Cây cao su là công công nghiệp chủ lực có giá trị kinh tế to l ớn, là một trong mười mặt
hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta hiện nay.Với bước đột phá ngành cao su Việt Nam đã khẳng
định vị thế là nước thứ 3 về lượng xuất khẩu trên thế giới vượt qua cả Malaysia. Trên 80% sản
lượng cao su được xuất khẩu, trong đó thì xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc chiếm khoảng
70% tổng giá trị xuất khẩu. Trung Quốc cũng là thị trường nhập khẩu cao su tự nhiên lớn nhất
thế giới tạo ra sự cạnh tranh gay gắt của các nhà cung ứng trong đó Vi ệt Nam đang bám sát
Malaysia (vị trí thứ 2 tại thị trường nhập khẩu này). Bài viết này sẽ phân tích lợi thế cạnh tranh
ngành khai thác và xuất khẩu cao su Việt Nam sang Trung Quốc bên cạnh đối thủ Malaysia. Bài
phân tích sẽ gồm những phần chính sau:
1. Tổng quan thị trường cao su và ngành xuất khẩu cao su Việt Nam
1.1. Tổng quan thị trường cao su
1.2. Nét chính ngành xuất khẩu cao su Việt Nam
2. Thị trường nhập khẩu cao su Trung Quốc
2.1. Đặc điểm thị trường Trung Quốc
2.2. Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam sang Trung Quốc
2.3. Tình hình cạnh tranh tại thị trường nhập cao su ở Trung Quốc
3. Phân tích lợi thế cạnh tranh ngành xuất khẩu cao su Việt Nam và Malaysia sang
Trung Quốc qua mô hình kim cương của Micheal Porter
23 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3625 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA THƯƠNG MẠI-DU LỊCH-MARKETING
BỘ MÔN MARKETING TOÀN CẦU
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt
Nam xuất khẩu sang Trung Quốc
GVHD: TS QUÁCH THỊ BỬU CHÂU
THỰC HIỆN: NHÓM1-MARKETING3-K34
TP.HCM, tháng 08 năm 2011
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
2
Nhận xét của giảng viên:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
3
MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................................ 3
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................... 4
1. Tổng quan thị trường cao su và ngành xuất khẩu cao su Việt Nam ......................................... 5
1.1. Tổng quan thị trường cao su .............................................................................................. 5
1.2. Ngành xuất khẩu cao su Việt Nam ..................................................................................... 6
2. Thị trường nhập khẩu cao su tại Trung Quốc .......................................................................... 8
2.1. Đặc điểm thị trường Trung Quốc ...................................................................................... 8
2.2. Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam sang Trung Quốc .................................................. 9
2.2.1. Xu hướng nhập khẩu cao su tại Trung Quốc ............................................................. 9
2.2.2. Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam sang thị trường Trung Quốc ........................ 9
2.2.3. Những thị trường cung ứng cao su chính tại Trung Quốc và những khó khăn khi
cạnh tranh ................................................................................................................................ 11
3. Lợi thế cạnh tranh của ngành xuất khẩu cao su Việt Nam so với Malaysia sang thị trường
Trung Quốc qua mô hình « kim cương » của Micheal Porter ........................................................ 12
3.1. Lý thuyết cạnh tranh bằng mô hình kim cương của Micheal Porter .............................. 12
3.2. Phân tích cạnh tranh ngành xuất khẩu cao su Việt Nam và Malaysia bằng mô hình kim
cương .......................................................................................................................................... 13
3.2.1. Yếu tố sản xuất (thâm dụng) .................................................................................... 13
3.2.1.1. Điều kiện đất đai và khí hậu ................................................................................. 13
3.2.1.2. Nguồn lực lao động .............................................................................................. 14
