Trước Cách mạng tháng tám và trong kháng chiến chống Pháp, Cảng từng là đầu mối giao thông liên lạc, vận chuyển tài liệu và đưa đón các cán bộ lãnh đạo ra nước ngoài và từ nước ngoài trở về lãnh đạo cách mạng.
Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cán bộ đảng viên và công nhân cảng là một trong những lực lượng chủ lực phá thế bao vây và phong tỏa cảng, đảm nhiệm bốc xếp và vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu to lớn phục vụ cho chi viện cho miền Nam
Sau ngày giải phóng Hải Phòng (13/5/1955) Cảng Hải Phòng và nhân dân thành phố bước vào phát triển kinh tế sau chiến tranh. Được sự giúp đỡ của hàng hải Liên Xô từ cuối những năm 60 hệ thống cầu cảng được xây dựng để đón những loại tàu 10.000 DWT được trang bị hệ thông cần trục có chân đế có sức năng từ 5 đến 16 tấn, cầu nổi với sức nâng 90 tấn và hàng trăm xe vận tải các loại
Ngày 11/3/1993 bộ GTVT ra quyết định số 367/TCCB-LDD về việc thành lập Cảng Hải Phòng. Để phù hợp với nền kinh tế thị trường Cảng đã nỗ lực tự đổi mới mình, tổ chức theo hướng chuyên môn hóa. Thành lập các xí nghiệp xếp dỡ Container, xí nghiệp hàng rời, hàng bào, sắt thép.
Cảng đã chú trọng tập trung đầu tư vào các khu vực trọng yếu và tổ chức khai thác tận dụng thiết bị hiện có mang lại hiệu quả kinh tế cao nhât. Cảng đã đầu tư 87 tỷ, trong đó có 2/3 được đầu tư vào khu vực làm hàng container mở rộng hệ thống kho bãi và thiết bị
Từ năm 1997 Cảng khẩn trương triển khai dự án nâng cấp và cải tạo cảng Hải Phòng theo quyết định điều chỉnh số 492/TTG ngày 31/7/1996 của thủ tướng chính phủ với tổng số vốn 40.000.000 USD bằng nguồn vốn ODA của Nhật Bản
30 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 7944 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch sử hình thành và phát triển cảng Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục
Chương 1: Tổng quan về cảng Hải Phòng 2
Lịch sử hình thành và phát triển của cảng Hải Phòng 2
Vị trí địa lý và khoảng cách đến một số Cảng trong khu vực 3
Luồng vào cảng 5
Các dịch vụ kinh doanh chính của Cảng 6
Sơ đồ cơ cấu tổ chức 7
Hệ thống trang thiết bị 8
Một số khách hàng thường xuyên của cảng 10
Chương 2: Năng lực hoạt động của cảng 11
2.1 Tổng quan về năng lực cảng Hải Phòng 11
2.2 Khả năng khai thác của cầu tàu 13
2.2.1 Hệ thống cầu tàu 13
2.2.2 Định mức xếp dỡ hàng hóa 14
2.2.3 Khả năng tiếp nhận tàu 16
2.3 Khả năng và công suất của bến bãi 17
2.4 Hệ thống giao thông 20
2.5 Nguồn nhân sự 22
2.6 Thống kê và kết quả họat động kinnh doanh 23
2.6.1 Hoạt động kinh doanh đầu năm 2013 24
2.6.2 Tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2012 25
2.7 Hướng phát triển trong tương lai 25
Chương 3: Kết luận và kiến nghị 31
3.1 Kết luận 31
3.2 Kiến nghị 32
Chương 1: Tổng quan về cảng Hải Phòng
Lịch sử hình thành và phát triển cảng Hải Phòng
Trước Cách mạng tháng tám và trong kháng chiến chống Pháp, Cảng từng là đầu mối giao thông liên lạc, vận chuyển tài liệu và đưa đón các cán bộ lãnh đạo ra nước ngoài và từ nước ngoài trở về lãnh đạo cách mạng.
Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, cán bộ đảng viên và công nhân cảng là một trong những lực lượng chủ lực phá thế bao vây và phong tỏa cảng, đảm nhiệm bốc xếp và vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu to lớn phục vụ cho chi viện cho miền Nam
Sau ngày giải phóng Hải Phòng (13/5/1955) Cảng Hải Phòng và nhân dân thành phố bước vào phát triển kinh tế sau chiến tranh. Được sự giúp đỡ của hàng hải Liên Xô từ cuối những năm 60 hệ thống cầu cảng được xây dựng để đón những loại tàu 10.000 DWT được trang bị hệ thông cần trục có chân đế có sức năng từ 5 đến 16 tấn, cầu nổi với sức nâng 90 tấn và hàng trăm xe vận tải các loại
Ngày 11/3/1993 bộ GTVT ra quyết định số 367/TCCB-LDD về việc thành lập Cảng Hải Phòng. Để phù hợp với nền kinh tế thị trường Cảng đã nỗ lực tự đổi mới mình, tổ chức theo hướng chuyên môn hóa. Thành lập các xí nghiệp xếp dỡ Container, xí nghiệp hàng rời, hàng bào, sắt thép...
Cảng đã chú trọng tập trung đầu tư vào các khu vực trọng yếu và tổ chức khai thác tận dụng thiết bị hiện có mang lại hiệu quả kinh tế cao nhât. Cảng đã đầu tư 87 tỷ, trong đó có 2/3 được đầu tư vào khu vực làm hàng container mở rộng hệ thống kho bãi và thiết bị
Từ năm 1997 Cảng khẩn trương triển khai dự án nâng cấp và cải tạo cảng Hải Phòng theo quyết định điều chỉnh số 492/TTG ngày 31/7/1996 của thủ tướng chính phủ với tổng số vốn 40.000.000 USD bằng nguồn vốn ODA của Nhật Bản
Hiện nay với hệ thống cầu cảng dài khoảng 2600 m, tổng diện tích bãi để hàng là 400.000 m2 hệ thống kho bãi đủ tiêu chuẩn đạt 38.000 m2 và các trang thiết bị hiện đại được cảng đầu tư và phát triển qua các năm
Cảng những ngày đầu thành lập Cảng hiện nay
Vị trí địa lý và khoảng cách đến một số cảng
Vị trí địa lý
Cảng Hải Phòng là cảng có lưu lượng hàng hóa thông qua lớn nhất ở phía Bắc Việt Nam, có hệ thống thiết bị hiện đại và cơ sở hạ tầng đầy đủ, an toàn, phù hợp với phương thức vận tải, thương mại quốc tế.
Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu
:
20°52’N - 106°41’E
Xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ
:
20°52’N - 106°43’E
Xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng
:
20°50’25,7" N - 106°46’16,8E
Bến nổi Bạch Đằng
:
20°51’N - 106°45’E
Vịnh Lan Hạ
:
20°46’N - 107°16’E
Vùng neo Hạ Long
:
20°56’N - 107°03’E
Trạm hoa tiêu
:
20°40’N - 106°51’E
Giới hạn chiều dài tàu
:
200m
Khoảng cách từ Cảng Hải Phòng tới một số cảng biển
CẢNG
HẢI LÝ
CẢNG
HẢI LÝ
Đà Nẵng
320
Klang
1.528
Sài Gòn
799
Penang
1.730
Zhang Ziang
200
Busan
1.749
Hongkong
500
Vladivostok
2.114
Manila
885
Kobe
2.141
KaoShiung
940
Tokyo
2.349
Bangkok
1.390
Sydney
5.560
Singapore
1.442
Roxtecdam
9.770
Sơ đồ vị trí địa lý
Luồng vào cảng
Tên luồng
Chiều dài (km)
Chiều rộng (m)
Độ sâu (m)
Lạch Huyện
17.5
100
-7.8
Hà Nam
6.3
70
-5.7
Bạch Đằng
9.2
70
-6.1
Sông Cấm
9.8
70
-6.1
Tổng chiều dài tuyến luồng
42.8
Các dịch vụ kinh doanh chính của cảng
Bốc xếp, giao nhận, lưu giữ, bảo quản hàng hóa ( Cargo handling, tallying and warehousing ).
