Lịch sử hình thành và phát triển Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội

ảng Nhà Rồng – Khánh Hội là đơn vị trực thuộc Công ty TNHH Một Thành Viên Cảng Sài Gòn nên lịch sử hình thành và phát triển giai đoạn đầu của Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của Cảng Sài Gòn. 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển C.ty TNHH Một Thành Viên Cảng Sài Gòn: Cảng Sài Gòn thành lập vào ngày 22 tháng 02 năm 1860 dưới thời thuộc địa Pháp với tên gọi “Port Decommer Ce De Sai Gon” và chính thức được công nhận là một đơn vị độc lập và có tư cách pháp nhân căn cứ vào sắc lệnh ngày 02 tháng 01 năm 1914. Cảng nằm dọc theo song Sài Gòn, cách biển 46 dặm (85 km), giờ địa phương GMT + 7, với tổng diện tích 3.860.000 m 2 gồm các khu vực: + Khu vực Hàm Nghi: 4 Km dọc bờ sông Sài Gòn với 3 cầu tàu nội địa. + Khu vực Nhà Rồng (vị trí vũ): dọc sông Tàu Hủ với 3 cầu tàu cho tàu nước ngoài. + Khu vực Khánh Hội: dài 1,25 km với 11 cầu tàu cho tàu nước ngoài. + Khu vực Chợ Cá: 3 cầu tàu và 2 bến. Bến cảng đầu tiên được xây dựng là Bến Nhà Rồng, đến đầu thế kỉ XX mở rộng xuống khu vực Khánh Hội. Ngày 01 tháng 01 năm 1955, thực dân Pháp chuyển giao Cảng lại cho đế quốc Mỹ. Đế quốc Mỹ và Ngụy quyền Sài Gòn cải tạo và mở rộng thêm Cảng, đổi tên gọi Cảng thành Nha Thương Cảng Sài Gòn, đứng đầu là Hội đồng quản trị. Dưới Hội đồng quản trị là Giám đốc Thương Cảng điều hành về tài chính, chuyên môn và hành chính dưới sự ủy quyền và kiểm soát của Hội đồng quản trị. Sau đó, để thích ứng với tình hình thực tế, Hội đồng quản trị bị bãi bỏ và thay vào đó là Tổng giám đốc Thương Cảng thuộc phủ Chủ tịch Ủy ban hành pháp Trung ương. Từ năm 1966 đến năm 1974 là thời kỳ phát triển thịnh vượng củ

pdf39 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5848 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch sử hình thành và phát triển Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo thực tập chuyên đề Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội SVTH: Nguyễn Hồng Hảo – KT08B Trang 1 CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CẢNG NHÀ RỒNG – KHÁNH HỘI 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển cảng Nhà Rồng – Khánh Hội Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội là đơn vị trực thuộc Công ty TNHH Một Thành Viên Cảng Sài Gòn nên lịch sử hình thành và phát triển giai đoạn đầu của Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của Cảng Sài Gòn. 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển C.ty TNHH Một Thành Viên Cảng Sài Gòn: Cảng Sài Gòn thành lập vào ngày 22 tháng 02 năm 1860 dưới thời thuộc địa Pháp với tên gọi “Port Decommer Ce De Sai Gon” và chính thức được công nhận là một đơn vị độc lập và có tư cách pháp nhân căn cứ vào sắc lệnh ngày 02 tháng 01 năm 1914. Cảng nằm dọc theo song Sài Gòn, cách biển 46 dặm (85 km), giờ địa phương GMT + 7, với tổng diện tích 3.860.000 m2 gồm các khu vực: + Khu vực Hàm Nghi: 4 Km dọc bờ sông Sài Gòn với 3 cầu tàu nội địa. + Khu vực Nhà Rồng (vị trí vũ): dọc sông Tàu Hủ với 3 cầu tàu cho tàu nước ngoài. + Khu vực Khánh Hội: dài 1,25 km với 11 cầu tàu cho tàu nước ngoài. + Khu vực Chợ Cá: 3 cầu tàu và 2 bến. Bến cảng đầu tiên được xây dựng là Bến Nhà Rồng, đến đầu thế kỉ XX mở rộng xuống khu vực Khánh Hội. Ngày 01 tháng 01 năm 1955, thực dân Pháp chuyển giao Cảng lại cho đế quốc Mỹ. Đế quốc Mỹ và Ngụy quyền Sài Gòn cải tạo và mở rộng thêm Cảng, đổi tên gọi Cảng thành Nha Thương Cảng Sài Gòn, đứng đầu là Hội đồng quản trị. Dưới Hội đồng quản trị là Giám đốc Thương Cảng điều hành về tài chính, chuyên môn và hành chính dưới sự ủy quyền và kiểm soát của Hội đồng quản trị. Sau đó, để thích ứng với tình hình thực tế, Hội đồng quản trị bị bãi bỏ và thay vào đó là Tổng giám đốc Thương Cảng thuộc phủ Chủ tịch Ủy ban hành pháp Trung ương. Từ năm 1966 đến năm 1974 là thời kỳ phát triển thịnh vượng của Cảng với lượng hàng hóa thông qua mỗi năm 7.2 triệu tấn. Báo cáo thực tập chuyên đề Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội SVTH: Nguyễn Hồng Hảo – KT08B Trang 2 Ngày 25 tháng 7 năm 1975, sau khi Miền Nam hoàn toàn giải phóng, Thương Cảng Sài Gòn đổi tên mới là Cảng Sài Gòn theo quyết định số 28TC của Tổng cục đường biển và chịu sự quản lý của Cục Hàng Hải – Bộ Giao thông Vận tải và Bưu điện. Đến năm 1986 Tổng cục đường biển quyết định Cảng Sài Gòn là một Công ty Liên hiệp Cảng gồm 10 Công ty thành phần với tổng diện tích mặt bằng là 570.000 m2 gồm 5 bến Cảng: Nhà Rồng , Khánh Hội, Tân Thuận I, Tân Thuận II và Cần Thơ với 2.830m cầu tàu, 250.000 m2 bãi và 80.000 m2 kho hàng. Năm 1992, Cảng Sài Gòn là Hội viên thường trực của Hiệp hội Quốc tế các Cảng biển IAPH (International Association of Port Harbours). Với lịch sử 130 năm hình thành và phát triển cho đến năm 1995, Cảng đã có thành tích xuất sắc đóng góp cho sự phát triển kinh tế đất nước. Cảng Sài Gòn đã được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động với những thành tích xuất sắc từ năm 1986 đến năm 1995, đóng góp một phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Ngày 5 tháng 6 được chọn làm ngày truyền thống của Cảng Sài Gòn. Ngày này được chọn để tưởng nhớ ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911 tại Bến Nhà Rồng. Ngày 23 tháng 01 năm 1996, theo quyết định số 576/QĐ – HĐBT, Cảng Sài Gòn chính thức là một thành viên trực thuộc Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam. Ngày 30 tháng 01 năm 2007, căn cứ quyết định số 2684/QĐ-BGTVT của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải chuyển Cảng Sài Gòn (Công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam) thành Công ty TNHH Một Thành Viên Cảng Sài Gòn. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4104002379 do Phòng Đăng ký Kinh doanh Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp ngày 23 tháng 01 năm 2008. Công ty TNHH Một Thành Viên Cảng Sài Gòn được thừa hưởng mọi quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của Cảng Sài Gòn và chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 18 tháng 02 năm 2008 gồm có các đơn vị phụ thuộc, chi nhánh, văn phòng đại diện của Công ty: + Cảng Nhà Rồng Khánh Hội. Báo cáo thực tập chuyên đề Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội SVTH: Nguyễn Hồng Hảo – KT08B Trang 3 + Cảng Tân Thuận I. + Cảng Tân Thuận II. + Công ty Cổ phần dịch vụ và Xếp dỡ Cảng Sài Gòn. + Công ty lai dắt tàu biển. + Công ty Cổ phần Kỹ thuật và Dịch vụ Hàng hải Cảng Sài Gòn. + Công ty Cổ phần xây dựng công trình Cảng. + Công ty Cổ phần Vận tải Dịch vụ Khánh Hội. + Chi nhánh Cảng Sài Gòn tại Tp Hải Phòng. + Chi nhánh Cảng Sài Gòn tại Tp Đà Lạt. + Văn phòng đại diện Cảng Sài Gòn tại Hà Nội. Tên gọi đầy đủ: Công ty TNHH Một Thành Viên Cảng Sài Gòn. Tên giao dịch: Cảng Sài Gòn. Tên giao dịch quốc tế: Sai Gon Port Company Limited. Tên viết tắt: Saigon Port CO …, LTD. Trụ sở chính: số 03 Nguyễn Tất Thành, phường 12, quận 04, TP Hồ Chí Minh. Đến nay, Công ty TNHH Một Thành Viên Cảng Sài Gòn đã mở rộng quan hệ hợp tác với các Cảng và công ty dịch vụ vận tải khác, không ngừng đẩy mạnh phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu về dịch vụ hàng hải của Miền Nam Việt Nam nói riêng và Việt Nam nói chung trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội: Cảng được thành lập căn cứ quyết định số 709/QĐ-HĐTV của Hội đồng thành viên công ty TNHH Một Thành Viên Cảng Sài Gòn ngày 01 tháng 07 năm 2008 thành lập chi nhánh Công ty TNH Một Thành Viên Cảng Sài Gòn trên cơ sở hợp nhất giữa Công ty xếp dỡ Khánh Hội và Công ty Xếp dỡ Nhà Rồng. Cảng Nhà Rồng Khánh Hội được Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp Hồ Chí Minh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4114034345 ngày 11 tháng 07 năm 2008 và chính thức thay tên ngày 01 tháng 08 năm 2008. + Tên giao dịch: Cảng Nhà Rồng Khánh Hội. + Tên giao dịch tiếng Anh: Nha Rong Khanh Hoi Port. + Trụ sở làm việc chính: 157 Nguyễn Tất Thành, Q4, Tp HCM Báo cáo thực tập chuyên đề Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội SVTH: Nguyễn Hồng Hảo – KT08B Trang 4 + Điện thoại: 84.08.39404122 (Giám Đốc) 84.08.39404224 (Phòng Khai Thác) + Fax: 84.0838259086 + Email: khcontainer@hcm.vnn.vn Đến nay Cảng đã xây dựng được quan hệ tốt đẹp với nhiều bạn hàng và mở rộng quan hệ hơp tác quốc tế với các Cảng khác. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu và quyền hạn của cảng Nhà Rồng khánh Hội. 1.2.1. Chức năng:  Quản lý, khai thác Cảng, kinh doanh kho bãi, vận tải đa phương thức Quốc tế, dịch vụ giao nhận, kiểm nhận, bảo quản đóng gói hàng hóa, cho thuê cầu cảng,, thiết bị xếp dỡ và các thiết bị chuyên dung ngành hàng hải, dịch vụ trung chuyển container tại cảng…  Vận chuyển hàng hóa siêu trường, siêu trọng, dịch vụ đại lý vận tải đường biển. 1.2.2. Nhiệm vụ:  Tổ chức xếp dỡ, vận chuyển, giao nhận đảm bảo hàng hóa, các chỉ tiêu kế hoạch sản lượng hàng hóa thông qua Cảng do Công ty TNHH Một Thành viên Cảng Sài Gòn đề ra với chỉ tiêu là tấn thông qua.  Tổ chức áp dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ và phương tiện mới nhằm nân cao năng suất lao động và đạt hiệu quả cao trong việc sản xuất kinh doanh của Cảng Nhà Rồng Khánh Hội.  Đảm bảo chất lượng hàng hóa và việc thực hiện các hợp đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng.  Tìm khách hàng và ký kết thêm các hợp đồng kinh tế mới.  Thực hiện công tác báo cáo, thống kê về mặt sản lượng, mua sắm vật tư và trả lương cho công nhân viên.  Tổ chức quản lý và sử dụng lao động một cách có hiệu quả theo đúng chế độ của Nhà nước, đồng thời đảm bảo điều kiện làm việc và quyền lợi cho người lao động. Báo cáo thực tập chuyên đề Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội SVTH: Nguyễn Hồng Hảo – KT08B Trang 5 1.2.3. Mục tiêu.  Phát triển dịch vụ bốc dỡ hàng hóa tại Cảng, dịch vụ giao nhận, bảo quản, đóng gói hàng hóa, vận chuyển siêu trường siêu trọng.  Cải tiến các tiêu chuẩn dịch vụ trung chuyển container, kiểm nhận hàng hóa so với các Cảng khác.  Mở rộng khai thác cho thuê cầu Cảng, kho bãi chứa hàng, phao neo, thiết bị xếp dỡ, phương tiện vận tải thủy bộ và các thiết bị chuyên dùng ngành hàng hải.  Trước mắt trong năm 2011: phấn đấu đạt và vượt chỉ tiêu 4.650.000 tấn hàng thông qua Cảng, doanh thu 200,5 tỷ đồng, lợi nhuận 18 tỷ đồng, lương tháng 13 cho công nhân viên.  Đảm bảo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên. 1.2.4. Quyền hạn. Cảng Nhà Rồng Khánh Hội là đơn vị trực thuộc Công ty TNHH MTV Cảng Sài Gòn nên có tư cách pháp nhân không đầy đủ, có các quyền hạn sau:  Sử dụng con dấu riêng cho hoạt động của Cảng.  Được mở tài khoản tại ngân hàng.  Chủ động thực hiện các hoạt động kinh doanh và tài chính.  Điều phối lao động trong phạm vị quản lý của Cảng cho phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh của Cảng. Những lao động thuộc phạm vi quản lý của Cảng vi phạm nội quy, Giám đốc có quyền đình chỉ công tác.  Cảng có thể có quan hệ trực tiếp với cơ quan quản lý Nhà nước và nước ngoài để giải quyết các thủ tục cần thiết trong hợp đồng sản xuất. 1.3. Nguồn nhân lực, cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của ban, đội của cảng. 1.3.1. Nguồn nhân lực. Tính đến tháng 05 năm 2011 toàn Cảng có 558 cán bộ công nhân viên trong đó:  Lao động trực tiếp và phục vụ: 487 lao động chiếm 87,28%.  Lao động gián tiếp: 71 lao động chiếm 12,72%. Chất lượng lao động:  Trên đại học: 1 người chiếm 0.18%. Báo cáo thực tập chuyên đề Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội SVTH: Nguyễn Hồng Hảo – KT08B Trang 6  Đại học: 101 người chiếm 18,10%.  Cao đẳng: 8 người chiếm 1,43%.  Trung cấp: 39 người chiếm 6,99%  Trình độ khác: 409 người chiếm 73,30% 1.3.2. Cơ cấu tổ chức. Cảng Nhà Rồng Khánh Hội được tổ chức: Đứng đầu Cảng là Giám đốc, phụ giúp giám đốc có ba phó giám đốc chuyên về các mảng: kinh doanh khai thác, kỹ thuật và kinh tế. Dưới các Phó giám đốc là 4 Ban và 4 Đội. Mỗi Ban có Trưởng ban và Phó ban điều hành hoạt động của ban. Riêng Ban Tài chính kế toán tạm thời chỉ có trưởng ban điều hành hoạt động của Ban. Mỗi đội có đội trưởng, đôi phó quản lý, theo dõi hoạt động trong Đội và hoạt động sản xuất của Đội. Dưới các Ban và Đội là các Tổ, mỗi Tổ đều có Tổ trưởng, Tổ phó theo sát và điều hành hoạt động của Tổ. Báo cáo thực tập chuyên đề Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội SVTH: Nguyễn Hồng Hảo – KT08B Trang 7 Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Cảng Nhà Rồng Khánh Hội 1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng ban, đội: 1.3.3.1. Giám đốc: Là người quản lý, điều hành cao nhất của Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội được Tổng giám đốc Công ty TNHH MTV Cảng Sài Gòn ủy quyền, giao nhiệm vụ tổ chức, quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Công ty TNHH MTV Cảng Sài Gòn và trước pháp luật về hoạt động của Cảng và phụ trách trực tiếp ba phó giám đốc: Phó giám đốc kinh doanh khai thác, Phó giám đốc kỹ thuật, Phó giám đốc kinh tế. Giám đốc Phó giám đốc Kỹ thuật Phó giám đốc Kinh tế Phó giám đốc Kinh doanh khai thác Ban Kinh doanh khai thác Đội container Đội kho hàng Ban Tài chính Kế toán Ban Tổ chức TL - HC Đội bảo vệ Đội cơ giới Ban Bảo hộ Lao động Tổ vệ sinh Bãi cont có hàng Bãi cont rỗng Bãi cont lạnh Kho CFS Tổ cổng & DV cont Tổ lái xe Tổ lái cẩu Tổ bảo dưỡng Tổ sửa chữa Tổ VT và NL Tổ xây dựng Tổ DC sắt hàn Báo cáo thực tập chuyên đề Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội SVTH: Nguyễn Hồng Hảo – KT08B Trang 8 1.3.3.2. Phó giám đốc Kinh doanh – Khai thác: Điều hành và giải quyết các vấn đề thuộc về lĩnh vực khai thác hàng hóa, các phương tiện cơ giới, bến bãi và lực lượng lao động, điều hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh của Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội. Phó giám đốc Kinh doanh – Khai thác chịu trách nhiệm trực tiếp với Giám đốc và chỉ đạo Ban Kinh doanh – Khai thác, Đội quản lý khai thác container và Đội kho hàng. 1.3.3.3. Phó giám đốc kỹ thuật: Chỉ đạo, quản lý và giải quyết các vấn đề về kỹ thuật như: bảo quản, sửa chữa các phương tiện kỹ thuật, phương tiện xếp dỡ và các vấn đề về an toàn lao động trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Phó giám đốc kỹ thuật chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc, chỉ đạo Ban bảo hộ lao động và Đôi cơ giới. 1.3.3.4. Phó giám đốc kinh tế: Tham mưu và báo cáo cho Ban giám đốc về sản lượng, doanh thu của Cảng. Lập kế hoạch thực hiện sản lượng, doanh thu theo tình hình thực tế được giao. Phó giám đốc Kinh tế chịu trách nhiệm trực tiếp với Giám đốc, chỉ đạo trực tiếp Ban Tổ chức – Tiền lương – Hành chính, Ban Tài chính – Kế toán và Đội bảo vệ. 1.3.3.5. Ban Kinh Doanh – Khai thác: Tổ chức thực hiẹn kế hoạch sản xuất kinh doanh, sản lượng được giao. Nghiên cứu, đề xuất với ban lãnh đạo kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm sau sao cho phù hợp với năng lực thực tế của Cảng, đóng góp ý kiến xây dựng chiến lược phát triển chung cho Cảng. Lập kế hoạch và thực hiện các phương án xếp dỡ, giải phóng tàu nhanh và viẹc ra vào Cảng của xe. Khai thác một cách có hiệu quả trang thiết bị, bến bãi, kho hàng và các dịch vụ khác.Tổ chức và đề xuất việc tiếp thị để tìm kiếm khách hàng, nguồn hàng, mở rộng sản xuất kinh doanh của Cảng. 1.3.3.6. Ban Tài chính – Kế toán: Lập sổ sách ghi chép kế toán phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và trung thực toàn bộ tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cảng theo đúng chế độ hiện hành của Nhà nước và hướng dẫn của cấp trên. Tính toán, phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản doanh thu, chi phí, công nợ, các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước, nộp cấp trên, thu hồi và thành toán đúng hạn công nợ. Xác định và phản Báo cáo thực tập chuyên đề Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội SVTH: Nguyễn Hồng Hảo – KT08B Trang 9 ánh kịp thời, chính xác kết quả kiểm kê tài sản, vật tư, vốn định kỳ theo quy định của pháp luật. Chuẩn bị đầy đủ các thủ tục và tài liệu cần thiết cho việc xử lý các khoản mất mát, thiếu hụt tài sản cố định, vật tư, tiền.