Khi bạn phải sống trong điều kiện thời tiết lạnh giá thì xây nhà bằng băng tuyết là giải pháp hữu hiệu nhất để bạn chống chọi với cái lạnh và có một nơi trú ẩn an toàn.
57 trang |
Chia sẻ: khactoan_hl | Lượt xem: 1825 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ năng tìm nơi trú ẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 4/24/2013 ‹#› GVHD : GV Hồ Văn Cử Kỹ năng dã ngoại Kỹ năng tìm nơi trú ẩn Mục tiêu Kĩ năng tìm nơi trú ẩn sẽ giúp các bạn học được cách tự làm cho mình một nơi trú ẩn để sống qua ngày chờ người đến giúp và cũng là cách để gia tăng hi vọng trong mỗi thành viên bị bỏ lại trên đảo hoang Khi lưu lạc ngoài hoang dã, thậm chí một nơi trú ẩn đúng nghĩa cũng không hề là dễ dàng với bạn Bạn không thể tự xây dựng một ngôi nhà trong nhiều tháng với hoàn cảnh thiếu thốn như vậy Cũng không thể chia sẻ một cái hang động tự nhiên nào đó với lũ dơi, côn trùng, bò sát hay thậm chí là các loài thú lớn hơn lâu dài Bạn sẽ làm thế nào? Không có một nơi trú ẩn an toàn và tươm tất, có một bếp lửa ấm áp bập bùng cháy lúc thời tiết lạnh giá Bạn sẽ thấy trống trải, yếu đuối và dễ dàng suy sụp. Không những thế bệnh tật và những mối họa không tên từ thiên nhiên sẽ mau chóng đến với bạn - Có đáng để bỏ ra công sức, thời gian để xây dựng nó không (một nơi trú ẩn tạm bợ 1 đêm sẽ xây dựng khác một chiếc lều, một ngôi nhà bạn sinh sống lâu dài) Ngôi nhà có tác dụng bảo vệ ta như thế nào đối với môi trường xung quanh: từ băng giá, mưa gió, nắng nóng ,thú hoang… Điều kiện môi trường khác nhau chúng cũng sẽ khác nhau Phụ thuộc vào công cụ xây dựng và vật liệu xây dựng mà bạn có Trước tiên hãy xác định rõ yêu cầu và nhu cầu của mình cho một nơi trú ẩn: I. HANG ĐỘNG Tạm thời thì trú ẩn trong hang động trong giai đoạn đầu khi ta lạc chân lên hoang đảo và những vùng đất xa lạ là một lựa chọn khá tốt 1. Sinh vật trong hang động Nếu hang động ẩm ướt hoặc có hồ ngầm phía trong. Có thể xuất hiện một số loại động vật sống suốt đời trong hang như :sa giông (loài bò sát này sống nửa trên cạn nửa dưới nước, ở Việt Nam có người nuôi làm cảnh vì chúng khá đẹp. Chú ý rằng da loài này có thể tiết ra chất độc gây lở loét mạnh. Ăn vào nguy hiểm chết người bởi chất độc này tác động trực tiếp lên hệ thần kinh rất nhanh chóng) Ngoài ra còn có cá, tôm, các loài sên trần... Có thể tận dụng chúng làm thức ăn. Chúng cũng khá dễ bắt vì hầu hết là bất động hoăc mù ( không có mắt) Ốc sên trong hang động Dơi trong hang động Các loài dơi (có thể là cả dơi hút máu). Nếu đã có dơi thì thường là số lượng rất lớn, phân dơi nhiều, có mùi hôi nồng nặc và quan trọng là bạn không thể đốt lửa bởi chúng rất dễ cháy nổ như thuốc nổ vậy. Chúng thường sống ở phần sâu nhất của hang, bạn có thể tận dụng lối vào của hang làm nơi trú ẩn trong trường hợp này Các loài thú như chuột, chồn hôi, gấu, báo … Thường thì hay gặp những loài thú nhỏ và vô hại trong hang. Tuy nhiên nếu gặp dấu hiệu của những loài thú nguy hiểm hãy lập tức tránh xa nơi đó Báo trong hang động Thằn lằn trong hang động Các loài bò sát như thằn lằn, rắn, đặc biệt là rắn chuông và hổ mang là 2 loài rắn rất thích hang động. Hãy đuổi chúng đi trước khi lấy hang làm nơi trú ẩn Các loài côn trùng : Kiến, dế, bò cạp, nhện, ruồi, muỗi… Chúng dễ xử lý hơn, dùng lửa để đuổi chúng đi hoặc tiêu diệt luôn để đỡ phải lo chúng quấy phá 2. Cách nhận biết hang động Những