Đóng gói hàng rời ( Bulk packing ).
Lai dắt, hỗ trợ tàu biển ( Tug assistances ).
Trung chuyển hàng hóa, container quốc tế.
Dịch vụ vận tải, logictic.
Dịch vụ logictic container chuyên tuyến Hải Phòng - Lào Cai bằng đường sắt ; Hải Phòng – Móng Cái bằng sà lan ( Railway container transport services on Hai Phong – Lao Cai route; barge container transport services on Hai Phong – Mong Cai route)
-Dịch vụ đóng gói, vận tải hàng hải đường bộ, đường sông.
- Đại lý tàu biển và môi giới hàng hải ( Ship agent and maritime brokerage ).
Xếp dỡ hàng hóa Xếp dỡ lưu huỳnh
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Cảng
STT
Đơn vị/Chức vụ
Người liên hệ
Địa chỉ
Điện thoại
Số Fax
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
1
Chủ tịch Hội đồng thành viên
Dương Thanh Bình
8A Trần Phú
031.3859906
031.3836943
BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY
2
Tổng Giám đốc
Nguyễn Hùng Việt
8A Trần Phú
031.3859953
031.3827396
3
Phó Tổng giám đốc
Bùi Chiến Thắng
8A Trần Phú
031.3859940
031.3859940
4
Phó Tổng giám đốc
Cao Đức Văn
8A Trần Phú
031.3859805
031.3859805
5
Phó Tổng giám đốc kiêm Trưởng ban QLDA ODA
Trương Văn Thái
8A Trần Phú
031.3859845
031.3551678
6
Phó Tổng giám đốc
Cao Trung Ngoan
8A Trần Phú
031.3859168
031.3859158
7
Phó Tổng giám đốc
Phùng Xuân Hà
8A Trần Phú
031.3552519
031.3827396
TỔ THƯ KÝ
8
Thư ký Hội đồng thành viên
Nguyễn Vũ Hà
8A Trần Phú
031.3652192
031.3652192
9
Thư ký Tổng Giám đốc
Nguyễn Đình Thắng
8A Trần Phú
031.3859945
031.3859973
Các phòng chức năng
10
Phòng Kinh doanh
Nguyễn Tường Anh
8A Trần Phú
031.3859942
031.3859942
11
Phòng Khai thác
8A Trần Phú
031.3859804
031.3551337
12
Phòng Tài chính Kế toán
Nguyễn Thị Nguyệt
8A Trần Phú
031.3859902
031.3551259
13
Phòng Kế hoạch Thống kê
Cao Hồng Phong
8A Trần Phú
031.3550835
031.3552300
14
Phòng Kỹ thuật Công nghệ
8A Trần Phú
031.3552519
15
Phòng Kỹ thuật Công trình
Phạm Hồng Minh
8A Trần Phú
031.3859454
16
Phòng Lao động Tiền lương
Nguyễn Thị Xuân
8A Trần Phú
031.3859962
17
Phòng Tổ chức Nhân sự
Vũ Thị Luận
8A Trần Phú
031.3859961
18
Văn Phòng Công ty
Hoàng Văn Cường
8A Trần Phú
031.3859967
031.3552049
19
Phòng An toàn và QLCL
Chu Minh Hoàng
8A Trần Phú
031.3826981
20
