Sơ nét về quyết định quản trị
Khái niệm
Phân loại
• Phương pháp và nghệ thuật ra quyết
định
Phương pháp
Nghệ thuật
26 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2435 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ năng ra quyết định quản trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ NĂNG RA QUYẾT
ĐỊNH QUẢN TRỊ
Nhóm thực hiện
Tống Thị Mỹ Hằng
Nguyễn Phụng Hiếu
Ngô Thị Mến
Trương Minh Trung
Tạ Thụy Tường
Nội dung trình bày
• Sơ nét về quyết định quản trị
Khái niệm
Phân loại
• Phương pháp và nghệ thuật ra quyết
định
Phương pháp
Nghệ thuật
Sơ nét về quyết định quản trị
Khái niệm
Quyết định quản trị là gì?
Ra quyết định là gì?
Đặc điểm của quyết định quản trị
Phân loại
Quyết định quản trị: là hành vi sáng
tạo của nhà quản trị nhằm định ra
chương trình và tính chất hoạt động
của tổ chức để giải quyết một vấn
đề đã chín muồi, trên cơ sở hiểu
biết các quy luật vận động khách
quan của hệ thống bị quản trị và
việc phân tích các thông tin về hiện
trang của hệ thống.
Ra quyết định quản trị: là
nhiệm vụ quan trọng, chủ yếu
và thường xuyên của nhà
quản trị. Ra quyết định nhằm
giải quyết một vấn đề nhất
định.
Sự khác nhau giữa “Ra quyết định”
và “Giải quyết vấn đề”
Ra quyết định
Các hoạt
động xác
định sự
hiện diện
và tầm
quan trọng
của vấn đề
Các hoạt
động xác
định sự
chính
xác và
dự đoán
đúng các
vấn đề
Các hoạt
động để
hình
thành
những
giải pháp
khác
nhau
Các hoạt
động
đánh giá
các giải
pháp và
chọn giải
pháp
hợp lý
nhất
Các
hoạt
động
thực
hiện và
kiểm tra
thực
hiện
quyết
địnhChọn lựa
Đặc điểm của quyết định
quản trị
o Trực tiếp hướng vào tổ chức lao
động tập thể
o Đề ra khi vấn đề đã chín muồi
o Liên quan chặt chẽ với thông tin và việc
xử lý thông tin về vấn đề giải quyết
o Chứa đựng những yếu tố tri thức, khoa
học, yếu tố nghệ thuật sáng tạo
Phân loại
oTheo tính chất
oTheo thời gian thực hiện
oTheo nội dung các chức năng quản trị
oTheo cách soạn thảo
oTheo phạm vi thực hiện
oTheo cấp ra quyết định
oTheo các khía cạnh khác
nhau của sản xuất của hệ thống
o…..
Phương pháp và nghệ thuật ra
quyết định
• Phương pháp ra quyết định
Nguyên tắc chung
Các trường hợp
Phương pháp lựa chọn phương
án
Phương pháp ra quyết định
• Nghệ thuật ra quyết định
PHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT ĐỊNH
Nguyên tắc chung:
o Mọi quyết định quản trị phải có luận chứng
khoa học
o Quyết định quản trị phải mang tính khách
quan
o Quyết định quản trị phải được tham khảo ý
kiến tập thể
o Quyết định quản trị phải được đảm bảo
bằng nguồn tài chính, vật tư, lao động.
Các trường hợp ra
quyết định
• Trường hợp 1: Ra quyết định trong điều kiện
chắc chắn
• Nhà đầu tư có hai khả năng có thể sử dụng số
tiền mình có với mục đích sinh lợi:
– Gửi tiết kiệm với lãi suất 7,5% năm
– Mua trái phiếu với lãi suất 10% năm
• Trường hợp 2: Ra quyết định trong trường hợp
có rủi ro
• Trường hợp 3: Ra quyết định trong điều kiện
không chắc chắn
Phương pháp lựa chọn phương án
o Kinh nghiệm
o Thực nghiệm
o Nghiên cứu và phân tích
Các phương pháp ra quyết định
Hội đồng quản trị công
ty cà phê ở Việt Nam
muốn mở rộng hoạt
động kinh doanh. Công
ty cần ra một quyết
định mới: liệu công ty
có nên hay không nên
xây dựng thêm một nhà
máy mới nhằm mở
rông sản xuất sản
phẩm cà phê hiện có
của công ty hay
không?
Các phương án khả năng
được xem xét (giả sử
công ty đã có nhà máy
vừa ):
Xây dựng nhà máy lớn.
Xây dựng nhà máy nhỏ.
Không xây dựng thêm
nhà máy.