khe nứt ở vùng núi đá vôi lộ thiên thường dẫn vào hang động lớn. Kiểm tra những khe nứt mà có gió lùa, hơi lạnh lùa ra thì chắc chắn nó dẫn đến hang động Hang động không dễ nhìn thấy từ xa bằng mắt thường nếu không trực tiếp tìm kiếm. Có một số cách sau đây có thể tìm được hang động dễ dàng hơn: Dọc theo bờ biển có những hang động được tạo ra do tác động của sóng. Ở nơi này cũng được nhưng phải chú ý mực nước và thủy triều Quan sát sự bay ra, bay vào của loài dơi cũng có thể tìm ra được hang động Nếu thấy loài dế nâu xuất hiện nhiều thì hãy tìm kiếm quanh đó. Chúng thường sống trong những kẽ nứt dẫn đến hang động Nếu tìm thấy hang động thì rất dễ tìm ra một hệ thống các hang động khác quanh đó Những nguy hiểm trong hang động Đốt lửa trong những hang động nhỏ dễ làm ta thiếu oxi hoặc ngộp khói. Việc này hết sức nguy hiểm. Những hang động lớn thì ta có thể đốt lửa ở gần phía lối ra, đủ sưởi ấm, ngăn cản các loài thú nguy hiểm và không sợ bị ngộp Nếu đốt lửa thì tránh những chỗ có phân dơi bởi chúng có thể gây nổ. Cẩn thận cháy lan ra các cây cỏ xung quanh hang rất nguy hiểm Khi vào hang động phải mang theo đèn đuốc hay các thiết bị chiếu sáng. Cẩn thận trượt ngã đập đầu vào đá do rêu trơn hay va đầu vào trần hang Rêu trơn trong hang động Vào sâu trong hang rất dễ thiếu oxi Mang theo một ngọn nến hay đèn để kiểm tra xem lượng oxi có đủ không. Nếu thấy đèn, nến bập bùng và lụi dần thì phải tránh xa ngay. Bạn có thể ngất trong đó bất ngờ mà không lường trước được Trong hang có thể có vực sâu, đầm nước sâu Nó dẫn đi đâu thì chỉ có trời mới biết được. Hoặc đơn giản là lạc lối trong những hệ thống hang động chằng chịt cũng có thể giết chết bạn. Đừng mạo hiểm tìm hiểu Ngập lụt trong hang Đây là việc không thể coi thường vì chúng diễn ra rất chớp nhoáng và không báo trước. Chúng có thể là tàn dư của một cơn mưa lớn từ khá lâu rồi hoặc do nhiều nguyên khác. Nếu có các dấu hiệu như nước dâng cao, nghe tiếng nước chảy bất ổn thì phải lập tức tránh xa nơi nguy hiểm Ngập lụt trong hang động II. LỀU TRẠIII.1. Giới thiệu chungHang động chỉ là nơi ở tạm thờiChúng ta không thể sông lâu dài trong một không gian chật hẹp, tối tăm như hang động được Nó sẽ làm cho con người bị ức chế về mặt tâm lí II.2.1. Nơi hoang đảo Khi đã bắt đầu quen thuộc với hoàn đảo, ta có thể xây dựng cho mình một chiếc lều. Làm như vậy ta sẽ thấy thoải mái hơn việc ở trong một hang động. II.2. Những nơi có thể dựng trại Quy tắc dựng lều Tận dụng mọi vật liệu có sẵn Không dựng lều ở những nơi cỏ rậm và cao, có nhiều rắn rết, côn trùng nguy hiểm. Không dựng lều ở tán cây cao khi thời tiết xấu Tránh hướng gió để khỏi bị gió thổi vào lều II.2.1.Nơi hoang đảo Dựng ở những nơi cao ráo, không ẩm ướt. Tránh vùng chân đồi , đồi dốc vì thường có đá lăn. Những chiếc lều tạm Khi bạn cần di chuyển liên tục giữa các vùng đất trên đảo. Khi bạn chưa kịp chuẩn bị bất cứ thứ gì để làm một cái lều. II.2.1.Nơi hoang đảo Những nơi trú ẩn tạm thời đơn giản và tốt nhất: Trú ẩn dưới một số tán cây, thân cây đại thụ Dùng thân cây và tán cây của những cây nhỏ hơn để che Dùng dây chằng các tán cây xuống đất để làm lều Tận dụng các cây lớn bị đỗ, gẫy thành một chiếc lều đơn giản II.2.1.Nơi hoang đảo II.2.2. Vùng đầm lầy, ẩm ướt Một số lều trại đơn giản: Ta có thể nghỉ chân trong các ốc đảo, tán cây hay dưới bóng của ng=hững tảng đá Ta có thể làm một