Phòng Quân sự bảo vệ
Nguyễn Đức Dũng
2 Hoàng Diệu
031.3859814
21
Phòng Đại lý môi giới hàng hải
Lê Xuân Quang
8A Trần Phú
031.3550254
031.3550354
Các xí nghiệp thành phần
22
Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu
Nguyễn Duy Vấn
3 Lê Thánh Tông
031.3841095
031.3747095
23
Xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ
Vũ Nam Thắng
Trần Hưng Đạo
031.3827102
031.3629554
24
Xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng
Nguyễn Văn Thành
Khu CN Đình Vũ
031.3262608
031.3262608
25
Xí nghiệp xếp dỡ & vận tải Bạch Đằng
Mạc Văn Luật
8 Lê Thánh Tông
031.3552288
031.3550889
Đơn vị trực thuộc
26
Trung tâm Y tế
Nguyễn Thị Kim Liên
23 Lương Khánh Thiện
031.3921817
Hệ thống trang thiết bị
Ảnh
Phương tiện
Sức nâng/công suất
Toàn cảng
XNXD Hoàng Diệu
XNXD Chùa Vẽ
XNXD và Vận tải thủy
XNXD và VT Bạch Đằng
XNXD Tân Cảng
Cần trục chân đế
5 -40 tấn
33
26
5
2
Cần cẩu nổi
10 - 85 tấn
2
2
Cần trục bánh lốp
25 - 70 tấn
10
6
3
1
Xe nâng hàng
3 - 45 tấn
62
36
22
4
Cân điện tử
80 tấn
4
3
1
Tàu hỗ trợ lai dắt
515 - 3200 CV
8
8
Cần cẩu giàn (QC)
35,6 tấn
6
6
Cần cẩu giàn bánh lốp (RTG)
35,6 tấn
12
12
Sà lan
750 - 1100 tấn
6
6
Xe ôtô vận tải
8,5 - 13,5 tấn
23
23
Xe đầu kéo
40 feet
58
20
36
2
Container 20'
20 feet
400
12
400
Container 40'
40 feet
4
12
4
Một số thiết bị khác
Hệ thống máy tính: 11 máy chủ, 400 máy trạm, thiết bị mạng Cisco, nối mạng xuyên suốt trong toàn cảng bằng hệ thống mạng cáp quang wireless 54 Mbps, cáp STP, UTP, cáp đồng. Các phần mềm đang áp dụng: hệ thống quản lý bến công-ten-nơ, hệ thống thông tin quản lý MIS, hệ thống camera, hệ thống quản lý và kiểm soát cổng bảo vệ, hệ thống quản lý văn bản nội bộ
Hệ thống camera: 4 hệ thống lưu trữ và xử lý hình ảnh tại văn phòng Cảng, XNXD Hoàng Diệu, XNXD Chùa Vẽ, Phòng Quân sự bảo vệ, 22 máy camera loại quay quét lắp đặt trong phạm vi toàn cảng.
Hệ thống phần mềm:
Hệ thống quản lý bến container Chùa Vẽ (CTMS)
Hệ thống thông tin quản lý (MIS-G1)
Hệ thống quản lý tài chính kế toán (MIS-G2)
Hệ thống quản lý nhân sự - tiền lương (MIS-G3)
Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử EDI
Hệ thống cấp phép, kiểm soát người và phương tiện ra vào cảng
Hệ thống quản lý văn thư và điều hành qua mạng.
Một số khách hàng thường xuyên của Cảng Hải Phòng
STT
Tên
Địa chỉ
I
Các hãng tàu - chủ hàng Container
1
Cty TNHH Mearsk Việt Nam Ltd
28 Phùng Khắc Khoan, Quận 1, TP HCM
2
Vietracht Hải Phòng
35 Minh Khai, Hải Phòng
3
Đại lý Hàng hải Hải Phòng (Vosa)
25 Điện Biên Phủ, Hải Phòng
4
Công ty TNHH VTB Phượng Hoàng
Tầng 2 số 27 Nguyễn Trung Trực - Q1 - TP. HCM
6
Chi nhánh Gemadept Hải Phòng
282 Đà Nẵng, Ngô Quyền, Hải Phòng
7
Công ty Cổ phần vận tải Vinafco
Đường Phạm Hùng, xã Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà nội
8
Công ty Vận tải Biển Đông
Số 1 Thuỵ Khuê, Quận Tây Hồ, Hà Nội
9
Chi nhánh Cty Lâm Yến Thanh tại Hải Phòng
66, Trần Khánh Dư, Hải Phòng
10
Chi nhánh Công ty SAFI tại Hải Phòng
Số 22 Lý tự trọng - Hải Phòn
5
Chi nhánh Công ty INLACO Sài Gòn tại HP
Toà nhà Thành Đạt - Số 3 Lê Thánh Tông - Hải Phòng
Chương 2: Năng lực hoạt động của Cảng Hải Phòng
2.1 Tổng quan về năng lực Cảng Hải Phòng
Thống kê hàng hóa qua Cảng
Lượng hàng qua cảng nhìn chung là tăng qua các năm
+ Năm 2001 lượng hàng qua cảng tăng 12.16% so với năm 2000 và năm 2002 lượng hàng qua cảng tăng 20.35%
+ Từ năm 2002 đến năm 2005 nhìn chung lượng hàng không có sự biến động nhiều
+ Từ năm 2005 đến năm 2011 liên tục tăng qua các năm. Tăng nhiều nhất là giai đoạn 2007-2008 và 2010-2011 đều 12.18%
Thống kê sản lượng Container
+ Nhìn chung số lượng Container qua Cảng liên tục tăng từ năm 2000 đến năm 2011
+ Lượng Container qua Cảng tăng cao năm 2007 so với năm 2006 tăng 47.37%
Ngày 09/7/2012 Cảng Hải Phòng tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2012. Dự Hội nghị có các đồng chí lãnh đạo Tổng công ty Hàng hải Việt Nam và các ban nghiệp vụ, ban lãnh đạo Cảng Hải Phòng và các đơn vị phòng ban trong toàn cảng.
Trong 6 tháng đầu năm 2012, do suy thoái kinh tế một số mặt hàng chính như container, sắt thép, thức ăn gia súc... tiếp tục giảm. Các hãng tàu container cắt giảm chuyến và lượng hàng mỗi chuyến giảm trung bình là 20%.
Với các biện pháp tích cực Cảng Hải Phòng đã chỉ đạo, điều hành sản xuất, quản lý, tổ chức, sắp xếp lại lao động, tăng cường tính chủ động, phát huy và nâng cao năng lực cạnh tranh, cán bộ công nhân toàn Công ty đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 6 tháng đầu năm 2012 với một số chỉ tiêu chủ yếu sau:
Tổng sản lượng hàng hoá thực hiện được 9.488.000 tấn đạt 50,5 % kế hoạch năm (18,8 triệu tấn), tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2011 (9.488/8.855). Trong đó:
Xuất khẩu: 2.039.000 tấn, tăng 7,8 % so với cùng kỳ năm 2011 (1.892.000 tấn).
Nhập khẩu: 4.308.000 tấn, tăng 5,1 % so với cùng kỳ năm 2011 (4.099.000 tấn).
Nội địa : 3.141.000 tấn, tăng 9,7 % so với cùng kỳ năm 2011 (2.864.000 tấn).
Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh cơ bản đạt kế hoạch đề ra, doanh thu đã đạt 52,2% kế hoạch năm tăng 28,7% so với cùng kỳ năm 2011 đã tạo tiền đề quan trọng cho việc phấn đấu hoàn thành vượt mức mục tiêu sản xuất kinh doanh theo kế hoạch của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam giao: sản lượng trên 18,8 triệu tấn, doanh thu trên 1.280 tỷ đồng, lợi nhuận 70 tỷ đồng. Công tác khai thác, cảng đã có những chuyển biến tích cực, đã có nhiều biện pháp, giải pháp cụ thể nhằm tổ chức sản xuất linh hoạt, giảm chi phí, tăng năng suất lao động, giải phóng tàu nhanh, an toàn cho hàng hoá và phương tiện, khai thác có hiệu quả phương tiện thiết bị hiện có. Tình hình trật tự trị an được giữ vững, công tác an toàn lao động thực hiện tốt. Đời sống CBCNV ổn định
Khả năng khai thác của cầu tàu
2.2.1 Hệ thống cầu tàu
Các khu vực của Cảng Hải Phòng được phân bố theo lợi thế về cơ sở hạ tầng, giao thông, đường sắt - đường bộ - đường thuỷ và được lắp đặt các thiết bị xếp dỡ phù hợp với từng loại hàng hoá, đáp ứng và thoả mãn nhu cầu vận chuyển bằng nhiều phương tiện.
Toàn cảng hiện có 21cầu tàu với tổng chiều dài là 3.567m, bảo đảm an toàn với độ sâu trước bến từ -8,4m đến -8,7m.
CẢNG/KHU CHUYỂN TẢI
DÀI
ĐỘ SÂU
SỐ LƯỢNG
LOẠI HÀNG
Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu
1.717 m
- 8.4m
11 cầu
Bách hoá, rời, bao, Container
Xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ
848 m
- 8.5m
5 cầu
Bách hoá, Container
Xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng
1.002 m
- 8.7m
5 cầu
Bách hoá, Container
2.2.2 Định mức xếp dỡ hàng hóa
Đơn vị: Tấn
TT
Nhóm hàng
Loại tàu có GRT < 5000 T
Loại tàu có GRT > 5000 và < 13000T
Loại tàu có GRT > 13000T
Hàng nhập
Hàng xuất
Hàng nhập
Hàng xuất
Hàng nhập
Hàng xuất
Trong cầu
Vùng nước
Trong cầu
Vùng nước
Trong cầu
Vùng nước
Trong cầu
Vùng nước
1
Hàng rời
1300-2000
1200-3500
1500-3000
2000-4500
3300
3000
1500-4000
2000-5000
-
-
2
Hàng bao, bịch
1200-2000
1200-2000
1500-3000
1500-4000
1500-3000
2000-4000
2000-5000
2500-6000
1800-5000
2500-6000
3
Sắt thép
2000-2500
1200
2500-3000
3000-3500
-
-
3000-4000
4000
-
-
4
Hàng thùng
1000
1000
1200
-
1200
-
-
-
-
-
5
Hàng bách hoá
1000
800-1000
1000-1200
1000-1200
1200
1200
-
-
-
-
6
Các loại xe lăn bánh(C/ngày/tàu)
100
50
120-500
-
100-500
-
-
-
-
-
7
Container
Tàu<500 TEU
Tàu 500 TEU
500 container/ngày – tàu
800 container/ngày – tàu
2.2.3 Năng lực tiếp nhận tàu
Xí nghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu:
Tổng số 11 cầu với tổng chiều dài 1.717m
Khu vực xếp dỡ hàng container: Cầu 1,2,3
Khu vực hàng bách hóa tổng hợp: từ cầu 4 đến cầu 11
Bốc xếp đồng thời được 11 tàu với năng lực thông qua 6.000.000 tấn/năm.
Xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ:
Tổng số 5 cầu với tổng chiều dài 848 m
Bốc xếp đồng thời được 5 tàu với năng lực thông qua 550.000 TEU/năm.
Xí nghiệp xếp dỡ Tân Cảng:
Tổng số 5 cầu với tổng chiều dài 1.002 m
Bốc xếp đồng thời được 5 tàu
Bến phao Bạch Đằng:
Số lượng bến phao: 3 phao.
Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được: 7.000 DWT
Khu chuyển tải Lan Hạ
Số lượng điểm neo: 3 điểm.
Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được: 40.000 DWT
Khu chuyển tải Hạ Long - Hòn Gai:
Số lượng điểm neo: 7 điểm.
Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được: 30.000 DWT
Khu chuyển tải Bến Gót
Số lượng điểm neo: 2 điểm.
Cỡ tàu lớn nhất tiếp nhận được: 15.000 DWT
Khả năng và công suất của bến bãi
Hệ thống kho bãi Cảng Hải Phòng xây dựng theo tiêu chuẩn chất lượng cao, được chia theo từng khu vực chuyên dùng phù hợp với điều kiện bảo quản, xếp dỡ, vận chuyển từng loại hàng hoá
Loại kho/bãi
Số lượng
Diện tích (m2)
Ghi chú
Kho CFS
2
6.498
Phục vụ khai thác hàng lẻ Container
Kho hàng bách hoá
10
30.052
Các loại hàng hoá
Bãi Container
3
343.565
Bãi hàng bách hoá
20
141.455
Một số hình ảnh của bến bãi Cảng Hải Phòng
Bãi Container Chùa Vẽ
Hệ thống giao thông của cảng
Hiện nay tình trạng hạ tầng giao thông kết nối cảng biển đang có nhiều bất cập, gây không ít khó khăn cho hoạt động của cảng. Trong đó đặc biệt nổi bật là tình trạng luồng tàu vào cảng không đáp ứng kịp nhu cầu tiếp nhận tàu cỡ lớn của cảng.
Cảng Hải Phòng: Mức tăng trưởng cao của lượng hàng qua cảng ở khu vực Hải Phòng trong những năm gần đây là một dấu hiệu tích cực của nền kinh tế nhưng lại là một nỗi lo của chính quyền Thành phố Hải Phòng và các cảng do hệ thống hạ tầng giao thông phát triển không kịp so với mức tăng trưởng hàng hoá.
Luồng tàu vào cảng Hải Phòng sau gần 3 năm không được nạo vét duy tu, từ Quí 2 năm nay, sau khi được nạo vét, đã đạt độ sâu - 5,8m vào tới Đình Vũ, căn cứ theo đó, một số hãng tàu container đã bố trí cỡ tàu lớn hơn vào Đình Vũ, nhưng theo công bố mới đây nhất của Bảo đảm an toàn hành hải độ sâu hiện nay chỉ còn - 5,4m. Việc giảm độ sâu đột ngột đã gây rất nhiều khó khăn cho các hãng tàu vì đã trót thuê tàu lớn, gây khó khăn cho việc điều hành của cả hãng tàu và cảng, làm suy giảm tính hấp dẫn của khu vực cảng biển Hải Phòng.
Đường sắt: năng lực thông qua và tốc độ chạy tàu đều thấp và chậm đổi mới. Tỷ trọng hàng hoá vận tải bằng đường sắt đến/đi từ cảng ngày càng giảm (hiện nay dưới 10%).
Đường thủy nội địa: Lực lượng vận tải chủ yếu do các doanh nghiệp tư nhân chiếm lĩnh, nhiều phương tiện cũ nát không đảm bảo an toàn hàng hải lại thường chở quá tải và và đi chung với luồng hàng hải nên thường xảy ra tình trạng các phương tiện thủy nội địa chìm đắm trên luồng hàng hải gây ách tắc luồng vào Cảng
Ngoài ra sự phát triển của hệ thống đường bộ vẫn chưa đủ đáp ứng được lượng hàng
hóa ngày càng gia tăng. Tuyến đường vào Cảng Đình Vũ liên tục ách tắc do mặt đường xuống cấp nghiêm trọng, mỗi khi mưa xuống đoạn đường bị ứ đọng nước với những hố sâu ảnh hưởng trực tiếp đến lưu thông hàng hóa.
