Kinh tế môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Thủy sản : Thủy sản là một thuật ngữ chỉ những nguồn lợi, sản vật đem lại cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường. 2. Công cụ kinh tế : Công cụ kinh tế là các biện pháp, chính sách được sử dụng dựa trên các quy luật kinh tế mà chủ yếu hiện nay là quy luật kinh tế thị trường được sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động tới hành vi ứng xử của nhà sản xuất có lợi cho môi trường.

pptx33 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2152 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế môi trường và tài nguyên thiên nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh tế môi trường và tài nguyên thiên nhiênCông cụ kinh tế quản lý tài nguyên thủy sảnI. Định nghĩa:Thủy sản :Thủy sản là một thuật ngữ chỉ những nguồn lợi, sản vật đem lại cho con người từ môi trường nước và được con người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trường. 2. Công cụ kinh tế :Công cụ kinh tế là các biện pháp, chính sách được sử dụng dựa trên các quy luật kinh tế mà chủ yếu hiện nay là quy luật kinh tế thị trường được sử dụng nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của tổ chức kinh tế để tạo ra các tác động tới hành vi ứng xử của nhà sản xuất có lợi cho môi trường. Việc sử dụng các công cụ kinh tế trên ở các nước cho thấy một số tác động tích cực như các hành vi môi trường được thuế điều chỉnh một cách tự giác, các chi phí của xã hội cho công tác bảo vệ môi trường có hiệu quả hơn, khuyến khích việc nghiên cứu triển khai kỹ thuật công nghệ có lợi cho bảo vệ môi trường, gia tăng nguồn thu nhập phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường và cho ngân sách nhà nước, duy trì tốt giá trị môi trường của quốc gia. Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường gồm:Thuế và phí môi trường.Giấy phép chất thải có thể mua bán được hay "cota ô nhiễm".Ký quỹ môi trường.Trợ cấp môi trường.Nhãn sinh thái. Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường biển và ngày càng trở nên nghiêm trọng do hậu quả của sức ép dân số, sức ép tăng trưởng kinh tế, khả năng quản lý và sử dụng kém hiệu quả các nguồn tài nguyên biển. Ô nhiễm biển bắt nguồn từ đất liền: Ô nhiễm biển do dầu gia tăngII. Công cụ kinh tế trên thế giớiCác công cụThuếQuỹ Nox ở Na UY Mục tiêu giảm NOxLà quỹ được thành lập bởi các doanh nghiệpSử dụng nguồn tài chính hỗ trợ việc áp dụng kỹ thuật giảm NOxNhãnThe Blue Flag The Foundation for Environmental Education (FEE).Hoạt động hướng tới phát triển bền vững của các bãi biển và bến thuyềnCác tiêu chuẩn nghiêm ngặt đối phó với chất lượng nước, giáo dục môi trường và thông tin, quản lý môi trường, an toàn và dịch vụ khácQuy mô: 3650 bờ biển và biển của 46 nước trên thế giớiKhu bảo tồn biểnLợi ích của bảo tồn biển:Sự sống của Trái ĐấtCung cấp nguyên liệuDuy trì các hoạt động kinh tế hiện tại và tương laiNguyên nhân của sự suy thoái thủy sảnVai trò của các công cụ kinh tếTính toán các giá trị kinh tế của khu bảo tồn biển và chi phí hao tổn do suy thoái biểnCải tiến, hợp lí hóa công tác quản lí khu bảo tồnCải thiện, nâng cao khu bảo tồn thông qua lợi ích kinh tế tích lũy.Sử dụng hợp lí các quỹ hỗ trợPHÂN TÍCH KINH TẾ - KHU BẢO TỒN4.phân tích việc phân phối lợi nhuâAn và chi phí, nhu cầu tài chính và các khoản ưu đãi5.Xác định biện phápkinh tếkhuyến khích và cơ chế tài chính bảo tồn biển khu vực quản lýAi được ai mất trong việc bảo tồn biển?Chính sách điều chỉnh phù hợpSử dụng công cụ kinh tế như thế nào để tang cường hiệu quả quản lí bảo tồn 1. Xác định các lợi ích kinh tế khi bảo vệ hệ sinh thái biển 2. xác định chi phí kinh tế của khu bảo tồn biển3. Định lượng giá trị của lợi ích khu vực bảo tồn biển và các chi phíLợi ích kinh tế khi bảo ệ hệ sinh thái biểnChi phí kinh tê cần thiếtđể hình thành khu bảo tồnChi phí và lợi ích kinh tế là bao nhiêu từ khu bảo tồn biển?Thuế tài nguyên thủy sảnTrợ cấp chuyển đổi cơ cấu đánh bắt xa bờNhãn sinh thái: MSCQuỹ môi trường: Vietnam Fund For Aquatic Resources ReproductionKhu bảo tồn biểnIII. CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ ĐÃ VÀ ĐANG ÁP DỤNG ĐỂ QUẢN LÝ TÀU NGUYÊN THỦY SẢN VIỆT NAMTHUẾ SUẤT ĐÁNH BẮT TÀI NGUYÊN THỦY SẢN TỰ NHIÊNNgọc trai, bào ngư, hải sâm: 6-10%Cá, Tôm, Mực: 1-5%Số thu mỗi năm trung bình: 12.6 tỉ đồng chiếm 0.521% trong tổng số thu thuế tài nguyên.Ngân sách địa phương quản líTRỢ CẤP KHAI THÁC THỦY SẢN XA BỜBãi bỏ thuế tài nguyênHỗ trợ ưu đãi tín dụng đóng tàu công suất lớnĐầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng nghề cáHỗ trợ chi phí xăng dầu cho người ngư dânHỗ trợ đóng mới mua mới thay máy mớiNHÃN SINH THÁI : CHỨNG NHẬN MSC CHO NGÀNH KHÁI THÁC NGHÊU Ở BẾN TREBến Tre là khu vực đầu tiên ở Đông Nam Á nhận được chứng chỉ của MSC.Nhãn MSC- Một Nhãn Sinh Thái được chú trọng trên Thế giớiVietnam Fund for Aquatic Resources ReproductionQUỸ TÁI TẠO NGUỒN LỢI THỦY SẢN VIỆT NAM Trực thuộc Bộ thủy sảnHuy động nguồn tài chính Hỗ trợ các dự án bảo tồn thủy sản. DỰ ÁN QUY HOẠCH HỆ THỐNG KHU BẢO TỒN BIỂN VIỆT NAM2010-20201. Đảo Trần–QN2. Cô Tô–QN3. Cát Bà – HP4. Bạch Long Vĩ–HP5. Hòn Mê – TH6. Đảo Cồn Cỏ - QT7. Sơn Trà Hải Vân– TTH8. Cù Lao Chàm–QN 9. Đảo Lý Sơn–QN10. Hòn Mun–KH11. Hòn Cau–BT12.Phú Quý– BT13. Nam Yết–KH14. Côn Đảo–BR-VT15. Phú Quốc – KG 15 khu bảo tồn biển đề xuất ở Việt NamƯỚC LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA VIỆC CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TẠI CỤM ĐẢO HÒN MUN: NHÌN TỪ GÓC ĐỘ GIẢI TRÍ DU LỊCH.Phương pháp tiếp cận là phương pháp Chi Phí Du Hành Theo Vùng (Zonal Travel Cost Method)Năm 2000, giá trị giải trí của du khách nội địa đối với Khu Bảo Tồn Biển Hòn Mun ước tính là 57,382 tỷ đồng. Đến năm 2007, giá trị này ước tính là 85,680 tỷ đồng. Như vậy giá trị tăng thêm ước tính là 28,298 tỉ đồng.KHU BẢO TỒN BIỂN HÒN MUN (NHA TRANG)CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Luận văn liên quan