3.2.2. Các ngành công nghiệp có liên quan và phụ trợ ...................................................... 15
3.2.2.1. Ngành phân bón ................................................................................................... 15
3.2.2.2. Ngành khoa học kỹ thuật nghiên cứu giống cây trồng ......................................... 16
3.2.3. Chiến lược cấu trúc cạnh tranh ................................................................................ 17
3.2.3.1. Cấu trúc, liên kết trong nước ................................................................................ 17
3.2.3.2. Chính phủ ............................................................................................................. 18
3.2.4. Yếu tố nhu cầu .......................................................................................................... 19
3.2.5. Yếu tố ngẫu nhiên may rủi ....................................................................................... 20
KẾT LUẬN ......................................................................................................................................... 21
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
4
LỜI MỞ ĐẦU
Cây cao su là công công nghiệp chủ lực có giá trị kinh tế to lớn, là một trong mười mặt
hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta hiện nay.Với bước đột phá ngành cao su Việt Nam đã khẳng
định vị thế là nước thứ 3 về lượng xuất khẩu trên thế giới vượt qua cả Malaysia. Trên 80% sản
lượng cao su được xuất khẩu, trong đó thì xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc chiếm khoảng
70% tổng giá trị xuất khẩu. Trung Quốc cũng là thị trường nhập khẩu cao su tự nhiên lớn nhất
thế giới tạo ra sự cạnh tranh gay gắt của các nhà cung ứng trong đó Việt Nam đang bám sát
Malaysia (vị trí thứ 2 tại thị trường nhập khẩu này). Bài viết này sẽ phân tích lợi thế cạnh tranh
ngành khai thác và xuất khẩu cao su Việt Nam sang Trung Quốc bên cạnh đối thủ Malaysia. Bài
phân tích sẽ gồm những phần chính sau:
1. Tổng quan thị trường cao su và ngành xuất khẩu cao su Việt Nam
1.1. Tổng quan thị trường cao su
1.2. Nét chính ngành xuất khẩu cao su Việt Nam
2. Thị trường nhập khẩu cao su Trung Quốc
2.1. Đặc điểm thị trường Trung Quốc
2.2. Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam sang Trung Quốc
2.3. Tình hình cạnh tranh tại thị trường nhập cao su ở Trung Quốc
3. Phân tích lợi thế cạnh tranh ngành xuất khẩu cao su Việt Nam và Malaysia sang
Trung Quốc qua mô hình kim cương của Micheal Porter.
Bài phân tích nhằm tìm ra những yếu tố nào là yếu tố cạnh tranh chính của ngành cao su
Việt Nam. Và liệu rằng nó có là yếu tố cần và đủ để đưa ngành cao su Việt Nam phát triển-cạnh
tranh bền vững trong tương lai hay là không.
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
5
1. Tổng quan thị trường cao su và ngành xuất khẩu cao su Việt Nam
1.1.Tổng quan thị trường cao su
Ngành cao su được chia thành 2 nhóm bao gồm cao su tự nhiên và cao su nhân tạo. Cao su tự
nhiên có thành phần chính là mủ cao su được chiết xuất từ cây cao su, trong khi cao su nhân tạo có
nguồn gốc từ dầu mỏ. Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên chiếm khoảng 40-45% tổng nhu cầu
cao su toàn thế giới. Ở đây chúng ta chỉ phân tích về cao su tự nhiên
Thứ nhất, đây là ngành có tính chất mùa vụ khá rõ ràng, theo đó quý 3 và quý 4 là mùa cạo mủ
cao su cao điểm nên lượng cung cao su tự nhiên thường tăng.
Thứ hai, chi phí nhân công chiếm tỷ trọng khá lớn (khoảng 50-70%) trong tổng chi phí sản xuất
ra cao su thiên nhiên.
Thứ ba, nguồn cung cao su tự nhiên phụ thuộc chủ yếu vào diện tích trồng cao su của quốc gia,
vào mùa vụ và thời tiết.
Thứ tư, một đặc tính quan trọng của cây cao su đó là nó chỉ phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm,
cần mưa nhiều nhưng không chịu được sự úng nước và gió. Chính vì vậy, cao su tự nhiên chỉ tập
trung sản xuất tại các khu vực như châu Á, châu Phi và châu Mĩ La tinh. Trong đó, khu vực Đông
Nam Á với điều kiện khí hậu phù hợp là nơi tập trung các quốc gia sản xuất cao su tự nhiên lớn nhất
trên thế giới, chiếm tới 94% sản lượng cao su tự nhiên sản xuất năm 2009.