chiếc lều ngầm dưới cát để tránh nóng: Đào một cái hố Sử dụng tấm vải dày phủ lên hố Sử sụng tấm vải khác phủ lên trên đụn cát và tấm vải kia. II.2.3. Vùng sa mạc II.2.3.Vùng sa mạc Bạn nên xây dựng một chiếc lều ngầm dưới tuyết đơn giản để tránh tuyết rơi và gió lạnh Tìm một cây lớn và đào xuống lớp tuyết xung quanh Chặt cành lá phủ xuống dưới lớp đất để cách nhiệt Phủ các cành lá khác lên hố tuyết và cố định vào thân cây. II.2.4. Vùng băng giá II.2.4. Vùng băng giá II.3. Tận dụng nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên II.4. Lều trên cây Cần lựa chọn cây làm lều cho phù hợp Không chọn cây quá cao, quá thấp. Lựa chọn những thân cây chắc chắn mọc gần nhau Lợp lều bằng các lá cây to bản hoặc bằng vải bạc là tốt nhất. II.4. Lều trên cây Kỹ năng tìm nơi trú ẩn Kỹ năng dựng nhà Nguyên vật liệu Những vật liệu thông thường và đa dạng tùy theo địa điểm, môi trường. Cây, tre gỗ Tranh , lá, cỏ, vỏ cây Mảng cỏ dính, các loại lá đan Các công lao động tự tạo đơn giản Các bước kỹ thuật dựng nhàDựng nhà bằng lá cây Tạo khung nhà Tạo mái nhà và lợp lá xung quanh Tạo khung nhà Tìm cây để tạo sườn chắc chắn Tùy vào kiểu lợp mái mà “rui mè” hay “đòn tay” Những loại lá phải lợp đứng như lá dừa nước, lá kè, lá cọ, lá dừa, lá buông... thì chúng ta cột cây ngang (đòn tay) nhiều Những loại lá phải lợp đứng như lá dừa nước, lá kè, lá cọ, lá dừa, lá buông... thì chúng ta cột cây ngang (đòn tay) nhiều Mái nhà và lợp lá xung quanh. Để cho mái lều không bị dột hay tuột mất khi lợp bằng tranh, rơm, lá dừa, cỏ... Các bạn phải biết cách đánh tranh hoặc chằm lá và tiến hành lợp mái Đánh tranh Chằm lá Lợp mái + Đánh tranh: Đánh tranh tức là dung hom (là những nan tre nhỏ, dài khoảng 1-1.5 mét và tranh (hay cỏ) gài bện chúng lại với nhau thành từng tấm. Tùytheovậtliệuđểđánh, người ta sửdụng 3 loạihom 1- Hom bốn (có 4 nantre): dùng đánh rơm, sậy hay loại cỏ có cọng to. 2- Hom năm (có 5 nantre): dùng đánh tranh có cọng lớn hay cỏ cọng vừa 3- Hom sáu (có 6 nantre): dùng đánh tranh có cọng nhuyễn hay các loại cỏ có cọng nhỏ Chằm lá Nếu chúng ta dùng lá dừa rời để lợp thì phải biết cách chằm chúng lại với nhau Ví dụ: dùng một sống lá dừa hay một cây cứng để làm đén gánh. Banh lá dừa ra.Bẻ khoảng 1/4 lá dừa (phía cuống) vắt qua sống lá rồi lấy một cọng lạt chằm lại Lợp mái Khi lợp, các bạn phải lợp từ dưới lên trên, lớp trên phải phủ dài qua lớp dưới.Lợp bằng lá thì để nguyên phiếu hay nguyên tàu mà lợp. Các loại đã đánh hay chằm thành tấm thì lợp nhanh và kín đáo hơn. Tranh rơm hay cỏ, nếu không biết cách đánh thì có thể bó thành từng lọn nhỏ để lợp như các hình minh họa dưới đây: NHÀ GỖXung quanh nơi ở có nhiều thân gỗ thẳng đều nhau thì ta có thể dựng nhà gỗ một cách chắc chắn.Các bước thực hiện Bước 1: Đắp một cái nền nhà có diện tích lớn hơn ngôi nhà dự kiến một chút Bước 2: Hạ một cây đủ lớn làm xà nhà, khoét ngàm ở hai đầu. Bước 3: Liên kết lần lượt những cây gỗ vào ngàm. Bước 4: Chồng dần dần lên cao theo ý muốn. Bước 5: Trổ cửa, cửa sổ Bước 6: Làm mái rồi lợp bằng vỏ cây và lá cây như nhà bằng lá Nhà bằng băng tuyết. Khi bạn phải sống trong điều kiện thời tiết lạnh giá thì xây nhà bằng băng tuyết là giải pháp hữu hiệu nhất để bạn chống chọi với cái lạnh và có một nơi trú ẩn an toàn. Bước 1: Ban đầu chúng ta phải tạo “gạch”. Bước 2: Xây nhà. Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe