. Nguyễn Thị Thúy Ngọc3. Phan Thị Tường Vy4. Trần Thị Thanh5.Nguyễn Thị Hà Phương6. Trần Thị Kim Huệ - L14KHKết cấu bài làmCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNGCHƯƠNG 2: kIỂM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÓNG ĐÈN PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐỘNGThủ tục phân tíchThủ tục kiểm tra chi tiếtKhảo sát một số tình huống đặc thùTỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG NHÂN SỰCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.1 Những vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo lương 1.1.1 Đặc điểm về tiền lương và các khoản trích theo lương a. Khái niệm về tiền lươngTiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc. Về bản chất, tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Mặc khác, tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ.Các khoản trích theo lươngBảo hiểm xã hộiBảo hiểm y tếBảo hiểm thất nghiệpKinh phí công đoànb. Chức năng cơ bản của chu trình Tuyển dụng nhân viênPhê duyệt mức lươngChấm côngGhi chép sổ sáchThanh toán lươngTính lương1.1.2 Mục tiêu kiểm toánMục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và Công ty kiểm toán khi thực hiện một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính là:(a) Đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng liệu báo cáo tài chính, xét trên phương diện tổng thể, có còn chứa đựng những sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn hay không, từ đó giúp kiểm toán viên đưa ra ý kiến về việc liệu báo cáo tài chính có được lập trung thực và hợp lýtrên các khía cạnh trọng yếu, phù hợp với quy định về lập và trình bày báo cáo tài chính hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan đến lập và trình bày báo cáo tài chính hay không;(b) Lập báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính và công bố thông tin theo quy định của chuẩn mực kiểm toán, phù hợp với các phát hiện của kiểm toán viên. Mục tiêu chung: Kiểm toán viên phải thu thập các bằng chứng để khẳng định tính trung thực và hợp lí của nghiệp vụ tiền lương và các khoản trích theo lương, tất cả các thông tin tài chính trọng yếu có liên quan tới chu trình đều được trình bày phù hợp với các nguyên tắc kế toán, chế độ kế toán hiện hành. Các mục tiêu kiểm toán cụ thể:Mục tiêu về sự hiện hữuMục tiêu đầy đủ (trọn vẹn)Mục tiêu quyền và nghĩa vụMục tiêu tính giáMục tiêu phân loại và trình bày1.1.2 Mục tiêu kiểm toán1.2. Các sai phạm và thủ tục kiểm soát nội bộ đối với chu trình tiền lương Các sai phạmCác thủ tục kiểm soátNghiệp vụ phê chuẩn: - Các nhân viên cần được tuyển dụng dựa trên các tiêu chuẩn do BQL phê duyệt -Các khoản tiền lương, thưởng, các khoản trích theo lương cũng như các khoản khấu trừ cần phải được thực hiện tuân theo sự phê chuẩn của BQL.-Các điều chỉnh đối với việc ghi chép sổ sách hay BC về TL và nhân viên nhất thiết phải được thực hiện tuân thủ theo sự phê duyệt của BQL.- Có thể tuyển dụng phải các nhân viên kém năng lực và sẽ dẫn đến chi phí đào tạo lớn các khỏan chi phí không đáng có hoặc những khoản tiền bị phạt do vi phạm PL.- Các nhân viên có thể được trả tiền mà chưa được duyệt dẫn tới tăng chi phí nhân công hoặc vi phạm HĐ với công đoàn.- Những điều chỉnh chưa được phê duyệt về việc tăng mức lương của một nhân viên nào đó có thể dẫn tới khỏan chi vô lí và tăng mức CPNC không đúng với thực tế.