* Tình hình tài sản của công ty:
Tài sản ngắn hạn: …................................................
Tài sản dài hạn: ….....................................................
* Tình hình nguồn vốn của công ty:
Nợ phải trả: …................................................................
Vốn chủ sở hữu: …...........................................................
* Tỷ lệ Tài sản lưu động / Tổng Tài sản:
Năm 2011 là 22,3% tăng 1.852% so với năm trước.Năm 2011 tăng 2.4% so với năm 2010.Chênh lệch này không lớn, cho thấy sự ổn định của tỉ lệ TSLĐ/Tổng TS của công ty
* Tỷ lệ Tài sản cố định / Tổng Tài sản:
Năm 2011 giảm 1,92% so với năm trước. Nguyên nhân là do tỷ lệ tăng của TSLĐ (42,84%) nhanh hơn so với tỷ lệ tăng của TSCĐ (27,44%)
* Tỷ lệ Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn:
Tăng 2,5% so với năm 2010 cho thấy khả năng tự cân đối tài chính của doanh nghiệp chưa cao, còn lệ thuộc vào bên ngoài. Tuy nhiên,công ty đã biết sử dụng nợ, chiếm dụng vốn, sử dụng được đòn bẩy tài chính, chi phí sử dụng vốn thấp nhưng rủi ro tài chính cao. Ngược lại chỉ tiêu VCSH/Tổng NV giảm 2,5%.
Nợ ngắn hạn/ Tổng nguồn vốn: …..............................
Nợ dài hạn/ Tổng nguồn vốn: ….................................
*Tỷ lệ Nợ phải trả / Vốn kinh doanh:
Nợ ngắn hạn/ Vốn kinh doanh: ….................................................
Nợ dài hạn/ Vốn kinh doanh: …..................................................
17 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2027 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm toán doanh thu công ty vật liệu xây dựng tây hồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN II: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH, KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
Tình hình tài chính, kết quả hoạt động SXKD:
1.1. Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty:
Tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty:
* Tình hình tài sản của công ty:
Tài sản ngắn hạn: …................................................
Tài sản dài hạn: ….....................................................
* Tình hình nguồn vốn của công ty:
Nợ phải trả: …................................................................
Vốn chủ sở hữu: …...........................................................
* Tỷ lệ Tài sản lưu động / Tổng Tài sản:
Năm 2011 là 22,3% tăng 1.852% so với năm trước.Năm 2011 tăng 2.4% so với năm 2010.Chênh lệch này không lớn, cho thấy sự ổn định của tỉ lệ TSLĐ/Tổng TS của công ty
* Tỷ lệ Tài sản cố định / Tổng Tài sản:
Năm 2011 giảm 1,92% so với năm trước. Nguyên nhân là do tỷ lệ tăng của TSLĐ (42,84%) nhanh hơn so với tỷ lệ tăng của TSCĐ (27,44%)
* Tỷ lệ Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn:
Tăng 2,5% so với năm 2010 cho thấy khả năng tự cân đối tài chính của doanh nghiệp chưa cao, còn lệ thuộc vào bên ngoài. Tuy nhiên,công ty đã biết sử dụng nợ, chiếm dụng vốn, sử dụng được đòn bẩy tài chính, chi phí sử dụng vốn thấp nhưng rủi ro tài chính cao. Ngược lại chỉ tiêu VCSH/Tổng NV giảm 2,5%.
Nợ ngắn hạn/ Tổng nguồn vốn: …..............................
Nợ dài hạn/ Tổng nguồn vốn: ….................................
*Tỷ lệ Nợ phải trả / Vốn kinh doanh:
Nợ ngắn hạn/ Vốn kinh doanh: ….................................................
Nợ dài hạn/ Vốn kinh doanh: …..................................................
1.2. Các hoạt động tài chính của công ty:
Các hoạt động tài chính của công ty:
* Tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
- Tài sản:
….............................................................................................................................
- Nguồn vốn và doanh thu:
Phân tích hoạt động tài chính của công ty nhằm mục đích cung cấp thông tin về thực trạng tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng thanh toán, hiệu quả sử dụng vốn trở thành công cụ hết sức quan trọng trong quản lý kinh tế. Phân tích tài chính cung cấp cho nhà quản lý cái nhìn tổng quát về thực trạng của doanh nghiệp hiện tại, dự báo các vấn đề tài chính trong tương lai, cung cấp cho các nhà đầu tư tình hình phát triển và hiệu quả hoạt động, giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra biện pháp quản lý hữu hiệu.