Công ty dự tính được lợi nhuận trong
một năm như sau (ĐVT : Ngàn USD)
Các phương
án
Thị trường
tốt (E1)
Thị trường
xấu (E2)
1.Xây dựng
nhà máy lớn
200 -180
2.Xây dựng
nhà máy
nhỏ
100 -20
3.Không xây
dựng thêm
nhà máy
0 0
a. Phương pháp bảng quyết định
* Thứ nhất: ra quyết
định trong điều kiện
có rủi ro
Max(min)EMV, EMV
là giá trị tiền tệ mong
đợi hay giá trị kỳ
vọng. Max nếu tính
với lợi nhận, min nếu
tính với chi phí.
Số tiền ứng với trạng thái 1 x xác suất xảy ra trạng thái 1 +
Số tiền ứng với trạng thái 2 x xác suất xảy ra trạng thái 2 +
EMV = …+
PA E1 E2 EMV
1 200 -180 48
2 100 -20 52
3 0 0 0
Xác
suất
0.6 0.4
PA E1 E2 Max
theo
dòng
1 200-200 = 0 0- (-180) =
180
180
2 200 – 100 =
100
0- (-20) =
20
100
3 200 – 0 =
200
0 – 0 = 0 200
Minimax – min chi phí bỏ lỡ cơ hội.
Max EMV = EMV2 = 52,000
USD=>phương án 2 (xây dựng
một nhà máy nhỏ sẽ được lựa
chọn.
Minimax = 100. Như vậy phương án 2 ít
bị thua thiệt nhất nên được lựa chọn.
Thứ hai: ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn
P/án E1 E2 Max
theo dòng
Min
theo dòng
Trung
bình
theo
dòng
Max gtht
A = 0.8
1 200 -180 200 -180 10 124
2 100 -20 100 -20 40 76
3 0 0 0 0 0 0
Maximax
= 200
Maximi
= 0
Max =
40
Max =
124
Dung hòa
2 mút
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Maximax : chỉ tiêu lạc quan
Maximi : chỉ tiêu bi quan
Max : may rủi ngang nhau (a)
Thứ hai: ra quyết định trong điều kiện không chắc
chắn(tt)
Cột (4), maximax = 200 nên phương án 1- xây dựng nhà
máy lớn được lựa chọn. Đây là chỉ tiêu mang tính lạc
quan.
Cột (5), maximi = 0 nên phương án 3- không xây dựng
nhà máy được lựa chọn. Đây là chỉ tiêu bi quan.
Cột (6) là tính trung bình số học theo từng dòng, tức là
theo từng phương án. Chẳng hạn dòng 1 (P/án 1) =
(200-180)/2 = 10. Vì lấy bình quân số học nên thực chất
ta đã xem như xác suất may mắn = xác suất rủi ro,
nghĩa là may rủi ngang nhau.
Lưu ý :
Nếu quyết định khẩn cấp :
Các doanh nghiệp lớn trên thề giới thường dùng chỉ tiêu may rủi ngang
nhau để chọn phương án.
Vd trên, Max = 40=> P/án 2 được lựa chọn=>Cách này an toàn vì kỳ
vọng lợi nhuận được 40,000USD, nếu xui quá cũng chỉ mất 20,00USD
chưa thể đánh sập doanh nghiệp.
Nếu quyết định không khẩn cấp:
Ta xác định hệ số hiện thực A phản ánh xu hướng phát triển của thị
trường và tính giá trị hiện thực cho từng phương án
Giả sử trong ví dụ trên A = 0.8, ta có:
Phương án 1 : (0.8 x 200) – (1-0.8)*180 =124
Phương án 2 : (0.8 x 200) – (1-0.8)*20 = 76.
Nhận thấy giá trị hiện thực max = 124 nên ta chọn phương án 1- xây dựng
nhà máy lớn.
Phương pháp cây quyết định
Đầu tư công cụ bền
vững – 2 triệu đôla
Đầu tư công cụ tạm
thời – 100 ngàn đôla
Sản phẩm thành công như dự
đoán, thu được 1 triệu đôla mỗi năm
trong 5 năm
Sản phẩm bán không chạy, thu 200
ngàn đôla/năm trong 5 năm (0.2)
Sản phẩm thất bại – lỗ 2 triệu đôla
(0.2)
Điểm quyết định
Khả năng có thể xảy ra
Sản phẩm thành công như dự tính,
thu được 2 triệu đôla mỗi năm trong
5 năm
Sản phẩm bán chậm, thu 500 ngàn
đôla/năm, trong 5 năm (0.2)
Sản phẩm thất bại – lỗ 100 ngàn
đôla (0.2)
Nghệ thuật ra quyết định
o Tính sáng tạo
o Tính cân đối
o Tính hài hòa
o Tính hiệu quả