Nguồn nhân lực của Cảng
Cảng Hải Phòng là cảng biển lớn nhất miền Bắc của Việt Nam nên quy mô khá lớn vì vậy cần có lực lượng lao động đủ về số lượng lẫn chất lượng phục vụ cho hoạt động sản suất kinh doanh
Theo thống kê năm 2007 số lượng lao động toàn Cảng là 3675 người, trong đó có 60% là công nhân trực tiếp, 30% là công nhân phục vụ và 10% là cán bộ quản lý… cùng với sự phát triển của Cảng đội ngũ lao động của Công ty không ngừng được tăng lên cả về số lượng và chất lượng
Bảng thống kê lực lượng lao động của Cảng Hải Phòng năm 2007-2008
STT
Phân loại
Lao động
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
SL(người)
Tỷ lệ %
SL(người)
Tỷ lệ %
(+: -)người
Tương đối %
1
Theo giớitính
Nam
2992
72.6
2953
71.07
39
1.3
Nữ
1129
27.4
1202
28.93
73
6.47
2
Theo trình độ
ĐH-CĐ
415
10.07
474
11.41
59
14.22
Trung cấp
35
0.85
41
0.01
6
17.14
Công nhânkỹ thuật
1237
30.02
1265
30.45
28
2.26
PTTH
2434
59.06
2375
58.73
59
2.42
3
Theo độ tuổi
18-30
2170
52.66
2041
49.12
129
5.94
31-40
975
23.66
1121
2.98
146
14.97
41-50
916
22.23
978
23.54
62
6.77
51-60
60
1.46
45
0.36
15
-25
4
Tiêu chuẩn lao động
Trực tiếp
3671
89.08
3210
94.83
31
0.84
Gián tiếp
450
10.92
465
5.17
65
14.44
Tổng
4121
100
3675
100
34
0.83
Nhật xét: Qua bảng trên ta thấy, số lượng lao động trình độ Đại học- Cao đẳng ngày càng tăng còn Trung cấp thì giảm, điều này chứng tỏ chất lượng lao động của Cảng ngày càng được nâng cao. Độ tuổi lao động trong Cảng tương đối trẻ và ngày càng được trẻ hóa, độ tuổi bình quân trong Cảng là 36.3 tuổi. Nếu năm 2007 số người lao động trên 50 tuổi là 500 người thì đến năm 2008 con số này giảm còn 450 người. Số lao động này tuy tuổi cao nhưng bù lại, họ lại có rất nhiều kinh nghiệm trong sản suất kinh doanh và họ là lực lượng quan trọng để truyền đạt nhưng kinh nghiệm cho thế hệ sau của Công ty
Để phát huy một cách tốt nhất năng lực của người lao động thì việc bố trí và sử dụng đúng chuyên môn và nghiệp vụ là hết sức quan trọng. Ở Cảng Hải Phòng việc bố trí và sử dụng nguồn nhân lực theo chuyên môn và nghiệp vụ của các phòng ban được thể hiện ở bảng:
Phòng ban
SL (người)
Tỷ lệ %
Độ tuổi ( người)
18-40
41-50
51-60
Ban giam đốc
5
3.03
0
1
4
Phòng LĐTL
13
7.88
3
8
2
Phòng kinh doanh
10
6.06
5
4
1
Phòng hành chính
12
7.27
2
7
3
Phòng tổ chức kế toán
11
6.67
4
5
2
Phòng tổ chức nhân sự
14
8.48
2
6
6
Phòng kế hoạch thống kê
13
7.88
3
7
3
Phòng kỹ thuật công nghệ
12
7.27
4
5
3
Phòng kỹ thuật công trình
9
5.45
3
6
0
Phòng đại lý môi giới hàng hải
10
6.06
5
1
4
Phòng an toàn lao động
8
4.85
1
7
0
Phòng khoa học và quan lý chất lượng
14
8.48
3
8
3
Phòng khai thác Cảng
10
6.