Việc hình thành nguồn vốn chủ yếu của Công ty là vốn tự có và vốn vay. Vốn tự có chiếm 54% còn 46% là vốn vay và vốn vay Ngân hàng. Công tác kế hoạch tài chính của Công ty căn cứ vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm trước, xét đoán đánh giá sự biến động của hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm tới. Sau mỗi quý căn cứ vào số liệu thực tế đã thực hiện về các chỉ tiêu kế hoạch. Bộ phận kế toán công ty tiến hành phân tích những mặt mạnh, mặt yếu còn hạn chế từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng là nội dung quan trọng trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế mở, muốn khẳng định được vị trí của mình trên thị trường, muốn chiến thắng được các đối thủ cạnh tranh phần lớn phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả đó sẽ được đánh giá qua phân tích tài chính. Các chỉ tiêu phân tích sẽ cho biết bức tranh về hoạt động của doanh nghiệp giúp tìm ra hướng đi đúng đắn, có các chiến lược và quyết định kịp thời nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Doanh thu của công ty tăng theo thời gian, tỷ lệ tăng doanh thu theo hằng năm đã khẳng định được sự phát triển không ngừng và những nỗ lực hết mình trong công vệc của toàn bộ nhân viên trong công ty. Đây chính là chỉ tiêu quan trọng để các nhà đầu tư cũng như các nghành nghề khác liên quan tới sự phát triển và trường tồn của công ty ở hiện tại hay phát triển trong tương lai quan tâm tới.
1.3. Kết quả hoạt động tài chính:
1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh: 3 năm gần đây
Kết quả hoạt động SXKD là một trong những nguồn cung cấp các thong tin tài chính quan trọng không chỉ cho các nhà quản lý của Công ty mà còn là sự quan tâm của nhiều đối tượng như: các nhà đầu tư, khách hang, cơ quan thuế…
Dưới đây là tình hình hoạt động SXKD của Công ty trong 3 năm 2008-2010
Tình hình hoạt động SXKD của Công ty trong 3 năm 2008 – 2010
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
So sánh (2008/2009)
So sánh (2009/2010)
Chênh lệch
Tỷ lệ %
Chênh lệch
Tỷ lệ %
1.Tổng doanh thu
55.998
82.153
104.478
26.155
46
22.325
27
2.Doanh thu thuần
55.998
82.153
104.478
26.155
46
22.325
27
3.Giá vốn hàng bán
47.426
74.728
93.493
27.302
57.5
18.765
25.1
4.Lợi nhuận gộp
8.572
7.425
10.985
-1.147
-15.4
3.560
47.9
5.Doanh thu HĐTC
527
607
754
80
15.1
147
24.2
6.Chi phí tài chính
3.145
3.600
3.901
455
14.4
301
8.3
7.Chi phí bán hàng
0
0
0
0
0
0
0
8.Chi phí QLDN
1.922
3.102
4.537
1.180
61.3
1.435
46.2
9.LN thuần từ HĐSXKD
4.032
1.330
3.301
-2.702
-67
1.971
148
10.Thu nhập khác
184
271
351
87
47.2
80
29.5
11.Chi phí khác
45
52
63
7
15.6
11
21.1
12.Lợi nhuận khác
139
219
288
80
57.5
69
31.5
13.Tổng LN trước thuế
4.171
1.549
3.589
-2.622
-62.8
2.040
131
14.Thuế TNDN
1.042
387
897
-655
-62.8
510
131
15.Lợi nhuận sau thuế
3.128
1.162
2.692
-1.966
-62.8
1.530
131
Nhận xét: Qua báo cáo kết quả kinh doanh của 3 năm 2008 đến 2010 ta có thể thấy chỉ tiêu doanh thu năm 2009 và 2010 tăng nhưng lợi nhuận sau thuế năm 2009 lại giảm so với năm 2008, cho đến nâm 2010 lợi nhuận sau thuế mới tăng lên gần bằng mức năm 2008.
Doanh thu: + Năm 2009, doanh thu là 82.153 trong khi năm 2008 là 55.998. Vậy là doanh thu năm 2009 tăng 26.155 so với năm 2008, tương ứng 46%. Điều đó chứng tỏ tình hình kinh doanh của Công ty trong năm 2009 có nhiều chuyển biến tốt đẹp, Công ty đã thực hiện tốt chiến lược kinh doanh, tạo được uy tín tốt.
+ Năm 2010, doanh thu tăng 22.325 so với năm 2009, tương ứng 27%.
Giá vốn hàng bán: năm 2009 tăng 27.302 tương ứng 57,5% so với 2008. Ta có thể thấy tốc độ tăng của giá vốn (57,5%) > tốc độ tăng của doanh thu thuần (46%).
Nguyên nhân của sự gia tăng này không chỉ do những nguyên nhân khách quan như giá xăng dầu tăng, điện tăng làm giá đầu vào tăng, mà còn do công nghệ lạc hậu, công tác quản lý chưa tốt. Vì vậy trong tương lai Công ty cần áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật và duy trì một chi phí hợp lý làm nâng cao sức cạnh tranh giá của doanh nghiệp trên thị trường.
Chi phí tài chính: tăng 455 tức 14,4%. Đây cũng là 1 lý do giảm lợi nhuận của Công ty.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: năm 2009 cũng tăng lên so với năm 2008, tăng 1.180 tức 61,3%. Năm 2010 tăng, đây cũng là một điều đáng quan tâm của Công ty, Công ty nên xem xét lại bộ máy cơ cấu tổ chức nhằm cắt bỏ những điểm bất hợp lý, thay đổi lại chính sách quản lý của mình để tối thiểu chi phí và tối đa lợi nhuận.
Lợi nhuận khác: năm 2009 tăng 80 tức 57.5% do thu khác lớn hơn chi khác.
Lợi nhuận sau thuế : năm 2009 giảm 1.966 tương đương 62,8% .
Kết luận: Lợi nhuận công ty năm 2009 và năm 2010 dương, điều đó chứng tỏ công ty làm ăn vẫn có lãi nhưng so với năm 2008, lợi nhuận lại giảm sút. Có nhiều lý do dẫn đến sự giảm sút này nhưng trong đó, chi phí là nguyên nhân chính. Vì vậy trong tương lai, công ty nên có những biện pháp giúp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, tăng lợi nhuận
Công tác kế toán tại Công ty:
2.1. Sơ đồ bộ máy kế toán
Giải trình sơ đồ:
Kế toán trưởng: là ngư
Kế toán tài sản cố định: là kế toán thể hiện các sổ sách về tài sản số lượng, giá trị như: đất đai, nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,phương tiện quản lý các tài sản khác. Tình hình biến động, tăng giảm, năng lực hoạt động.
Kế toán tiền lương và BHXH: là kế toán theo dõi, tính toán lương theo tháng, bậc lương của công ty theo từng tháng để chi trả kịp thời, cũng từ đó tính, trích BHXH.
Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán công nợ: là kế toán theo dõi các khoản công nợ, phải thu, phải trả của văn phòng công ty, đồng thời theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hang để kịp thời có kế hoạch đòi nợ hoặc có kế hoạch chi trả khách hàng.
Kế toán chi phí và tính giá thành: là kế toán tập hợp các khoản chi phí về nguyên vật liệu, nhân công… để tính giá thành sản phẩm cho công ty.
Kế toán tổng hợp: là kế toán tập hợp tất cả các phần kế toán trong công ty, từ đó lập báo cáo tài chính theo yêu cầu của đơn vị và các cơ quan có lien quan, xác định kết quả của một kỳ hoạt động SXKD toàn công ty.
2.2. Trình tự ghi sổ kế toán:
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán
Nhật ký – chứng từ
Để phù hợp với bộ máy kế toán của công ty và tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng kế toán máy trong quá trình hệ thống hóa và xử lý thông tin. Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ.
* Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ có những đặc điểm sau:
Kết hợp trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian và trình tự ghi sổ phân loại các nghiệp vụ kinh tế cùng loại để ghi vào một loại sổ kế toán tổng hợp là các sổ Nhật ký – Chứng từ.
Có thể kết hợp được một phần kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp ngay trong các mẫu sổ Nhật ký – Chứng từ. Song nếu kết hợp thì kết cấu mẫu sổ Nhật ký – Chứng từ sẽ phức tạp, nên xu hướng chung là không kết hợp kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp. Vì vậy, hệ thống sổ Nhật ký – Chứng từ hiện hành không kết hợp ghi chép kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp trong các Nhật ký chứng từ nữa.
Cuối tháng không cần lập bảng cân đối tài khoản vì có thể kiểm tra tính chính xác việc ghi chép kế toán tổng hợp ngay ở số cộng cuối tháng của các Nhật ký – Chứng từ.