Hình1:Thị phần xuất khẩu cao su giữa các nước thuộc ANRPC năm 2009 (%);Nguồn: Monthly
Bulletin Sep 2010, ANRPC, và tính toán của TVSC
Với ưu thế là quốc gia đứng đầu về sản lượng sản xuất cao su, Thái Lan liên tục là quốc gia đứng đầu
về xuất khẩu cao su tự nhiên với sản lượng xuất khẩu hàng năm chiếm khoảng 40-42% thị phần thị
trường xuất khẩu thế giới. Tiếp theo là Indonesia với thị phần là 30-31%; Việt Nam đứng thứ 3 với
11,4%; Malaysia với 11% thị phần. Như vậy, 4 nước đứng đầu đã chiếm tới 96,1% thị phần xuất khẩu
cao su tự nhiên trên thế giới. Mặc dù là Ấn độ và Trung quốc là quốc gia sản xuất nhiều cao su tự
nhiên nhưng do mức tiêu thụ trong nước lớn nên lượng xuất khẩu là rất ít.
Thứ năm, không chỉ là khu vực sản xuất cao su tự nhiên lớn nhất thế giới, mà khu vực châu Á
còn là thị trường tiêu thụ cao su tự nhiên lớn nhất thế giới, chiếm tới 75% tổng sản lượng tiêu thụ (số
liệu năm 2009).
42.6
31.1
11.4
11
3.9
Thailand
Indonesia
Vietnam
Malaysia
Khác
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
6
Hình2 : Thị phần tiêu thụ và nhập khẩu cao su trên thế giới (%);(Nguồn: ANRPC, IRSG, và tính toán của
TVSC)
Châu Á không chỉ là khu vực sản xuất nhiều cao su tự nhiên nhất thế giới mà còn là thị trường
tiêu thụ cao su tự nhiên lớn nhất chiếm khoảng 75,6% sản lượng cao su tiêu thụ toàn thế giới năm 2009
(Hình 2), trong đó Trung quốc tiêu thụ khoảng 28,23%. Do sản xuất không đáp ứng được nhu cầu tiêu
dùng trong nước, nên mặc dù là nước sản xuất nhiều cao su tự nhiên, nhưng Trung quốc, Ấn độ,
Malaysia vẫn phải nhập rất nhiều cao su từ nước khác.
Từ cung cầu dẫn tới xu hướng giá cao su triển vọng vẫn tăng, vì cầu tăng do nhu cầu về lốp xetrên thế
giới rất lớn trong khi đó cầu đang có xu hướng giảm.
Hình 3: Cung cầu cao su thế giới qua các năm
1.2.Ngành xuất khẩu cao su Việt Nam
Cao su tự nhiên là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Liên tục trong
các năm từ năm 2006 đến nay xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam luôn đạt giá trị trên 1 tỷ USD
và chiếm trung bình khoảng từ 2-3% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Năm 2009, do tác động
của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên sụt giảm làm cho giá xuất
khẩu cao su xuất khẩu cũng sụt giảm theo. Tuy nhiên, sự phục hồi của kinh tế thế giới đầu năm 2010
khiến cho nhu cầu cao su tự nhiên tăng mạnh, giá cao su cũng tăng theo. Chính vì vậy, sản lượng cao
su tự nhiên xuất khẩu năm 2010 tăng khá cao, chỉ riêng 3 quý của năm, giá trị xuất khẩu cao su đã đạt
8.4
5.0
8.7 1.8
1.0
75.6
Bắc Mĩ
Mĩ La tinh
EU
Các nước
châu Âu khác
Châu Phi
Châu Á
28.23
8.56
4.49
58.72
China
India
Malaysia
Khác
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
7
1, 42 tỷ USD cao hơn so với toàn bộ năm 2009 khi chỉ đạt 1,2 tỷ USD cho thấy được thị trường xuất
khẩu của ngành đang tăng trưởng cao.
Do cao su được dùng chủ yếu để sản xuất lốp xe, chính vì vậy, những biến động của ngành công
nghiệp ôtô có ảnh hưởng lớn tới nhu cầu tiêu thụ cao su trên thế giới. Việt Nam hiện nay đang đứng
thứ 6 về nguồn cung cấp (diện tích chiếm 6,4% tổng diện tích cao su thế giới), thứ 5 về khai thác
(7,4% tổng sản lượng cao su thế giới) và thứ 3 về xuất khẩu cao su tự nhiên (khoảng 11,4% của thế
giới).
Hình4: Giá trị, tỷ trọng xuất khẩu cao su trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
Nguồn : Tổng cục thống kê, Bộ NN&PTNT, và tính toán của TVSC
80% Sản phẩm cao su tự nhiên của Việt Nam được xuất khẩu sang hơn 70 thị trường như Trung
quốc, Mỹ, EU, Nhật Bản, và hiện nay đang được mở rộng sang Đông Âu, Trung Đông, Nam Mỹ và
Châu Phi. Một điểm hạn chế của sản phẩm cao su tự nhiên Việt Nam là chất lượng cao su còn thấp và
chủng loại không phong phú, chủ yếu là cao su khối SVRL3 chiếm 70% tổng sản lượng xuất khẩu. Thị
trường xuất khẩu chính của nước ta vẫn là Trung Quốc với mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là mủ cao su
khối SVR3L chiếm 90%, được chủ yếu sử dụng để chế tạo săm lốp ô tô. Sự phụ thuộc vào thị trường
này tạo rủi ro khi thị trường tiêu thụ giảm chính vì vậy các thị trường khác như Malaysia, Đài Loan,
Hàn Quốc, Đức, Nga, Ấn Độ,..đang ngày được đầu tư mở rộng hơn.
Các loại cao su xuất khẩu chủ yếu
Cao su kỹ thuật SVR3L: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong sản lượng xuất khẩu (55%) nhưng đem
lại giá trị thấp và nhu cầu tiêu thụ trên thị trường thế giới không cao. Trung Quốc có nhu cầu nhập
khẩu sản phẩm này lớn và chủ yếu sử dụng để sản xuất săm lốp ôtô.
Cao su có độ nhớt ổn định, cao su ly tâm: SVR 10,20, latex...có giá trị cao và nhu cầu lớn
nhưng hiện nay Việt Nam sản xuất chưa nhiều
Ngoài ra còn có các sản phẩm chế biến từ cao su như săm lốp ô tô, xe máy, gang tay,…Lượng
sản phẩm này chỉ chiếm 10% tổng sản lượng cao su sản xuất phục vụ thị trường trong nước và xuất
khẩu.
0.00%
1.00%
2.00%
3.00%
4.00%
0
500
1000
1500
2000
Giá trị xuất khẩu cao su(triệu USD) tỷ trọng(%)
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
8
Năm 2010, nhu cầu cao su tự nhiên của thế giới sẽ tăng 4% so với năm 2009, tức khoảng 10,43
triệu tấn. Con số này sẽ tăng thêm 1,1 triệu tấn trong năm 2012 và 3,4 triệu tấn ở những năm tiếp theo
cho thấy nhu cầu về cao su trên thế giới càng ngày càng tăng trong khi đó nguồn cung lại có xu hướng
giảm xuống do 3 nước đứng đầu về sản xuất và cung ứng cao su là Thái Lan, Indonesia, Malaysia đang
thu hẹp diện tích và sản lượng cao su bằng chính sách thay thế cây trồng khác và do điều kiện khí hậu
không thuận lợi. Đây là điều kiện thuận lợi giúp cho ngành cao su tự nhiên Việt Nam phát triển và
khẳng định thị trường xuất khẩu của mình
Các thị trường xuất khẩu cao su chính hiện nay của Việt Nam
Nguồn : Tổng cục Hải Quan
2. Thị trường nhập khẩu cao su tại Trung Quốc
2.1.Đặc điểm thị trường Trung Quốc
Thứ nhất, đây là thị trường khổng lồ với dân số hơn 1,3 tỷ người, một nền kinh tế đứng thứ 2 thế
giới, có nhu cầu rất lớn phục vụ ổn định đời sống người dân và xã hội trước mắt cũng như các nhu cầu
dự trữ chiến lược trong trường hợp thiên tai, biến đổi khí hậu,...
Trung Quốc còn là công xưởng lớn nhất thế giới có nhu cầu nhập khẩu lớn đối với tất cả các loại
nguyên, nhiên vật liệu, khoáng sản, nguyên liệu đầu vào cho sản xuất tiêu dùng trong nước, cho gia
công xuất khẩu (trong đó có “vàng trắng” đang rất lớn)
Thứ hai, Trung Quốc là thị trường láng giềng lớn nhất của Việt Nam. Hai nước có chung đường biên
giới dài trên 1450 km với 8 cặp cửa khẩu quốc tế và 13 cặp cửa khẩu chính cùng nhiều cửa khẩu phụ
và chợ đường biên. Phong tục tập quán, nền văn hoá có nhiều nét tương đồng.Hệ thống chính trị và mô
hình phát triển kinh tế cơ bản giống nhau.
Mô hình phát triển kinh tế đều hướng ra xuất khẩu.Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu có nhiều nét giống
64%
5.40%
4.80%
6.01%
4% 4.31%
11.48%
Trung Quốc
Malaysia
Đài Loan
Hàn Quốc
Đức
Nga
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
9
nhau. Thương mại hai bên được tiến hành theo nhiều phương thức mậu dịch phong phú (chính ngạch,
buôn bán qua biên giới, tạm nhập tái xuất, quá cảnh, chuyển khẩu, trao đổi hàng hoá giữa cư dân biên
giới hai nước).
Thị trường Trung Quốc có đặc trưng là chấp nhận sự tồn tại của hàng hóa nhiều quy cách và chất
lượng không như nhau, và mức giá có thể cách nhau hàng chục, thậm chí hàng trăm lần.Người Trung
Quốc rất nhạy cảm với giá cả.
2.2.Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam sang Trung Quốc
2.2.1. Xu hướng nhập khẩu cao su tại Trung Quốc
Cao su vốn là đầu vào cơ bản của ngành công nghiệp xe hơi, đồ gia dụng, đồ tiêu dùng – những
ngành phát triển mạnh hiện nay ở Trung Quốc. Song với địa hình và khí hậu không cho phép Trung
Quốc phát triển mạnh ngành này, năng suất thì thấp, nên việc phụ thuộc cao su nhập khẩu của Trung
Quốc là rất lớn.
Chính vì vậy mà Trung Quốc luôn đứng đầu vị trí là nước nhập khẩu cao su lớn nhất thế giới
khoảng 28,23% năm 2009
Kinh tế Trung Quốc có tốc độ phục hồi khá ấn tượng sau khủng hoảng tài chính toàn cầu, với
mức tăng trưởng 11.9% trong quý 1/2010,và 10,3% trong quý 2. Đây là mức tăng trưởng khá cao so
với hầu hết các quốc gia trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn còn nhiều khó khăn. Không những thế,
Trung Quốc còn là thị trường ô tô lớn nhất thế giới, sẽ tăng 8,9% trong năm tới, gấp 3 lần so với Mỹ,
Sản lượng lốp xe của Trung Quốc trong tháng 8 tăng 11,50% so với cùng tháng năm ngoái, đạt 68,20
triệu chiếc. Theo số liệu của cơ quan Thống kê Trung quốc, sản lượng trong 8 tháng đầu năm nay tăng
23,90% đạt 512,16 triệu chiếc. Chính vì vậy, nhu cầu nhập khẩu cao su tự nhiên từ Việt Nam và các
nước sẽ nhiều khả năng tăng vào cuối năm 2010 và trong tương lai. Đây là cơ hội để Việt Nam mở
rộng ảnh hưởng của mình đối với thị trường tiêu thụ cao su tự nhiên tại Trung quốc.
2.2.2. Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam sang thị trường Trung Quốc
Trong nhiều năm liền, Trung Quốc vẫn là quốc gia nhập khẩu cao su tự nhiên Việt Nam nhiều
nhất, chiếm khoảng trên 70% tổng kim ngạch xuất khẩu cao su năm 2009.Cao su là một trong 3 những
mặt hàng chủ lực xuất sang Trung Quốc
Năm 2010, Việt Nam đã thu về 87,38 triệu đô la về kim ngạch cao su từ thị trường Trung Quốc,
tăng hơn 721% so với năm 2009, mức tăng khá cao.Tính đến hết tháng 4 năm 2011, tổng kim
ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam sang Trung Quốc tăng hơn 88% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt
536,56 triệu USD
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
10
Lượng và kim ngạch xuất khẩu cao su Việt Nam sang thị trường Trung Quốc, tháng 1/2010 – tháng 4/2011
Như chúng ta đã thấy Việt Nam chủ yếu xuất khẩu loại cao su khối loại SVR3L (90%) có giá trị thấp
Chủng loại cao su Khối lượng
(tấn)
Đơn Giá
USD
Cảng,cửa khẩu
Cao su thiên nhiên SVR CV60 . HàNG MớI 100% DO VIệT NAM SảN XUấT. 40.32 $6,320.00 Cảng Tân cảng
(Hồ Chí Minh)
Cao su thiên nhiên đã qua sơ chế SVR 3L ( Hàng xuất xứ Việt Nam, Đóng 16 Pallet / 01 cont 20' ) 19.2 $5,460.00 Cảng Tân cảng
(Hồ Chí Minh)
Cao su SVR10, hàng do Việt Nam sản xuất, Hàng đóng gói theo tiêu chuẩn đồng nhất trọng lợng
33,333kg/bành.
24 $5,145.42 Cửa khẩu Bát Sát
(Lào Cai)
Cao su tự nhiên SVR 20 (đã sơ chế tại Việt Nam, đóng đồng nhất trọng lợng tịnh 1,260 Kgs/ kiện.) 40.32 $5,100.00 Cảng Tân cảng
(Hồ Chí Minh)
Cao su SVR5 (Hàng do Việt Nam sản xuất,đóng gói đồng nhất 33,333kg/bành.Tổng số: 1474 bành) 49.133 $4,825.56 Cửa khẩu Móng Cái
(Quảng Ninh)
Cao su SVR 10 ( đóng gói bành loại 35kg/bành; tổng số bành: 2304 bành) 80.64 $5,188.72 Cửa khẩu Móng Cái
(Quảng Ninh)
cao su SVR 3L do Việt nam sản xuất hàng đóng gói đồng nhất 33.333kg/bành, tổng số 1800 bành 60 $5,838.92 Cửa khẩu Bát Sát
(Lào Cai)
Cao su thiên nhiên đã qua sơ chế SVR CV 60 (Hàng xuất xứ Việt Nam, đóng 32 pallet / 02 cont 20' )40.32 $6,050.00 Cảng Tân cảng
(Hồ Chí Minh)
Một số chủng loại cao su xuất khẩu sang Trung Quốc tháng 4/2011(Nguồn Vinanet)
Lợi thế cạnh tranh ngành cao su Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc 2011
11
2.2.3. Những thị trường cung ứng cao su chính tại Trung Quốc và những khó khăn
khi cạnh tranh
Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam (90%) là cao su tự nhiên chưa được xử lý chiếm 60%
đã được định chuẩn về mặt kỹ thuật và cao su nguyên thuỷ nên lợi nhuận đạt được khá thấp so với các
quốc gia xuất khẩu khác như Malaysia hay Thái Lan.
Bảng : các nước xuất khẩu cao su chính sang Trung Quốc
Tại Trung Quốc cao su Việt Nam nhạy cảm với giá hơn so với các nước cung ứng khác (Việt
Nam được đánh giá là nước nhạy cảm với giá nhất) Vì vậy mà giá là một công cụ cạnh tranh chính của
ngành cao su Việt Nam tại thị trường Trung Quốc trong những năm trước đây, điều này chứa đựng