Kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường đại học Hoa Sen

Thế kỷ XXI là thế kỷ với rất nhiều sự thay đổi diễn ra hàng ngày trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, sự phát triển của khoa học đã mang lại cho con người một cuộc sống hiện đại và đáp ứng ngày càng cao những nhu cầu về vật chất cũng như tinh thần. Tuy nhiên, bên cạnh đó, xã hội phát triển cũng đặt con người trước hàng loạt vấn đề trong công việc và cả đời sống. Vì vậy, bỗng nhiên ở cuộc sống hiện đại như ngày hôm nay, kỹ năng sống trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đó cũng chính là lý do rất nhiều nhà khoa học ở nhiều lĩnh vực khác nhau đã tập trung nghiên cứu về kỹ năng sống trên cả phương diện lý luận và ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống, trong đó, có kỹ năng giải quyết vấn đề. “Vấn đề” là một trong những từ được chúng ta sử dụng một cách rộng rãi để mô tả những tình huống không chắc chắn hoặc khó hiểu. Có thể nói, trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong công việc, mỗi người luôn phải đối mặt với những tình huống có vấn đề. Nếu giải quyết tốt những vấn đề này sẽ giúp mỗi cá nhân cải thiện được các mối quan hệ xã hội và phát triển hơn trong công việc. Và để giải quyết được những tình huống có vấn đề, chúng ta cần phải có kỹ năng giải quyết vấn đề. Vậy kỹ năng giải quyết vấn đề là gì? Hình thành và rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề như thế nào? Đó là những câu hỏi chúng ta cần quan tâm khi đề cập đến kỹ năng giải quyết vấn đề. Tuy vậy, không phải đến khi mỗi người bắt đầu một công việc thực sự để lập nghiệp mới cần phải có kỹ năng giải quyết vấn đề mà ngay từ khi học phổ thông, học sinh đã bắt đầu phải đối mặt với rất nhiều tình huống có vấn đề xảy ra xung quanh mình. Đặc biệt, khi bước vào môi trường Đại học, kỹ năng giải quyết vấn đề trở nên rất cần thiết và quan trọng với đối tượng là sinh viên bởi vì kỹ năng giải quyết vấn đề không chỉ giúp sinh viên tạo dựng những mối quan hệ tốt đẹp mà còn là công cụ đắc lực để giúp các sinh viên học tập, tiếp nhận một vấn đề theo những đánh giá của bản thân mình và hỗ trợ kỹ năng tư duy phản biện.

pdf149 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3479 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường đại học Hoa Sen, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH PHAN TRỊNH HOÀNG DẠ THY KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 603180 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HUỲNH VĂN SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các giảng viên khoa Tâm lý- Giáo dục, trường Đại học Sư Phạm TP.HCM đã tận tình giảng dạy chúng tôi. Đặc biệt, tôi muốn cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ HUỲNH Văn Sơn- Người hướng dẫn khoa học, đã hướng dẫn, nhận xét, góp ý, hỗ trợ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. Đồng thời, tôi cũng xin cảm ơn các giảng viên, các thư ký khoa, các sinh viên trường Đại học Hoa Sen cũng như nhân viên các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã cung cấp thông tin và giúp tôi hoàn thành bảng khảo sát. Phan Trịnh Hoàng Dạ Thy MỤC LỤC 7TLỜI CẢM ƠN7T ................................................................................................................................................... 2 7TMỤC LỤC7T ......................................................................................................................................................... 3 7TDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT7T ...................................................................................... 6 7TMỞ ĐẦU7T........................................................................................................................................................... 7 7T1.Lý do chọn đề tài7T ........................................................................................................................................ 7 7T2.Mục đích nghiên cứu7T................................................................................................................................... 8 7T3.Đối tượng và khách thể nghiên cứu7T ............................................................................................................. 8 7T3.1. Đối tượng nghiên cứu7T .......................................................................................................................... 8 7T3.2. Khách thể nghiên cứu7T .......................................................................................................................... 8 7T3.3.Giả thuyết nghiên cứu7T .......................................................................................................................... 9 7T4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu7T ...................................................................................................................... 9 7T4.1. Phạm vi về nội dung7T ............................................................................................................................ 9 7T4.2. Phạm vi về khách thể nghiên cứu7T ........................................................................................................ 9 7T5.Nhiệm vụ nghiên cứu7T .................................................................................................................................. 9 7T6.Phương pháp nghiên cứu7T ............................................................................................................................. 9 7T6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận7T ......................................................................................................... 9 7T6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn7T .............................................................................................. 10 7T .Những đóng góp của đề tài7T........................................................................................................................ 11 7T .1. Về mặt lý luận7T ................................................................................................................................... 11 7T .2. Về mặt thực tiễn7T ................................................................................................................................ 11 7TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN7T ..................................................................................................................... 12 7T1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ7T .............................................................................. 12 7T1.1.1. Những nghiên cứu kỹ năng GQVĐ trên thế giới7T ............................................................................. 12 7T1.1.2. Những nghiên cứu về kỹ năng giải quyết vấn đề tại Việt Nam7T ........................................................ 16 7T1.1.3. Những nghiên cứu về kỹ năng giải quyết vấn đề của sinh viên7T........................................................ 18 7T1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI7T.............................................................................. 21 7T1.2.1. “Vấn đề”7T ........................................................................................................................................ 21 7T1.2.1.1. Khái niệm vấn đề7T ..................................................................................................................... 21 7T1.2.1.2. Những thuộc tính của “vấn đề”7T ................................................................................................ 23 7T1.2.1.3. Cấu trúc tâm lý của vấn đề7T ....................................................................................................... 23 7T1.2.2. Kỹ năng7T.......................................................................................................................................... 24 7T1.2.2.1. Khái niệm kỹ năng7T ................................................................................................................... 25 7T1.2.2.2. Đặc điểm của KN7T .................................................................................................................... 27 7T1.2.2.3. Các mức độ của KN7T ................................................................................................................. 28 7T1.2.2.4. Sự hình thành KN7T .................................................................................................................... 29 7T1.2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng7T..................................................................... 30 7T1.2.3. Kỹ năng GQVĐ7T ............................................................................................................................. 31 7T1.2.3.1. Khái niệm KN GQVĐ7T ............................................................................................................. 31 7T1.2.3.2. Các giai đoạn của quá trình giải quyết vấn đề7T .......................................................................... 33 7T1.2.3.3. Cấu trúc của KN GQVĐ7T .......................................................................................................... 35 7T1.2.4. Thực tập7T ......................................................................................................................................... 36 7T1.2.4.1. Khái niệm thực tập7T .................................................................................................................. 36 7T1.2.4.2. Phân loại các hình thức thực tập7T............................................................................................... 37 7T1.2.5. Thực tập nhận thức tại trường Đại học Hoa Sen7T .............................................................................. 38 7T1.2.5.1. Khái niệm thực tập nhận thức tại trường Đại học Hoa Sen7T ....................................................... 38 7T1.2.5.2. Mục đích của thực tập nhận thức của sinh viên trường Đại học Hoa Sen7T .................................. 39 7T1.2.5.3. Nhiệm vụ của sinh viên trường Đại học Hoa Sen trong kỳ thực tập nhận thức7T.......................... 39 7T1.2.6. Kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường Đại học Hoa Sen7T ................................................................................................................................................................ 40 7T1.2.6.1. Khái niệm kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường Đại học Hoa Sen7T .................................................................................................................................. 40 7T1.2.6.2. Cấu trúc của kỹ năng GQVĐ trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường Đại học Hoa Sen7T ............................................................................................................................................... 40 7T1.2.6.3. Biểu hiện của kỹ năng GQVĐ trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên7T ....................... 41 7T1.2.7. Tiêu chí và thang điểm đánh giá kỹ năng GQVĐ của sinh viên trường Đại học Hoa Sen trong quá trình thực tập nhận thức7T ........................................................................................................................... 42 7T1.2.7.1. Cơ sở lý luận để xây dựng tiêu chí đánh giá kỹ năng GQVĐ của SV trường Đại học Hoa Sen trong quá trình thực tập nhận thức7T ........................................................................................................ 42 7T1.2.7.2. Tiêu chí đánh giá kỹ năng GQVĐ của SV trường Đại học Hoa Sen trong quá trình thực tập nhận thức7T ...................................................................................................................................................... 43 7T1.2.7.3. Thang điểm đánh giá mức độ của kỹ năng GQVĐ của sinh viên trường Đại học Hoa Sen7T........ 45 7TCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GQVĐ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN7T .......... 47 7T2.1. Khái quát về tổ chức nghiên cứu thực trạng7T ........................................................................................... 47 7T2.1.1. Mục đích, yêu cầu7T .......................................................................................................................... 47 7T2.1.2. Phương pháp nghiên cứu7T ................................................................................................................ 47 7T2.1.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi7T ........................................................................................ 47 7T2.1.2.2. Phương pháp phỏng vấn7T .......................................................................................................... 49 7T2.1.2.3. Phương pháp toán thống kê7T ...................................................................................................... 49 7T2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng7T ............................................................................................................... 49 7T2.2.1. Thống kê chung về khách thể chính tham gia nghiên cứu7T ............................................................... 49 7T2.2.2. Những vấn đề của sinh viên trường Đại học Hoa Sen trong quá trình thực tập nhận thức7T ................ 50 7T2.2.3. Thực trạng kỹ năng GQVĐ của sinh viên trường Đại học Hoa Sen trong quá trình thực tập nhận thức7T ................................................................................................................................................................ 54 7T2.2.3.1. Nhận thức của sinh viên về kỹ năng GQVĐ7T ............................................................................. 54 7T2.2.3.2. Mức độ thực hiện các thao tác trong quá trình GQVĐ của sinh viên7T ........................................ 62 7T2.2.3.3. Mức độ giải quyết các vấn đề trong các tình huống7T .................................................................. 71 7T2.2.2.3. Kỹ năng GQVĐ của sinh viên trường Đại học Hoa Sen trong quá trình thực tập nhận thức7T ...... 81 7T2.2.4. Nguyên nhân của thực trạng kỹ năng GQVĐ ở sinh viên trường Đại học Hoa Sen trong quá trình thực tập nhận thức7T .................................................................................................................................... 84 7T2.2.4.1. Những khó khăn của sinh viên khi GQVĐ trong quá trình thực tập nhận thức.7T ......................... 84 7T2.2.4.2. Nguyên nhân những khó khăn của sinh viên khi GQVĐ trong quá trình thực tập nhận thức7T ..... 87 7TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ7T .......................................................................................................................... 93 7T1. Kết luận7T ................................................................................................................................................... 93 7T2. Kiến nghị7T ................................................................................................................................................. 94 7T2.1. Đối với sinh viên:7T .............................................................................................................................. 94 7T2.2. Đối với trường Đại học Hoa Sen:7T ...................................................................................................... 94 7T2.3. Đối với các công trình nghiên cứu sau:7T .............................................................................................. 94 7T ÀI LIỆU THAM KHẢO7T................................................................................................................................ 96 7TPHỤ LỤC7T ...................................................................................................................................................... 100 7TPHỤ LỤC 1: PHIẾU CÂU HỎI MỞ7T.......................................................................................................... 100 7TPHỤ LỤC 2: CÁC BẢNG KHẢO SÁT7T ..................................................................................................... 102 7TPHỤ LỤC 3: ĐÁP ÁN VÀ THÀNG ĐIỂM BẢNG HỎI DÀNH CHO SINH VIÊN7T .................................. 131 7TPHỤ LỤC 4: CÁC BẢNG PHỎNG VẤN7T .................................................................................................. 140 7TPHỤ LỤC 5- MỘT SỐ BẢNG THỐNG KÊ7T ............................................................................................. 146 7TPHỤ LỤC 6- MÔ HÌNH KỸ NĂNG SỐNG 4- H (Steve McKinley)7T ......................................................... 148 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT SV : Sinh viên GV : Giảng viên NV : Nhân viên KN : Kỹ năng GQVĐ : Giải quyết vấn đề CNTT : Công nghệ thông tin QTKD : Quản trị kinh doanh QT DL, KS- NH : Quản trị Du lịch, Khách sạn- Nhà hàng Anova : Trị số kiểm nghiệm Anova Sig : Mức ý nghĩa MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Thế kỷ XXI là thế kỷ với rất nhiều sự thay đổi diễn ra hàng ngày trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, sự phát triển của khoa học đã mang lại cho con người một cuộc sống hiện đại và đáp ứng ngày càng cao những nhu cầu về vật chất cũng như tinh thần. Tuy nhiên, bên cạnh đó, xã hội phát triển cũng đặt con người trước hàng loạt vấn đề trong công việc và cả đời sống. Vì vậy, bỗng nhiên ở cuộc sống hiện đại như ngày hôm nay, kỹ năng sống trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đó cũng chính là lý do rất nhiều nhà khoa học ở nhiều lĩnh vực khác nhau đã tập trung nghiên cứu về kỹ năng sống trên cả phương diện lý luận và ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống, trong đó, có kỹ năng giải quyết vấn đề. “Vấn đề” là một trong những từ được chúng ta sử dụng một cách rộng rãi để mô tả những tình huống không chắc chắn hoặc khó hiểu. Có thể nói, trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong công việc, mỗi người luôn phải đối mặt với những tình huống có vấn đề. Nếu giải quyết tốt những vấn đề này sẽ giúp mỗi cá nhân cải thiện được các mối quan hệ xã hội và phát triển hơn trong công việc. Và để giải quyết được những tình huống có vấn đề, chúng ta cần phải có kỹ năng giải quyết vấn đề. Vậy kỹ năng giải quyết vấn đề là gì? Hình thành và rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề như thế nào? Đó là những câu hỏi chúng ta cần quan tâm khi đề cập đến kỹ năng giải quyết vấn đề. Tuy vậy, không phải đến khi mỗi người bắt đầu một công việc thực sự để lập nghiệp mới cần phải có kỹ năng giải quyết vấn đề mà ngay từ khi học phổ thông, học sinh đã bắt đầu phải đối mặt với rất nhiều tình huống có vấn đề xảy ra xung quanh mình. Đặc biệt, khi bước vào môi trường Đại học, kỹ năng giải quyết vấn đề trở nên rất cần thiết và quan trọng với đối tượng là sinh viên bởi vì kỹ năng giải quyết vấn đề không chỉ giúp sinh viên tạo dựng những mối quan hệ tốt đẹp mà còn là công cụ đắc lực để giúp các sinh viên học tập, tiếp nhận một vấn đề theo những đánh giá của bản thân mình và hỗ trợ kỹ năng tư duy phản biện. Đặc biệt, hiện nay tại các trường Đại học, Cao Đẳng ở Việt Nam, trong tiến trình của chương trình học, bất cứ sinh viên nào cũng phải trải qua một chương trình học tập thực tế được gọi là thực tập. Đây là một hình thức được các nhà giáo dục gọi là “rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường và xã hội” [50], tạo điều kiện để sinh viên thâm nhập môi trường thực tế tại các công ty, xí nghiệp, doanh nghiệp và học hỏi kiến thức chuyên môn cũng như những kỹ năng nghề nghiệp. Cũng như các trường Đại học, Cao đẳng khác, sinh viên của trường Đại học Hoa Sen cũng được yêu cầu phải hoàn thành đợt thực tập trước khi hoàn thành chương trình học ở trường. Điều khác biệt là, tại Đại học Hoa Sen, khoảng thời gian thực tập của sinh viên có thể kéo dài từ 2- 6 tháng và được chia làm hai đợt là là thực tập nhận thức (the first internship) trong năm thứ hai hoặc thứ ba và thực tập tốt nghiệp (the final internship) trong năm cuối của chương trình đào tạo. Nổi bật là tại kỳ thực tập nhận thức cũng là kỳ thực tập đầu tiên của sinh viên tại doanh nghiệp, sinh viên phải trải qua quãng thời gian để thực tập những kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp qua đó có nhận thức đúng về nghề nghiệp tương lai của mình. Thực tế, trong quá trình thâm nhập thực tế này, sinh viên gặp rất nhiều vấn đề. Kỹ năng giải quyết vấn đề sẽ giúp sinh viên xử trí tốt những tình huống xảy ra trong quá trình thực tập tại môi trường mới và mang lại kết quả cao trong đợt thực tập cũng như tạo dựng được sự tự tin trong công việc cho mỗi sinh viên. Như vậy, có thể khẳng định kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập thực sự rất quan trọng. Tuy nhiên, bên cạnh những nghiên cứu khác nhau về kỹ năng sống thì những nghiên cứu về kỹ năng GQVĐ chưa thực sự đa dạng. Đặc biệt, chưa có một tác giả trong nước cũng như ngoài nước nghiên cứu về kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập của sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại học Hoa Sen nói riêng. Từ đó, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: “Kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường Đại học Hoa Sen TP.HCM”. 2.Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường Đại học Hoa Sen và những nguyên nhân của thực trạng này. 3.Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức của sinh viên trường Đại học Hoa Sen 3.2. Khách thể nghiên cứu - Nhóm khách thể nghiên cứu chính của đề tài là sinh viên trường Đại học Hoa Sen đã hoàn thành đợt thực tập nhận thức. - Bên cạnh đó, nhóm khách thể bổ trợ là các giảng viên hướng dẫn thực tập của trường Đại học Hoa Sen và nhân viên các cơ quan, doanh nghiệp tiếp nhận sinh viên thực tập từ trường Đại học Hoa Sen. 3.3.Giả thuyết nghiên cứu Sinh viên trường Đại học Hoa Sen có kỹ năng giải quyết vấn đề trong quá trình thực tập nhận thức ở mức thấp. Thực trạng này do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân nổi bật là sinh viên chưa được trang bị về kỹ năng giải quyết vấn đề. 4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Luận văn liên quan