Thực chất của sổ Nhật ký – Chứng từ là bảng tổng hợp nhật ký gốc cùng loại để ghi các nghiệp vụ cùng loại, theo bên Có của tài khoản cấp I và có quan hệ đối ứng với bên Nợ của các tài khoản khác. Số cộng cuối tháng của Nhật ký – Chứng từ chính là định khoản kế toán để ghi vào sổ cái, nên mang tính chất như chứng từ ghi sổ. Vì vậy, sổ kế toán này được gọi là Nhật ký – Chứng từ (vừa là sổ nhật ký các nghiệp vụ cùng loại, vừa là chứng từ ghi sổ).
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra đối chiếu số liệu cuối tháng
2.3. Hệ thống các tài khoản đơn vị đang sử dụng:
1. Kế toán quá trình mua hàng và thanh toán tiền hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
a. Tài khoản đơn vị dang sử dụng:
- Để phản ánh giá trị hàng mua kế toán công ty sử dụng TK156 – TK 156 được mở thành 2 TK cấp 2.
TK 1561: Giá mua hàng hóa.
TK 1562: Chi phí thu mua hàng hóa.
- Căn cứ chế độ hiện hành của Nhà nước công ty đã áp dụng vào đơn vị mình những loại sổ:
Nhật ký chứng từ số 1 TK 111
Nhật ký chứng từ số 2 TK 112
Nhật ký chứng từ số 5 TK 331
Sổ chi tiết TK 331
Sổ chi tiết TK 141
Sổ chi tiết TK 151
Sổ cái
2.4. Hệ thống các chứng từ, sổ sách DN đang sử dụng:
Mua nhập kho hàng hóa (NVL) tại đơn vị gồm các chứng từ sau:
- Phiếu nhập khẩu.
- Hóa đơn GTGT của người bán.
- Phiếu chi.
- Phiếu báo nợ của Ngân hàng giao dịch.
- Biên bản kiểm nhận hàng hóa.
- Lệnh trình nhập hàng.
Căn cứ vào các loại chứng từ đã có để theo dõi vào sổ mua hàng hóa cuối tháng hạch toán, lập báo cáo đối chiếu với thủ kho.
2. Kế toán tiêu thụ hàng hóa:
a. Tài khoản đơn vị đang sử dụng:
Gồm các sổ kế toán:
Nhật ký bán hàng.
Sổ chi tiết 131
Nhật ký thu chi
.....
Sổ cái.
b. Các chứng từ, sổ sách doanh nghiệp đang sử dụng:
Phiếu xuất kho, hợp đồng bán hàng, hợp đồng kiểm phiếu xuất khẩu, nếu không qua kho hợp đồng vận chuyển thẳng giấy báo của bên mua.
Phiếu thu, giấy báo Có của Ngân hàng, giấy báo chấp nhận thanh toán của bên mua.
2.5. Kiểm tra các chứng từ kế toán:
2.6. Công tác kế toán tại công ty:
Để phù hợp với bộ máy kế toán của công ty và tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng kế toán máy trong quá trình hệ thống hóa và xử lý thông tin. Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ.
Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ có những đặc điểm sau:
Kết hợp trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian và trình tự ghi sổ phân loại các nghiệp vụ kinh tế cùng loại để ghi vào một loại sổ kế toán tổng hợp là các sổ Nhật ký- Chứng từ.
Có thể kết hợp được một phần kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp ngay trong các mẫu sổ Nhật ký – chứng từ. Song nếu kết hợp thì kết cấu mẫu sổ nhật ký – chứng từ sẽ phức tạp, nên xu hướng chung là không kết hợp kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp. Vì vậy, hệ thống sổ nhật ký – chứng từ hiện hành không kết hợp ghi chép kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp trong các nhật ký – chứng từ nữa.
Cuối tháng không cần lập bảng cân đối tài khoản vì có thể kiểm tra tính chính xác việc ghi chép kế toán tổng hợp ngay ở số cộng cuối tháng của các nhật ký – chứng từ.
Thực chất của sổ nhật ký – chứng từ là bảng tổng hợp nhật ký gốc cùng loại để ghi các nghiệp vụ cùng loại, theo bên Có của tài khoản cấp I và có quan hệ đối ứng với bên nợ của các tài khoản khác. Số cộng cuối tháng của nhật ký – chứng từ chính là định khoản kế toán để ghi vào sổ cái nên mang tính chất như chứng từ ghi sổ. Vì vậy sổ kế toán này được gọi là nhật ký – chứng từ (vừa là sổ nhật ký các nghiệp vụ cùng loại, vừa là chứng từ ghi sổ).