Kinh nghiệm từ hoạt động mua lại và sáp nhập xuyên quốc gia trong một số trường hợp thế giới

Trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay, hội nhập là xu hướng tất yếu khách quan. Việt Nam cũng không nằm ngoài qui luật ấy, chúng ta đang từng bước phát triển. Đại hội IX đó đề ra mục tiêu phát triển kinh tế xó hội 10 năm 2001- 2010 nhằm đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, nõng cao rừ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người; năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng; tiềm lực kinh tế, an ninh quốc phũng được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa được hỡnh thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao. Như chúng ta đó biết vào ngày 07/11/2006 Việt Nam đó chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Điều này thể hiện một nỗ lực rất lớn của chúng ta trong việc chứng minh khả năng phát triển kinh tế của mỡnh với thế giới và cũng mở ra một hướng mới cho kinh tế nước nhà. Trong một môi trường cạnh tranh kinh tế toàn cầu khốc liệt như hiện nay, Việt Nam không chỉ muốn tồn tại mà cũn muốn đứng vững và phát triển. Hoạt động đầu tư là yếu tố rất quan trọng trong việc phát triển nề kinh tế nước ta. Ở đề án này tụi xin tập trung phõn tớch một hỡnh thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài là hoạt động mua lại và sáp nhập (M&As). Đây là một hỡnh thức chỳng ta cần tỡm hiểu thật kĩ bởi trờn thế giới hoạt động M&As đang diễn ra rất mạnh mẽ. Thêm nữa khi các doanh nghiệp Việt Nam tiến hành cổ phần húa thỡ M&As khụng cũn trở nờn xa lạ với chỳng ta nữa. Trong thời gian tới chắc chắn sẽ cú nhiều doanh nghiệp của nước ta thu hút các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện việc mua lại và sáp nhập. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Đối tượng và phạm vi mà tôi muốn hướng tới ở đây là hoạt động M&As trên thế giới và Việt Nam Kết cấu đề tài: Bài tiểu luận của tôi gồm có những phần chính sau đây: Chương I: Tác động của hoạt động mua lại và sáp nhập xuyên quốc gia:Những vấn đề lí luận chung Chương II : Kinh nghiệm từ hoạt động mua lại và sáp nhập xuyên quốc gia trong một số trường hợp thế giới. Chương III: Gỉai pháp đối với hoạt động mua lại và sáp nhập xuyên quốc gia trông bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của nền kinh tế VIỆT NAM .

doc55 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2104 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh nghiệm từ hoạt động mua lại và sáp nhập xuyên quốc gia trong một số trường hợp thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan