Lập dự án cửa hàng Bánh Quy – Kem

Nền kinh tế đang phát triển với tốc độcao, thu nhập của người dân cũng ngày càng tăng lên, nhu cầu cũng trởlên đa dạng và phong phú hơn. Đặc biệt là trong vấn đềthực phẩm không chỉchất lượng sản phẩm tốt mà còn mang lại cho người dùng một phong cách tiêu dùng độc đáo và mới lạ. Nắm bắt được nhu cầu đó chúng tôi quyết định mởmột cửa hàng bánh quy - bánh kem nhằm phục vụcho những người yêu thích bánh quy – kem với phong cách hoàn toàn mới, khách hàng có thểtham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm theo ý thích của riêng mình. Cửa hàng có dịch vụ hướng dẫn cách làm bánh. Đối thủcạnh tranh của cửa hàng là những cửa hàng bánh kem đã mởtừtrước đó, tuy sốlượng đối thủcạnh tranh lớn nhưng cửa hàng tạo ra cho mình một sựkhác biệt nhờphong cách phục vụvà sản phẩm phong phú đa dạng đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng. 1. Sựcần thiết của đầu tư ∗ Trong nền kinh tếthịtrường hiện nay, việc mởra các loại hình kinh doanh không còn khó khăn và luôn được nhà nước khuyến khích. Cho nên với loại hình kinh doanh quán bánh quy – bánh kem thì việc đăng ký sẽdễdàng. ∗ Thịtrường kinh doanh bánh quy – bánh kem trong tương lai sẽphát triển cao nhu cầu lớn và đa dạng là thịtrường hấp dẫn cho các nhà đầu tư. ∗ Người tiêu dùng có xu hướng ưa thích những sản phẩm được làm thủcông ∗ Văn hóa dùng bánh quy - bánh kem và tặng bánh mang nhhiều ý nghĩa, người tăng bánh truyền tải thông điệp qua từng chiếc bánh: thểhiện tình yêu thương, sựquan tâm đến các thành viên trong gia đình, chiếc bánh mang hương vịngọt ngào là sợi dây nối kết tình thương giữa các thành viên trong một gia đình, thể hiện tình bạn thắm thiết, giữa những đôi đang yêu nhau và giữa mối quan hệ đồng nghiệp. Từ đó tạo ra văn hóa tặng quà độc đáo và mới lạ.

pdf13 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 6175 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lập dự án cửa hàng Bánh Quy – Kem, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ĐH KT & QTKD W X Môn: Quản lí dự án 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN HỌC: QUẢN LÍ DỰ ÁN Đề bài: Lập dự án cửa hàng Bánh Quy – Kem Giáo viên hướng dẫn: DƯƠNG THỊ THU HƯƠNG Lớp : K6QTM Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Vũ Thị Thơm 2. Đỗ Hồng Quân 3. Nguyễn Thị Hướng 4. Đinh Việt Anh 5. Phạm Văn Thực 6. Hoàng Quang Huy Tháng 4 năm 2012 Trường ĐH KT & QTKD W X Môn: Quản lí dự án 2 Nền kinh tế đang phát triển với tốc độ cao, thu nhập của người dân cũng ngày càng tăng lên, nhu cầu cũng trở lên đa dạng và phong phú hơn. Đặc biệt là trong vấn đề thực phẩm không chỉ chất lượng sản phẩm tốt mà còn mang lại cho người dùng một phong cách tiêu dùng độc đáo và mới lạ. Nắm bắt được nhu cầu đó chúng tôi quyết định mở một cửa hàng bánh quy - bánh kem nhằm phục vụ cho những người yêu thích bánh quy – kem với phong cách hoàn toàn mới, khách hàng có thể tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm theo ý thích của riêng mình. Cửa hàng có dịch vụ hướng dẫn cách làm bánh. Đối thủ cạnh tranh của cửa hàng là những cửa hàng bánh kem đã mở từ trước đó, tuy số lượng đối thủ cạnh tranh lớn nhưng cửa hàng tạo ra cho mình một sự khác biệt nhờ phong cách phục vụ và sản phẩm phong phú đa dạng đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng. 1. Sự cần thiết của đầu tư ∗ Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc mở ra các loại hình kinh doanh không còn khó khăn và luôn được nhà nước khuyến khích. Cho nên với loại hình kinh doanh quán bánh quy – bánh kem thì việc đăng ký sẽ dễ dàng. ∗ Thị trường kinh doanh bánh quy – bánh kem trong tương lai sẽ phát triển cao nhu cầu lớn và đa dạng là thị trường hấp dẫn cho các nhà đầu tư. ∗ Người tiêu dùng có xu hướng ưa thích những sản phẩm được làm thủ công ∗ Văn hóa dùng bánh quy - bánh kem và tặng bánh mang nhhiều ý nghĩa, người tăng bánh truyền tải thông điệp qua từng chiếc bánh: thể hiện tình yêu thương, sự quan tâm đến các thành viên trong gia đình, chiếc bánh mang hương vị ngọt ngào là sợi dây nối kết tình thương giữa các thành viên trong một gia đình, thể hiện tình bạn thắm thiết, giữa những đôi đang yêu nhau và giữa mối quan hệ đồng nghiệp. Từ đó tạo ra văn hóa tặng quà độc đáo và mới lạ. 2. Sản phẩm 2.1. Các loại sản phẩm Các sản phẩm của cửa hàng gồm có : Trường ĐH KT & QTKD W X Môn: Quản lí dự án 3 Bánh kem sinh nhật, các ngày lễ khác trong năm… và theo nhu cầu của khách hàng Bánh cưới Bánh quy nướng sản xuất thủ công Bánh quy nhân kem, nhân mứt, nhân hoa quả Bánh mì Bánh với hình thù được thiết kế ngộ nghĩnh dễ thương 1.2. Đặc tính nổi bật của sản phẩm - Ít đường, ít béo do làm từ hương liệu hoa quả - Khách hàng được tự thiết kế và gửi thong điệp cho từng chiếc bánh - Bánh quy được làm theo khuôn mẫu đa dạng, dễ thương, sáng tạo Trường ĐH KT & QTKD W X Môn: Quản lí dự án 4 - Hương vị tự nhiên, hấp dẫn - Đóng gói lịch sự, tiện dụng, phục vụ nhanh chóng - Sản phẩm được trang trí nghệ thuật, hình họa ttrên bao bì sinh động, nhỏ gọn và tiện lợi. 3. Nguồn nguyên liệu và nhân công - Hoa quả và nguyên liệu lấy từ nguồn chất lượng, bảo đảm uy tín và có giá thấp. - Nguyên liệu và vật liệu đầu vào có sự lựa chọn kĩ càng. - Thợ làm bánh thủ công có tay nghề. Nhân công khéo léo, có khiếu thẩm mỹ. Nhân viên bán hàng nhiệt tình, vui vẻ có kĩ năng bán hàng và giao tiếp tốt. 4. Phân tích tài chính 4.1. Nguồn vốn Tổng nguồn vốn: 600.000.000 (đồng) Vốn chủ sở hữu : 400.000.000 (đồng) Vốn vay : 200.000.000 (đồng) 4.2. Dự báo doanh thu và chi phí hàng tháng 4.2.1. Đầu tư máy móc và thiết bị ban đầu Bảng 1: bảng kê tài sản cố định ban đầu ĐVT: 1000 đồng STT Tên tài sản Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Máy tính 2 6.500 13000 2 Máy in 1 500 500 3 Điện thoại 3 350 1050 4 Két sắt 1 2500 2500 5 Bàn ghế(1 bàn, 4 ghế) 6 500 3000 6 Điều hòa 1 5000 5000 7 Quạt treo tường 6 200 1200 8 Quạt cây to 1 500 500 Trường ĐH KT & QTKD W X Môn: Quản lí dự án 5 9 Tủ trưng bày sản phẩm 2 5000 10000 10 Ly thủy tinh 100 15 1500 11 Bình lọc nước 2 250 500 12 Chi phí trang trí 1 40000 40000 13 Mâm bưng nước cho nhân viên 8 40 320 14 Loa 2 2500 500 15 Đầu đĩa đa năng 1 2000 2000 16 Đồng phục nhân viên 12 200 2400 17 Chi phí bảng hiệu hộp đèn 1 20000 20000 19 Tủ bảo quản bánh kem 1 10000 10000 TỔNG 118470 BẢNG 2: Máy móc và dụng cụ ĐVT: 1000 đồng STT TÊN SẢN PHẨM Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Máy đánh kem 5 500 2500 2 Lò nướng(có chế độ làm lạnh) 1 100000 100000 3 Bâu (đánh bột) 10 400 4000 4 Phới(đánh trứng) 10 400 4000 5 Khuôn bánh to 5 80 400 6 Tạo hình hoa 4 50 200 7 Bộ dao cắt tỉa, gọt hoa quả 5 50 250 8 Đĩa sứ 50 12 600 9 Dĩa sắt 100 1 100 10 Máy say sinh tố 2 500 1000 11 Máy ép hoa quả 1 2000 2000 12 Khuôn bánh nhỏ 10 50 500 13 Thìa khuấy 200 6,5 1300 TỔNG 116850 Trường ĐH KT & QTKD W X Môn: Quản lí dự án 6 4.2.2. Dự báo chi phí hàng tháng BẢNG 3: CHI PHÍ LAO ĐỘNG(/ tháng) ĐVT: 1000 đồng STT TÊN Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Quản lý 1 4000 4000 2 Kế toán 1 3000 3000 3 Nhân viên thu ngân 2 2000 4000 4 Thợ chính 1 3500 3500 5 Thợ phụ 2 2500 5000 6 Tạp vụ 1 2000 2000 7 Nhân viên giao hàng 3 2000 6000 8 Nhân viên đóng gói 1 1500 1500 9 Nhân viên kỹ thuật 1 2000 2000 Tổng 31000 BẢNG 4: CHI PHÍ NGUYÊNN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP(1loại sp/tháng) ĐVT: 1000 đồng STT TÊN Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Bột mỳ(kg) 3000 9 27000 2 Kem 1000 30 30000 3 Trứng 5000 2 10000 4 Bơ 200 30 6000 5 Đường 800 15 12000 6 Sữa 100 25 2500 7 Giấy bạc (cuộn) 5 120 600 8 Đĩa giấy 200 2 400 9 Hoa quả 650 6 3900 Trường ĐH KT & QTKD W X Môn: Quản lí dự án 7 10 Chi phí khác 2000 TỔNG 94400 Theo công suất thiết kế Số lượng sản xuất trung bình trong 1 ngày: 9000sp/ngày Chi phí trung bình cho 1 sản phẩm : 350đ/sp Chi phí sản xuất trung bình ngày: 3146666,67đồng/ngày BẢNG 5: CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG(/THÁNG) ĐVT: 1000 đồng STT Tên Thời gian Thành tiền 1 Thuê nhà 1 tháng 20000 2 Điện thoại 1 tháng 1500 3 Nước + điện 1 tháng 24000 4 Xăng xe 1 tháng 1500 5 Các khoản phải trả(lãi ngân hàng) 1 tháng 1666.67 6 Các chi phí sản xuất chung khác 1 tháng 1000 7 Chi phí cho hoạt động marketing 1tháng 500 TỔNG 51166,67 BẢNG 6: KẾ HOẠCH TRẢ NỢ NGÂN HÀNG ĐVT: 1000 đồng năm vốn vay trả vốn trả lãi vốn gốc 0 200000 200000 1 66666.6667 30000 133333.333 2 66666.6667 20000 66666.6667 3 66666.6667 10000 0 Trường ĐH KT & QTKD W X Môn: Quản lí dự án 8 Vốn vay 200tr trong 4 năm, lãi suất 1.25% quý) trả vốn đều hàng năm, trả lãi theo vốn còn lại. BẢNG 7: TỔNG HỢP CHI PHÍ CHO ĐỒ UỐNG BỔ SUNG ĐVT: 1000 đồng STT TÊN Số lương Đơn giá Thành tiền 1 ống hút 200 2 400 2 Sữa(lit) 15 30 450 3 cafe 3 30 90 4 Sinh tố trái cây(kg 150 10 1500 5 Nước ngọt(chai) 1000 4 4000 6 Trà (hộp) 15 20 300 7 Nước(bình) 15 13 195 8 TỔNG 6935 Chi phí trung bình ngày: 231.170 đồng Bảng 8: TỔNG HỢP CHI PHÍ HÀNG THÁNG ĐVT: 1000 đồng STT Loại chi phí Thành tiền 1 Nguyên vật liệu sản xuất 94400 2 Đồ uống 6935 3 Chi phí công nhân viên 31000 4 Phí kiểm tra VS ATTP 1500 5 Chi phí sản xuất chung 51166.67 Trường ĐH KT & QTKD W X Môn: Quản lí dự án 9 6 Khấu hao TSCĐ( 36 tháng) 6536.666667 TỔNG 191538.3367 Khấu hao theo phương pháp tuyến tính 4.2.3. Dự báo doanh thu hàng tháng BẢNG 9: DOANH THU STT TÊN SẢN PHẨM Số lượng ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN 1 Bánh quy túi nhỏ(5sp/túi) 16000 9 144000 2 Bánh quy túi lớn(10sp/túi) 5000 17 85000 3 Bánh kem 300 150 45000 4 Sinh tố trái cây 450 15 6750 5 Nước ngọt 1000 6 6000 6 Café 300 8 2400 7 Trà 300 8 2400 8 Bánh mỳ 4200 5 21000 Tổng 312550 Doanh thu và số liệu trên tính theo công suất thiết kế, khi đi vào hoạt động doanh thu năm thứ 1 dự kiến là 50%, năm thứ 2 là 75% và năm thứ 3 là 90%. Trường ĐH KT & QTKD W X Môn: Quản lí dự án 10 4.3. Dự báo tình hình tài chính cho 3 năm BẢNG 10: TỔNG HỢP CHI PHÍ CHO 3 NĂM ĐVT: 1000 đ Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Lương công nhân viên 372000.00 372000.00 372000.00 Chi phí sản xuất chung 614000.04 614000.04 614000.04 Đồ uống 41610.00 62415.00 74898.00 Nguyên liệu: 566400.00 849600.00 1019520.00 Phí kiểm tra VS ATTP 18000.00 18000.00 18000.00 chi phí khấu hao TSCĐ 78440.00 78440.00 78440.00 TỔNG 1690450.04 1994455.04 2176858.04 BẢNG 11: BẢNG DOANH THU CHO 3 NĂM ĐVT: 1000đ Doanh thu cho 1 tháng Doanh thu cho 1 năm Năm thứ nhất (50%) 156275.00 1875300.00 Năm thứ 2 (75%) 234412.50 2812950.00 Năm thứ 3 (90%) 281295.00 3375540.00 Trường ĐH KT & QTKD W X Môn: Quản lí dự án 11 BẢNG 12: LỢI NHUẬN ĐVT: 1000đ Doanh thu Chi phí LNTT Thuế (25%) LNST Năm 1 1875300.00 1690450.04 184849.96 46212.49 138637.47 Năm 2 2812950.00 1994455.04 818494.96 204623.74 613871.22 Năm 3 3375540.00 2176858.04 1198681.96 299670.49 899011.47 4.4. Dòng ngân lưu của dự án Bảng 13: BẢNG DÒNG NGÂN LƯU ĐVT: 1000đ NĂM 0 1 2 3 Dòng NL ra 600000.00 66666.67 66666.67 66666.67 Đầu tư máy móc thiết bị 235320.00 Đầu tư VLĐ 364680.00 Trả nợ vay 0.00 66666.67 66666.67 66666.67 Dòng NL vào 200000.00 217077.47 692311.22 977451.47 Dòng NL tự hoạt động KD 0.00 138637.47 613871.22 899011.47 Khấu hao 78440.00 78440.00 78440.00 Thu thanh lý 0.00 Vốn vay (200000.00) Dòng NL thuần (400000.00) 150410.80 625644.55 910784.80 5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính 5.1. NPV (giá trị hiện tại thuần) I0 : vốn đầu tư ban đầu Trường ĐH KT & QTKD W X Môn: Quản lí dự án 12 Bt : khoản thu của năm t Ct : khoản chi của năm t r : lãi suất chiết khấu Lấy lãi suất chiết khấu là 10%/năm (ng.đ) Vậy ta có NPV = 938084,81 (ng.đ) >0, dự án khả thi. 5.2. Tỷ số lợi ích trên chi phí ∑ ∑ = = + += n ot t t n ot t t i C i B C B )1( )1( 201864,16,54628998 411,6565663 6,5462898 )1.01( 2,22464755 )1.01( 45,2187305 )1.01( 1724889 )1.01( 235320 ).(411,6565663 )1.01( 3375540 )1.01( 2812950 )1.01( 1875300 3210 321 == =+++++++= =+++++= C B P đngP C B (ng.đ) Tỉ số lợi ích chi phí là 1,201864 > 0 nghĩa là cứ 1 đồng chi phí tạo ra được 1,201864 đồng thu nhập. 5.3. Thời gian thu hồi vốn đầu tư( Thv) Thv là số thời gian cần thiết để thu hồi đủ số vốn đầu tư ban đầu. ( )( )NPVNPVNPVtttT hv 21 1121 +−+= Tính thời gian thhu hồi vốn theo phương pháp cộng dồn: Năm 1 2 3 (B – C)t 138637.47 613871.22 899011.47 Hệ số chiết khấu 0.90909091 0.82644628 0.7513148 (B – C)tPV 126034.064 507331.587 675440.624 81,938084 )1,01( 80,910784 )1,01( 55,625644 1,01 80,150410400000 )1( ... )1(1 32 2 21 0 =++++++−= =+++++++−= n n r CF r CF r CFNPV I Trường ĐH KT & QTKD W X Môn: Quản lí dự án 13 ∑(B – C)tPV 126034.064 633365.65 1308806.27 Thời gian thu hồi vốn đầu tư là: ( )( ) 587,507331 12*064,1260342353201 −+=T hv Thời gian thu hồi vốn là 1 năm và 2 tháng và 17,55 ngày 5.4. Hệ số hoàn vốn nội bộ(IRR) Năm CFAT HSCK(85%) CFATPV1 HSCK(87% CFATPV2 0 -400000.00 1 -400000 1 -400000 1 150410.80 0.540540541 81303.1369 0.53475936 80433.585 2 625644.55 0.292184076 182803.376 0.28596757 178914.05 3 910784.80 0.157937338 143846.928 0.15292383 139280.7 NPV1 7953.4403 NPV2 -1371.657 Với i1=85% và i2 =87% Ta có : IRR=0.85+(7953.4403/(7953.4403+1371.657))*(0.87-0.85)= 0.86705814 Hay IRR là 86,706 % Kết luận: Dự án khả thi về mặt tài chính
Luận văn liên quan