Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế, trong đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm để trao đổi hoặc bán trên thị trường.
Sản xuất tự cung tự cấp: là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm tạo ra nhằm để thoã mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất
43 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 6371 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế chính trị sản xuất hàng hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH TẾ CHÍNH TRỊ Nhóm 5 : Nguyễn Thị Duyên Võ Thị Diệu Sên Sau Dứng Huỳnh Tấn Vinh Đặng Thị Hà Phó Gia Sâm Nguyễn Văn Anh Huỳnh Trung Tính Thái Thị Đoan Trang Lê Thị Thùy Trang Lê Thu Thảo Nguyễn Thị Kim Loan Trương Thị Phương May I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá. 2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá 1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế, trong đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm để trao đổi hoặc bán trên thị trường. Sản xuất tự cung tự cấp: là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm tạo ra nhằm để thoã mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất. 1.2 Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá. - Thứ nhất: có sự phân công lao động xã hội. - Thứ hai: có chế độ tư hữu và sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất Các Mác viết : “Chỉ có sản phẩm của những tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như những hàng hóa.” Phân công lao động xã hội: Là sự về chuyên môn hoá về sản xuất,làm cho nền SX XH phân thành nhiều nghành, nhiều nghề khác nhau Vì sao phân công lao động XH là cơ sở của sản xuất và trao đổi ? Phân công LĐ Mỗi người chỉ sản xuất (1 vài sản phẩm) Nhu cầu cần nhiều thứ Mâu thuẫn Vừa thừa vừa thiếu Trao đổi sản phẩm cho nhau Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất do quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định. Người SX trở thành chủ thể SX độc lập với nhau vì vậy SPhẩm làm ra thuộc quyền sở hữu hoặc do họ chi phối. Hai hình thức tổ chức kinh tế: Kinh tế tự nhiên (sản xuất tự cấp tự túc) là kiểu tổ chức mà hàng hóa được tiêu dùng bởi chính người sản xuất. Kinh tế Kinh tế hàng hóa (sản xuất hàng hóa) là kiểu tổ chức mà sản phẩm sản xuất ra để trao đổi,mua bán. Ưu thế kinh tế hàng hóa so với kinh tế tự nhiên Năng suất cao mở rộng thị trường ngày càng phát triển. Sản xuất kém phát triển, không đủ sản phẩm tiêu dùng. Kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa Tính chuyên môn hóa cao thúc đẩy tăng trưởng. Sản xuất hàng hóa là sản xuất sản phẩm vì mục tiêu lợi nhuận. Quy mô nhỏ dựa vào nguồn lực có sẵn, trình độ thấp, không có cạnh tranh. Khép kín cản trở phân công lao động. Kinh tế tự nhiên sản xuất với mục đích sử dụng sản phẩm. Tính cạnh tranh dẫn đến sàng Lọc yếu tố người và tư liệu. Từ sơ đồ trên ta rút gọn : Nguyên Nhân dẫn đến độc lập về kinh tế: Chế độ tư hữu tư nhân về TLSX Có nhiều hình thức sở hữu về TLSX Sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng Sự tách biệt về kinh tế là cho trao đổi mang hình thức là trao đổi hàng hóa Theo quy luật phủ định của phủ định (Mác-Lênin) Trong kinh tế tự nhiên lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thấp kém lạc hậu. Kinh tế hàng hóa giản đơn ⇒ kinh tế hàng hóa phát triển ⇒kinh tế thị trường. II. Hàng Hóa 1. Khái niệm : Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán. PHÂN LOẠI: +Hàng hóa hữu hình: lương thực,quần áo,tư liệu sản xuất… +Hàng hóa vô hình(hàng hóa dịch vụ):dịch vụ vận tải,dịch vụ y tế….. 2.2 Hàng hóa có 2 thuộc tính của nó : HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA GÍA TRỊ HÀNG HÓA GIÁ TRỊ SỬ DỤNG Thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người ,mang tính hữu ích sản phẩm . Vd:- Cái đồng hồ chạy 24h - Đèn dùng để thắp sáng . GIÁ TRỊ SỬ DỤNG: Đặc trưng: Giá trị sử dụng được phát hiện dần trong quá trình phát triển của tiến bộ KHKT,của lực lượng sản xuất Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị của xã hội Là một quan hệ về số lượng, thể hiện tỉ lệ trao đổi giữa hàng hóa này với hàng hóa khác: Hàng – Hàng (H – H) VD: 1 cái rìu = 10 kí thóc GIÁ TRỊ TRAO ĐỔI: Hàng - Tiền - Hàng ( H - T - H ) VD: Xe máy cũ – Tiền – Xe máy mới Tiền – Hàng – Tiền ( H – T – H ) VD : Tiền – Điện thoại – Tiền Giá trị của hàng hóa là lao động của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa. Đặc trưng: Là phạm trù lịch sử Phản ánh quan hệ giữa người sản xuất và hàng hóa Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị,giá trị là nội dung,là cơ sở của giá trị trao đổi GIÁ TRỊ HÀNG HÓA MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI THUỘC TÍNH Sự thống nhất và đối lập giữa 2 thuộc tính Thống nhất : Hàng hóa luôn có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa Đối lập : GIÁ TRỊ LÀ SỨC KẾT TINH TRONG HÀNG HÓA GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CÔNG DỤNG CỦA HÀNG HÓA VẬT PHẨM THỎA MÃN NHU CẦU NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG QUA MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA 2.3 Tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa Lao động cụ thể :là lao động có ích dưới một hình thức nghề nghiệp chuyên môn cụ thể . Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, phương pháp công cụ lao động, đối tượng lao động và kết quả lao động riêng. Lao động trừu tượng : Là sự hao sức lao động (cơ bắp, thần kinh) của người sản xuất hàng hóa nói chung. Chính lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa mới tạo ra giá trị của hàng hóa Tính chất tự nhiên : Người SX tự đặt ra 3 câu hỏi Tính chất xã hội: Hao phí lao động nói chung của người SXHH(lao động trừu tượng) nằm trong chi phí phân công lao động. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa phản ánh tính chất tư nhân và tính chất xã hội của lao động của người sản xuất hàng hóa mâu thuẫn với nhau làm cho nền sản xuất hàng hóa vừa vận động, vừa phát triển,đồng thời cũng là tiềm ẩn khả năng khủng hoảng 3. Lượng giá trị hàng hóa 3.1 Đo lượng giá trị hàng hóa bằng gì ? Do lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa quyết định. Tính theo thời gian lao động cần thiết (phút, giờ, ngày, tháng). Cơ cấu giá trị hàng hóa gồm : giá trị = c + v + m c : (giá trị) tư liệu sản xuất hao phí v : lao động hay tiền lương m : sản phẩm thặng dư 3.2 Nhân tố ảnh hưởng : Lượng giá trị hàng hóa phụ thuộc vào các nhân tố sau. 3.2.1 Năng suất lao động : Là năng lực sản xuất của người lao động Khối lượng công việc Tăng năng suất lao động Thời gian lao động 3.2.2 cường độ lao động Lao động giản đơn chỉ cần có sức lao động, không được đào tạo Lao động phức tạp: người lao động được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Lượng giá trị hàng hóa giản đơn Lượng giá trị hàng hóa phức tạp III.Thị trường và quy luật cung cầu Thị trường : Là nơi mà người mua và người bán tác động qua lại với nhau để xác định giá cả và lượng hàng hóa tham gia mua bán. 2. Quy luật Cung – Cầu Số lượng hàng hóa người mua muốn bán với mức giá cao nhất bán Là số lượng hàng hóa người mua muốn mua với mức giá thấp nhất mua 3. Quy luật cạnh tranh Đòi hỏi hàng hóa sản xuất ra phải với chi phí ngày càng thấp,chất lượng ngày càng cao, phục vụ chu đáo để thu được lợi nhuận và có khả năng cạnh tranh với các hàng hóa cùng chủng loại. Cạnh tranh Phục vụ khách hàng Chi phí Thấp Lợi nhuận Chất lượng cao 4. Quy luật giá trị Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết Thời gian lao động xã hội cần thiết hay nguyên tắc ngang giá . 1 ngày 1 ngày Điều đó có nghĩa là : thời gian lao động xh cần thiết để sản xuất hàng hóa A = TGLĐXH cần thiết sản xuất hàng hóa B Nói cách khác : trao đổi hàng hóa phải dựa theo nguyên tắc ngang giá . Hàng hóa được trao đổi theo nguyên tắc ngang giá. Nhưng trên thị trường giá cả còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố khác Tác động Của quy Luật giá trị Kích thích lực lượng sản xuất phát triển Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa Phân hóa giàu nghèo Dưới tác động của quy luật giá trị : Điều kiện thuận lợi Khả năng đổi mới kỹ thuật Hợp lý hóa sản xuất Người Sản xuất Tính năng động Khả năng nắm bắt cung – cầu Thu được nhiều lợi nhuận và ngày càng giàu lên Ngược lại những người không đáp ứng được những điều trên sẽ thua lỗ, thu hẹp sản xuất, phá sản và trở thành người nghèo Phân hóa giàu - nghèo Chúc các bạn may mắn và tự tin làm bài