-Thiết lập chính sách và thủ tục tuyển dụng và thuê mướn một cách rõ ràng- Cập nhật sổ và hồ sơ nhân viên liên tục đối với mọi nhân viên.- Duy trì một danh sách đã được cập nhật và phê duyệt về các mức lương, bậc lương và các khoản khấu trừ.- Thiết lập các chính sách và các thủ tục để điều chỉnh rõ ràng.Ghi sổ:- Các khoản chi tiền liên quan đến tiền lương, thưởng, các khoản trích theo lương, khoản khấu trừ thuế, phúc lợi phải được ghi chép chính xác về số học, đúng thời kỳ và thích hợp về phân loại.- Những CPNC, CPTL và các khoản liên quan có thể không chính xác dẫn tới chi phí và nợ sau đó bị trình bày sai theo.- Bảng tính lương và bảng tổng hợp chi phí tiền lương và NKTL có thể không khớp dẫn tới việc phân bổ chi phí tiền lương sẽ không chính xác.- Thiết lập, xây dựng một sơ đồ tài khoản hạch toán và các thủ tục hạch toán rõ ràng.- Thống nhất một cách hợp lý giữa hệ thống các bảng tính lương, bảng tổng hơp chi phí nhân công, nhật ký tiền lương, sổ thanh toán tiền lương và sổ cái.1.2. Các sai phạm và thủ tục kiểm soát nội bộ đối với chu trình tiền lươngThực chi:- Thiết lập các thủ tục tiền lương và nhân viên, cần phải tuân thủ theo sự phê chuẩn của BQL.- Tất cả những khoản chi tiền lương đểu phải căn cứ vào các khoản nợ đã được ghi nhận.- Nhân viên có thể viết các chi phiếu cho những nhân viên đã thôi việc hoặc không có thực dẫn tới các khoản chi phí phi lí.- Tiền chi có thể chi ra cho những dịch vụ không có thật dẫn đến các khoản chi phí phi lí làm tăng chi phí nhân công không đúng với thực tế- Thiết lập một hệ thống hướng dẫn cũng như thủ tục về tiền lương và nhân sự.- Đánh số trước và kiểm tra các bảng chấm công, thẻ thời gian, phiếu hoàn thành sản phẩm lao vụ, các PC và các BC về sự điều chỉnh- Yêu cầu phải có chữ ký của các bên liên quan đối với tất cả các khoản chi tiền lương.1.2. Các sai phạm và thủ tục kiểm soát nội bộ đối với chu trình tiền lương- Tiếp cận với các sổ sách tiền lương và nhân sự cũng như các báo cáo và tài liệu phải được giới hạn ở những nhân viên đã được phân công bới BQL.- Các sổ sách báo cáo và tài liệu có thể được sử dụng bởi những nhân viên không có thẩm quyền cho những mục đích vụ lợi dẫn tới những khoản chi phí phi lí và CPNC tăng quá mức thực tế.- Thiết lập hệ thống đảm bảo khỏi bị lấy cắp, lấy trộm như: camera, hệ thống báo động, nhân viên bảo vệ...- Đánh số trước và kiểm soát các báo cáo tài liệu.- Tách bạch các trách nhiệm đối với quyền phê chuẩn, quyền ghi sổ, quyền thanh toán tiền lương và các nghiệp vụ nhân sự1.2. Các sai phạm và thủ tục kiểm soát nội bộ đối với chu trình tiền lương1.3. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Mục tiêu kiểm toánThử nghiệm kiểm soátTính chính xác- Phỏng vấn nhân viên kế toán về phương pháp tổ chức hạch toán kế toán, cách tính lương và trả lương.- Tính toán lại và kiểm tra chứng từ: Bảng tính lương, bảng tổng hợp thanh toán tiền lương, bảng tổng hợp phân bổ chi phí nhân công, Sổ nhật kí tiền lương, sổ cái của TK 334, 338- Thực hiện: Chọn ra bảng tính lương của 1 tháng nào đó (Có thể là một số tháng) sau đó KTV kiểm tra lại độ chính xác về mặt số học của việc tính toán. Tiếp theo KTV chọn ra bảng tổng hợp thanh toán tiền lương có liên quan và một bảng tổng hợp việc phân bổ chi phí nhân công để thẩm tra độ chính xác số học của hai bảng này rồi so sánh với bảng tính lương, đồng thời con số này cũng được đối chiếu với sổ nhật kí tiền lương và sổ cái.Tính đánh giá- Kiểm tra chứng từ: Sổ nhân sự, bảng tính lương+Thực hiện: So sánh các mức lương, bậc lương và các khoản khấu trừ trên các sổ nhân sự với các thông tin như vậy với bảng tính lương để xác định chúng có khớp nhau hay không.- Phỏng vấn BGĐ về chính sách phê duyệt tiền lương, tiền thưởng, và các khoản khấu trừ lương. Tính hiện hữu- Kiểm tra chứng từ: Bảng tính lương, báo cáo hoạt động nhân sự- Thực hiện:+ Đối chiếu tiền lương của các nhân viên đã được lựa chọn trên bảng tính lương kì trước so với kì này+ Kiểm tra các báo cáo hoạt động nhân sự về việc tuyển mới hoặc mãn hạn hợp đồng1.3. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Tính đầy đủPhỏng vấn nhân viên về việc thanh toán lương trong công ty, hình thức đãi ngộ nhân viên.Tính đúng kì- Phỏng vấn nhân viên về thời gian thanh toán- Kiểm tra chứng từ: Phiếu chi, bảng tính lương, bảng thanh toán tiền lương,... xem ngày trên phiếu chi có khớp với ngày trên bảng thanh toán tiền lương hay không,..1.3. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát CHƯƠNG 2: KIỂM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÓNG ĐÈN PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐỘNG Giới thiệu về công ty Cổ phần Rạng ĐôngVốn điều lệ: 115.000.000.000 VNĐNgành nghề kinh doanh chính của Công ty:- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm Bóng đèn, vật tư thiết bị điện, dụng cụ chiếu sáng, sản phẩm thủy tinh và các loại phích nước;- Dịch vụ khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ;- Xuất nhập khẩu trực tiếp;- Tư vấn và thiết kế chiếu sáng trong dân dụng, công nghiệp (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình);- Sửa chữa và lắp đặt thiết bị chiếu sáng trong dân dụng, công nghiệp;- Dịch vụ quảng cáo thương mại;- Dịch vụ vận chuyển hàng hoá.Hình thức sổ kế toán áp dụng- Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ. Giới thiệu về công ty Cổ phần Rạng Đông Niên độ kế toán: Niên độ kế toán cồng ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: VNĐChế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế đọ kế toán Việt Nam ban hành theo số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995, quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000, các chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ tài chính ban hành theo các Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001,Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002, Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 31/12/2003 và các văn bản sữa đổi, bổ sung, hướng dẫn thực hiện kèm theoThủ tục phân tíchKhả năng sai phạmSo sánh số dư trên tài khoản chi phí nhân công kỳ này với kỳ trướcSai phạm của các tài khoản chi phí tiền lươngSo sánh các tài khoản phản ánh các khoản trích kỳ này với kỳ trướcSai phạm về các khoản trích trên tiền lươngSo sánh sự biến động của số liệu trên tài khoản chi phí nhân công với các tài khoản trích theo lương kỳ này với kỳ trướcSai phạm về các khoản trích theo lương hoặc chi phí nhân côngThủ tục phân tích và đánh giá tổng quátA. So sánh số chi phí nhân công kỳ này với các kỳ trước:Các TK chi phí nhân công bao gồm TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp, TK6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng, TK6411 - Chi phí nhân viên bán hàng, TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý....Số lũy kế bên nợ của các tài khoản chi phí nhân công từng kỳ phản ánh chi phí tiền lương trong kỳ đã phân bổ cho từng đối tượng sử dụng lao động. Số này thường mang tính ổn định, ít biến động giữa các kỳ nếu không có sự thay đổi của những nhân tố ảnh hưởng.Bảng phân tích chi phí tiền lươngChỉ tiêuQuý 1Quý 2Quý 3Quý 4Chi phí nhân công132.442.708.95780.133.955.413103.401.221.030137.611.773.418Biến động-39.5%29.04%33.09%* (Lấy số liệu "Bảng thuyết minh BCTC mục 18 - Chi phí SXKD theo yếu tố")B. So sánh số liệu trên các tài khoản phản ánh các khoản trích theo lương kỳ này so với kỳ trước:So sánh số liệu trên các tài khoản: TK3382 - Kinh phí công đoàn TK 3383 - Bảo hiểm xã hội, TK 3384 - Bảo hiểm y tế, TK 3389 - Bảo hiểm thất nghiệpSố liệu các khoản trích theo lương thường có biến động khi có sự biến động của lương cơ bản hoặc sự thay đổi quy định về tỷ lệ trích theo lương, sự biến động số lượng nhân viên....Do vậy ktv cần loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố này.Bảng phân tích các khoản trích theo lương Chỉ tiêuQuý 1Quý 2 Quý 3Quý 4Khoản trích theo lương1.705.906.6692.061.042.9322.201.917.2032.531.567.489Biến động20.82%6.83%14.97%* (Lấy số liệu "Bảng thuyết minh BCTC mục 12 - Các khoản phải trả phải nộp khác & bảng kê các khoản trích nộp theo lương")KTV lưu ý kiểm tra sự đầy đủ và chính xác của khoản mục này. Khi đọc trên bảng thuyết minh ta thấy số dư khoản Bảo hiểm xã hội giảm và không còn số dư, doanh nghiệp đã nộp lại khoản bảo hiểm xã hội thu được cho cơ quan quản lý quỹ => kiểm tra phiếu chi (so sánh số liệu trên phiếu chi có đúng với số liệu trên bảng kê trích các khoản nộp theo lương quý 4 hay không).C. So sánh tỷ lệ biến động của số liệu chi phí nhân công với tỷ lệ biến động TK phản ánh các khoản trích theo lương kỳ này với kỳ trướcBảng: So sánh tỷ lệ biến động của số liệu chi phí nhân công với tỷ lệ biến động TK phản ánh các khoản trích theo lương kỳ này với kỳ trướcChỉ tiêuQuý 2Quý 3Quý 4Tỷ lệ biến động chi phí nhân công-39.5%29.04%33.09%Tỷ lệ biến động các khoản trích theo lương 20.82% 6.83% 14.97%Qua bảng phân tích trên ta thấy, trong quý 2 có sự biến động thất thường. KTV chú ý sai phạm tính đầy đủ của chi phí nhân công và tính hiện hữu của các tài khoản trích theo lương. Ktv tiến hành kiểm tra số liệu bảng tổng hợp lương các tháng của quý 2 so sánh với quý 1.Các thủ tục kiểm tra chi tiếtKiểm tra chi tiết các nghiệp tiền lương và các khoản trích theo lươngKiểm tra chi tiết tài khoản 334 - Phải trả công nhân viênKiểm tra các TK chi phí nhân côngKiểm tra các tài khoản phản ánh khoản trích theo lươngMục tiêuThủ tục khảo sát thực hiệnTính có căn cứ hợp líChọn mẫu một số nhân viên tiến hành đối chiếu tên và mức lương của từng nhân viên trên bảng thanh toán lương với hồ sơ nhân viên xem có phù hợp không.Sự phê chuẩn nghiệp vụTính lại số giờ công, ngày công trên bảng chấm công có đúng không -> Tính số tiền lương và các khoản trích theo lương- Kiểm tra lại việc tính các khoản khấu trừ lương và các khoản lương đã tạm ứng trong kỳ, còn được lĩnh cuối kỳ của từng nhân viên xem có đúng khôngGhi chép đầy đủĐối chiếu Sổ Cái và Bảng phân bổ tiền lương và BHXH hàng tháng.Đối ứng Nợ Các TK 6**/ có TK 334 (338) trên Sổ Cái TK 334 (338) với số liệu tương ứng trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Cột 3 cho TK334 và cột 8 cho TK338)Kiểm tra chi tiết các nghiệp tiền lương và các khoản trích theo lươngMục tiêuThủ tục khảo sát thực hiệnSự tính toán, đánh giá ( Tính chính xác)- Tính toán lại : Tính lại số giờ công, ngày công trên bảng chấm công có đúng không -> Tính số tiền lương và các khoản trích theo lương- Kiểm tra lại việc tính các khoản khấu trừ lương và các khoản lương đã tạm ứng trong kỳ, còn được lĩnh cuối kỳ của từng nhân viên xem có đúng khôngSự phân loại và hạch toán đúng đắn- Kiểm tra lại việc tính toán phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương cho các đối tượng chịu chi phí- Đối chiếu số tiền lương đã phân bổ cho từng bộ phận chịu chi phí trên bảng phân bổ lương và BHXH với tiền lương phải trả cho từng bộ phận tương ứng trên bảng tổng hợp lương hàng tháng- Đối chiếu số liệu chi tiết trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH với số liệu trên Sổ kế toán các TK chi phí: TK 622, TK 627, TK 641, TK 642Đúng kỳ- So sánh ngày trên bảng thanh toán lương, bảng phân bổ lương và BHXH với ngày ghi sổ nghiệp vụ thanh toán và phân bổ lương và BHXH trên Sổ Cái TK 334, TK 338- So sánh ngày trên phiếu chi lương và ngày ghi Sổ Cái TK 334, Nhật kýKiểm tra chi tiết tài khoản 334- Đối với số dư đầu kì : + So sánh đối chiếu với số dư cuối kì của kỳ trước trên sổ cái TK 334 của kì trước, bảng CĐKT của kì trước- Đối với số dư cuối kì: + Kiểm tra xem tiền lương và các khoản phải trả có phải được tính cho số thời gian đã làm việc hay không, hay có hiện tượng kê khai khống tiền lương phải trả cuối kỳ. + Kiểm tra việc tính tiền lương phải trả cuối kỳ có tính đúng trên cơ sở thời gian làm việc, phù hợp với chính sách lương mà doanh nghiệp quy định hay không, bằng cách chọn một số cá nhân trên bảng lương để kiểm tra lại cách tính lương và các khoản phải trả cho CNV (các khoản tính trừ vào lương). + Kiểm tra việc ghi sổ các nghiệp vụ tiền lương và các khoản trích theo lương cuối kỳ xem có đầy đủ và đúng đắn khôngĐối chiếu số dư quý 1Số liệuSố dư đầu nămSố dư cuối nămTrên Bảng CĐKT22,083,160,48336,764,647,842Sổ Cái 33422,083,160,48336,764,647,842Nhận xét: Qua đối chiếu kiểm tra số dư trên BCTC và Sổ Cái TK 334 số liệu quý 1 hoàn toàn khớp đúng với nhau. Các quý sau đối chiếu tương tự và KTV thấy số dư hoàn toàn khớp đúngBẢNG 1* Kiểm tra chứng từ gốc của các NV tăng, giảm “Phải trả NLĐ”Ví dụ: Ngày 31/1/ 2013, DN tiến hành tính tiền lương cho CNV tháng 1 cho các bộ phận như- Bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất: 18.000.000.000 đồng- Bộ phận sản xuất chung: 2.000.000.000 đồng- Bộ phận bán hàng: 5.000.000.000 đồng- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 10.000.000.000 đồngPhân bổ các khoản trích theo lương vào các đối tượng theo tỷ lệ quy định và tiến hành chi tiền mặt trả lương cho NLĐ: 40,021,065,642 đồngBẢNG 2Nhận xét: Qua quá trình kiểm tra chi tiết TK 334, KTV không phát hiện ra sai sót gì, các nghiệp vụ phản ánh đầy đủ và chính xácKiểm tra TK chi phí nhân côngCác TK chi phí nhân công không có số dư cuối kỳ nên kiểm tra các tài khoản này chính là kiểm tra số liệu hạch toán trong kỳ đối với các tài khoản này thông qua kiểm tra các nghiệp vụ phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương xem có được tính toán và ghi sổ đúng đắn hay không. Kiểm tra việc xác định các đối tượng phân bổ chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của doanh nghiệp xem có hợp lý và nhất quán không? Kiểm tra việc xác định và tổng hợp lương và các khoản trích theo lương cho từng đối tượng chịu chi phí có đúng đắn không? Kiểm tra việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương đã phân bổ cho các đối tượng xem có đầy đủ và đúng đắn không?Ví dụ: Ông Nguyễn Văn A làm quản đốc tại phân xưởng sản xuất 1, trong tháng 3/2013, kế toán tiến hàng tính lương cho ông A và đưa vào chi phí nhân công trực tiếp của phân xưởng SX. => Sai phạm CSDL về tính đánh giá, lương quản đốc phân xưởng phải đưa vào tài khoản 627.KTV yêu cầu doanh nghiệp sửa lại bút toàn sai bằng cách ghi âm bút toán sai: - Nợ TK 622 (7.000.000) Có TK 334.A (7.000.000) - Nợ TK 622 (1.680.000) Nợ TK 334 (735.000) Có TK 338 (2.415.000)Và bổ sung lại bút toán đúng: - Nợ TK 627 7.000.000 Có TK 334.A 7.000.000 - Nợ TK 627 1.680.000 Nợ TK 334 735.000 Có TK 338 2.415.000BẢNG 3Kiểm tra các tài khoản phản ánh khoản trích theo lương + Kiểm tra xem tỷ lệ trích BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn mà doanh nghiệp áp dụng trong kỳ có phù hợp với văn bản hiện hành hay không -> Tỷ lệ trích của công ty được tính đúng theo khung tỷ lệ khoản trích theo lương áp dụng cho năm 2012 – 2013 + Xác định mức độ đúng đắn hợp lý của tiền lương đã được dùng làm cơ sở để tính các khoản trích theo lương -> Quỹ lương dùng tính khoản trích đúng theo quy định, áp dụng mức lương tối thiểu theo đúng luật: trước ngày 1/7/2013 theo Nghị định 31/2012/NĐ-CP mức lương tối thiểu là 1.050.000 đồng/tháng ,Sau ngày 1/7/2013 theo Nghị định 66/2013/NĐ - CP mức lương tối thiểu là 1.150.000 đồng/tháng. Doanh nghiệp đã áp dụng đúng mức lương tối thiểu trong thời gian quy định + KTV so sánh chi tiết thông tin trên bảng kê khai các khoản trích phải nộp với các thông tin trên sổ lương để đánh giá tính hợp lí của các khoản phải nộp. + KTV so sánh các khoản đã thanh toán với các bảng kê khai các khoản phải nộp để xác định doanh nghiệp có khai đúng hay không BẢNG 4+ Kiểm tra chọn mẫu một số bảng tính lương và BHXH để xem việc trích và phân bổ các khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất khấu trừ vào lương và phải nộp cho các cơ quan hữu quan xem có đúng đắn không+ Kiểm tra việc ghi sổ kế toán các khoản trích theo lương có đầy đủ và đúng đắn không. -> Đối chiếu từng dòng sổ cái TK 338 & bảng kê các khoản trích hộp theo lương của từng tháng , DN đã hạch toán đầy đủ các khoản trích theo lương phát sinh trong kỳ.+ Kiểm tra việc thanh toán BHXH, BHYT và KPCĐ cho các đơn vị liên quan có đầy đủ và kịp thời không đồng thời xem xét thủ tục quyết toán các khoản đó giữa doanh nghiệp và các tổ chức liên quan có đúng hay không => Kiểm tra Phiếu chi thanh toán về ngày chứng từ, số tiền, tên đơn vị, chữ ký xét duyệt được thanh toán có khớp đúng với "dòng thanh toán BHXH,BHYT và KPCĐ" trên sổ cái TK338 (đối chiếu theo dòng).   Khảo sát một số tình huống đặc thùKhảo sát nhân viên khốngSố giờ, khối lượng công việc, sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành khống.Khảo sát việc phân bổ tiền lương cho các đối tượng chịu chi phíKhảo sát các tài khoản phản ánh khoản trích theo lươngKhảo sát một số tình huống đặc thùKhảo sát nhân viên khốngSố giờ, khối lượng công việc, sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành khống.Khảo sát việc phân bổ tiền lương cho các đối tượng chịu chi phíKhảo sát một số tình huống đặc thù Khảo sát nhân viên khống- Kiểm tra tài liệu: Phiếu chi, Séc chi lương, Bảng chấm công và các giấy tờ liên quan khác.-> Thực hiện: So sánh tên trên các phiếu chi hoặc séc chi lương đã thanh t