Đề xuất các biện pháp giải quyết đúng với chế độ quy định của Nhà nước và các cơ quan quản lý cấp trên. Lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo kế toán, báo cáo quyết toán định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy định của Nhà nước và cấp trên. Tổ chức lưu trữ và bảo quản hồ sơn, tài liệu kế toán, giữ gìn bí mật các số liệu kế toán, phục vụ kịp thời cho các cơ quan chức năng, cơ quan quản lý cấp trên trong công tác kiểm tra, kiểm soát theo quy định của pháp luật. Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các chế độ, thể lệ tài chính kế toán về các chuẩn mực kế toán của Bộ Tài Chính và các quy định của cơ quan quản lý cấp trên liên quan đến lĩnh vực tài chính kế toán. Giúp Giám đốc Cảng phân tích các hoạt động kinh tế, đánh giá đúng tình hình kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh, đề ra các biện pháp thiết thực thúc đẩy sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Thừa ủy quyền của Giám đốc Cảng làm việc với cơ quan tài chính, ngân hàng, cơ quan cấp trên và cơ quan chức năng về những công việc có liên quan đến công tác tài chính của Cảng. Yêu cầu các bộ phận trực thuộc Cảng chuyển đầy đủ, kịp thời những tài liệu liên quan đến công tác tài chính kế toán định kỳ hoặc đột xuất, kiểm tra nội bộ các bộ phận. Báo cáo chuyên môn cho Giám đốc và cơ quan quản lý cấp trên. 1.3.3.7. Ban Tổ chức – Tiền lương – Hành chính: Tham mưu cho Giám đốc Cảng trong các lĩnh vực tổ chức lao động tiền lương, chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về lĩnh vực công tác này. Tổ chức, sắp xếp, bố trí lực lượng lao động hợp lý, phù hợp với các ngành nghề đào tạo và tình hình sản xuất kinh doanh cho từng bộ phận của Cảng Nhà Rồng Khánh Hội. Nghiên cứu nhu cầu sử dụng lao động của Cảng và đề xuất việc tuyển dụng, đào tạo lao động, tham mưu, đề xuất việc điều động cán bộ, nhân viên, giới thiệu những lao động có năng lực vào những vị trí thích hợp nhằm nâng cao năng suất lao động. Quản lý cán bộ công nhân viên theo phân cấp, giải quyết các chế độ chính sách về lao động (chế độ nâng bậc lương, chế độ hưu trí, nghỉ việc, thực hiện đúng trong việc xử lý kỷ luật các sai phạm của lao động) đúng với quy định của Luật Lao động và pháp luật. Tiếp nhận và lưu trũ công văn giấy tờ, hồ sơ, chứng từ liên quan đến lao động. Theo dõi việc Báo cáo thực tập chuyên đề Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội SVTH: Nguyễn Hồng Hảo – KT08B Trang 10 chấm công cho điểm, kiểm tra nội quy, kỷ luật lao động, thời gian làm việc tại Cảng. Thực hiện tính và phát phụ cấp bằng hiện vật (đường, sữa) cho công nhân cơ giới… 1.3.3.8. Ban Bảo hộ Lao động: Đảm bảo an toàn lao động cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Cảng. Lập các phương án phòng chống cháy nổ, hàng ngày theo dõi, kiểm tra an toàn vệ sinh và các công cụ xếp dỡ và các phương án xử lý cháy nổ nhanh nhất, hạn chế tối đa thiệt hại cho Cảng khi xảy ra … 1.3.3.9. Đội cơ giới: Là đơn vị sản xuất trực tiếp chuyên xếp dỡ hàng hóa ra vào cảng. Tổ chức thực hiện công tác xếp dỡ hàng hóa đảm bảo thực hiện nhanh chóng an toàn lao động. Tổ chức bảo quản, sửa chữa trang thiết bị, máy móc, hệ thống điện các công trình và cầu, bến, bãi nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Cảng. Tham gia xây dựng và thực hiện các quy định về an toàn lao động trong quá trình sử dụng máy móc, thiết bị, phương tiện xếp dỡ. 1.3.3.10. Đội Kho hàng: Tổ chức thực hiện giao nhận hàng hóa, theo dõi quá trình xuất nhập hàng hóa, nhập khẩu phụ liệu, bao bì một cách chính xác và báo cáo hàng ngày về tình hình hàng hóa cho cấp trên. Quản lý kho bãi và các phương tiện trong kho, thực hiện các quy định an toàn lao động, bảo hộ lao động, phòng chống cháy, chữa cháy tại kho. 1.3.3.11. Đội Container: Tổ chức thực hiện quản lý, sắp xếp việc sử dụng container và lưu bãi phù hợp với nhu cầu của Cảng và thuận tiện trong việc sử dụng container khi cần. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các quy định về an toàn lao động và bảo hộ lao động trong đội. 1.4. Cơ sở hạ tầng và hệ thống trang thiết bị xếp dỡ của Cảng. 1.4.1. Trang thiết bị xếp dỡ: Trang thiết bị xếp dỡ của Cảng bao gồm nhiều chủng loại có đặc tính kỹ thuật, đặc tính xếp dỡ và thời gian sử dụng khác nhau do Cảng được trang bị bổ sung nhiều đợt nhưng theo kế hoạch thì Cảng phải di dời ra khỏi địa phận thành phố theo chủ trương của Nhà nước nên một số trang thiết bị trước đây của Cảng đã phải chuyển sang Cảng Tân Thuận 1. Hiện nay, Cảng có các loại trang thiết bị xếp dỡ sau: Báo cáo thực tập chuyên đề Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội SVTH: Nguyễn Hồng Hảo – KT08B Trang 11 Bảng 1.1: Bảng hệ thống trang thiết bị xếp dỡ Cảng Nhà Rồng Khánh Hội STT TÊN PHƢƠNG TIỆN SỐ LƢỢNG (CHIẾC) NƢỚC SẢN XUẤT NĂM SỬ DỤNG TẢI TRỌNG (T) I Thiết bị xếp dỡ 1 Cần cẩu chân đế 5 LIEBHERR 2 2006 40 KONE 2 Phần Lan 1985 10 KIROW 1 CCCP 1989 10 2 Cần trục 5 GOTTWALD 4 Germany 1999 60 - 100 RMG 1 2006 40 II Phƣơng tiện vận tải 1 Xe nâng Reach Stacker 8 KALMAR 2 Thụy Điển 2008 45 KALMAR 2 1999 40 KALMAR 2 2000 40 KALMAR 2 1999 12 2 Khung ngáng cont 16 Loại 20’ 8 Việt Nam 1992 25 Loại 40’ 8 36 Nguồn: Cảng Nhà Rồng Khánh Hội 1.4.2. Hệ thống kho, bãi, cầu tàu và phao neo buộc tàu: 1.4.2.1. Luồng lạch: Từ điểm hoa tiêu Vũng Tàu (Phao số 0) đến Cảng Sài Gòn qua sông Soài Rạp.  Điểm hoa tiêu: 10o20'N - 107o03'E  Chiều dài luồng: 85km, Depth: -8.5m, Draft: 11m  Thủy triều: bán nhật triều không đều. chênh lệch bình quân: 3.0m  Vị trí cảng tại khu vực Tp. HCM: 10o50'N - 106o45'E.  Cở tàu lớn nhất có thể tiếp nhận: 32,000 DWT (Mớn nước 11m) (60,000 DWT tại khu vực chuyển tải Thiền Liềng, độ sâu -13.5m) Báo cáo thực tập chuyên đề Cảng Nhà Rồng – Khánh Hội SVTH: Nguyễn Hồng Hảo – KT08B Trang 12  Vị trí cảng tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long:10o03'N - 105o42'E từ cửa biển Định An 1.4.2.2. Hệ thống cầu tàu: Hệ thống cầu tàu của Cảng Nhà Rồng Khánh Hội cao 15m, loại cầu tàu thẳng đứng bao gòm tất cả 14 cầu tàu, kí hiệu khai thác từ MM1 đến K10 với tổng chiều dài là 1,704.7m, chiếm 68.8% chiều dài toàn bộ cầu tàu của Cảng Sài