Luận án Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong truyện ngắn Anh - Việt

Ẩn dụ luôn đƣợc coi là một hiện tƣợng ngôn ngữ và là công cụ sắc bén của các nhà hùng biện và phê bình văn học. Theo Aristole ―ẩn dụ là việc gọi tên một sự vật thông qua một sự vật khác‖ (Ricoeur, 1978, tr.13). Quan điểm này đã thống trị lý thuyết ẩn dụ phƣơng Tây trong nhiều thế kỷ. Cũng theo cách hiểu này, ẩn dụ đƣợc coi là công cụ hỗ trợ cơ bản, tô điểm thêm cho nhiều biểu thức ngôn ngữ mang nghĩa bóng, khác với các hệ thống ngôn ngữ thƣờng ngày. Tuy nhiên, vào giữa những năm 1980, ngôn ngữ học tri nhận (NNH) nổi lên nhƣ một thành tựu tổng hợp của khoa học tri nhận và nhận thức về ngôn ngữ, mang lại những quan điểm mới cho cách tiếp cận ẩn dụ. Thay vì đƣợc hiểu nhƣ một hình thức trang trí của ngôn ngữ, phép ẩn dụ lúc này đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ hiệu quả nhất giúp định hình cách chúng ta cảm nhận thế giới quan mà chúng ta trải nghiệm.Đó là vấn đề của tƣ duy hơn là của ngôn ngữ. Các trạng thái cảm xúc - trải nghiệm cá nhân - có thể nói là rất phi vật chất, mơ hồ và mang tính chủ quan. Cảm xúc có liên quan đến tƣ duy nhận thức, điều này hoàn toàn khác với những cảm giác thân thể đơn thuần. Cảm xúc cũng là một cách thể hiện kinh nghiệm của con ngƣời, đặt trong sự vận động của bối cảnh xã hội. Điều đó chứng tỏ một điều, tính nghiệm thân của chủ thể tri nhận bao giờ cũng mang đậm dấu ấn văn hóa, tƣ tƣởng của một dân tộc. Do đó, ẩn dụ là một công cụ hữu ích giúp mô hình hoá các cảm xúc đa dạng. Khám phá các ý niệm tình cảm không chỉ đáp ứng nhu cầu của các NNH tri nhận, mà còn có giá trị trong các nghiên cứu ngôn ngữ học và nghiên cứu văn hóa học. Chủ đề tình yêu cho đến nay đã đƣợc khai thác đáng kể theo cả hai hƣớng truyền thống và tri nhận, trong các lĩnh vực đa dạng nhƣ triết học, tâm lý học, nhân học, v.v. Theo khung lý thuyết của NNH tri nhận, đã có rất nhiều các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm về tình yêu của một tác giả, trên một ngôn ngữ cụ thể. Bên cạnh đó cũng có các nghiên cứu đa văn hoá, khai thác đối chiếu ẩn dụ ý niệm về tình yêu trên cứ liệu các tác phẩm thơ, ca trong và ngoài nƣớc. Tuy nhiên, trong Việt ngữ học, chƣa có nghiên cứu nào đối chiếu ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong truyện ngắn Anh – Việt.

pdf364 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 13/01/2024 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong truyện ngắn Anh - Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
] VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ HƢƠNG ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN NGẮN ANH - VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ HƢƠNG ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN NGẮN ANH - VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu Mã số: 9222024 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Hà Quang Năng 2. PGS.TS. Nguyễn Đăng Sửu Hà Nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cách thức giải quyết các vấn đề đặt ra cũng như các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Đinh Thị Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN.......................................................................................................................... 7 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ...................................................................... 7 1.1.1. Tình hình nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm ................................................... 7 1.1.2.Tình hình nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm về tình yêu ............................... 12 1.2. Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 20 1.2.1. Cơ sở lý luận về ẩn dụ ý niệm ................................................................ 20 1.2.2. NNH đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ .......................................... 35 1.2.3. Cơ sở lý luận về văn hoá Việt – Anh ................................................... 38 1.3. Tiểu kết .............................................................................................................. 39 Chƣơng 2: ẨN DỤ CẤU TRÚC VỀ TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN NGẮN ANH - VIỆT ............................................................................................... 41 2.1. Hệ thống ẨN DỤ CẤU TRÚC về tình yêu ..................................................... 42 2.2. Các lƣợc đồ hình ảnh cơ bản trong ẩn dụ cấu trúc tình yêu ....................... 43 2.2.1. Lƣợc đồ hình ảnh ĐƢỜNG DẪN (PATH) .......................................... 44 2.2.2. Lƣợc đồ hình ảnh LỰC ........................................................................ 45 2.3. Mô hình chiếu xạ giữa miền nguồn đến miền đích TÌNH YÊU ................... 47 2.3.1. Miền nguồn KINH DOANH ............................................................... 47 2.3.2. Miền nguồn NGHỆ THUẬT ................................................................ 59 2.3.3. Miền nguồn CUỘC ĐI SĂN ............................................................... 67 2.4. Các đặc điểm tƣơng đồng và dị biệt trong ẩn dụ cấu trúc về tình yêu Anh – Việt ............................................................................................................................ 75 2.4.1. Các đặc điểm tƣơng đồng ..................................................................... 75 2.4.2. Các đặc điểm dị biệt ............................................................................. 77 2.5. Tiểu kết .............................................................................................................. 79 Chương 3: ẨN DỤ BẢN THỂ VỀ TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN NGẮN ANH - VIỆT ............................................................................................................ 81 3.1. Hệ thống ẩn dụ bản thể về tình yêu ................................................................ 81 3.2. Lƣợc đồ hình ảnh trong AD bản thể về tình yêu ................................................ 83 3.2.1. Lƣợc đồ hình ảnh VẬT CHỨA (CONTAINER) ................................. 83 3.2.2. Lƣợc đồ hình ảnh VẬT THỂ (OBJECT) ............................................. 86 3.3. Mô hình chiếu xạ đến miền đích TÌNH YÊU ................................................ 89 3.3.1. Miền nguồn CHẤT LƢU ..................................................................... 89 3.3.2. Miền nguồn GÁNH NẶNG ................................................................. 94 3.3.3. Miền nguồn CHẤT LIỆU .................................................................... 97 3.3.4. Miền nguồn RƢỢU ............................................................................ 100 3.4. Tƣơng đồng và dị biệt trong mô hình ẩn dụ bản thể và lƣợc đồ hình ảnh về tình yêu .............................................................................................................. 102 3.4.1. Các đặc điểm tƣơng đồng ................................................................... 102 3.4.2. Các đặc điểm dị biệt ........................................................................... 104 3.5. Tiểu kết ............................................................................................................ 107 Chƣơng 4: ẨN DỤ ĐỊNH HƢỚNG VỀ TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN NGẮN ANH – VIỆT ............................................................................................. 108 4.1. Hệ thống ẩn dụ định hƣớng về tình yêu trong truyện ngắn Anh – Việt ... 108 4.2. Đối chiếu các loại ẩn dụ định hƣớng về tình yêu ......................................... 109 4.2.1. Ẩn dụ định hƣớng CÓ TÌNH YÊU LÀ HƢỚNG LÊN, MẤT TÌNH YÊU LÀ HƢỚNG XUỐNG ........................................................................ 109 4.2.2. Ẩn dụ CÓ TÌNH YÊU LÀ HƢỚNG VÀO TRONG, MẤT TÌNH YÊU LÀ HƢỚNG RA NGOÀI ................................................................... 126 4.2.3. AD định hƣớng CÓ TÌNH YÊU LÀ HƢỚNG LẠI GẦN, MẤT TÌNH YÊU LÀ HƢỚNG RA XA ................................................................ 138 4.3. Các đặc điểm tƣơng đồng và dị biệt trong ẩn dụ định hƣớng về tình yêu144 4.3.1. Các đặc điểm tƣơng đồng ................................................................... 144 4.3.2. Các đặc điểm dị biệt ........................................................................... 145 4.4. Tiểu kết ............................................................................................................ 146 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 148 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .......................................................................... 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 153 PHỤ LỤC ............................................................................................................... 167 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AD: Ẩn dụ BT: Biểu thức CMT: Conceptual Metaphor Theory (Khung lý thuyết về ẩn dụ ý niệm) MIP: Metaphor Identification Procedure (Quy trình nhận dạng ẩn dụ) MĐ: Miền đích MN: Miền nguồn NNH: Ngôn ngữ học TA: Tiếng Anh TV: Tiếng Việt DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lƣợc đồ ánh xạ từ miền nguồn HÀNH TRÌNH đến miền đích TÌNH YÊU .................................................................................................................. 28 Bảng 1.2: Phân loại lƣợc đồ hình ảnh của Johnson (1987) ....................................... 30 Bảng 1.3: Phân loại lƣợc đồ hình ảnh của Clausner và Croft ................................... 30 Bảng 2.2: Lƣợc đồ hình ảnh của các ẩn dụ cấu trúc ................................................. 44 Bảng 2.8: AD cấu trúc bậc thấp về tình yêu trong ẩn dụ TÌNH YÊU LÀ KINH DOANH ............................................................................................................ 48 Bảng 2.9: Sơ đồ ánh xạ của ẩn dụ TÌNH YÊU LÀ THỊ TRƢỜNG ......................... 48 Bảng 2.10: Các thuộc tính chiếu xạ trong ẩn dụ cấu trúc TÌNH YÊU LÀ THỊ TRƢỜNG ......................................................................................................... 49 Bảng 2.11: Lƣợc đồ chiếu xạ từ miền nguồn HỢP ĐỒNG KINH DOANH đến miền đích TÌNH YÊU ...................................................................................... 52 Bảng 2.12: Các thuộc tính chiếu xạ trong ẩn dụ TÌNH YÊU LÀ HỢP ĐỒNG KINH DOANH ................................................................................................. 52 Bảng 2.13: Lƣợc đồ chiếu xạ của ẩn dụ HÀNG HOÁ .............................................. 57 Bảng 2.14: Các thuộc tính chiếu xạ trong ẩn dụ HÀNG HOÁ ................................. 57 Bảng 2.15: Ẩn dụ cấu trúc tình yêu bậc thấp của AD TÌNH YÊU LÀ NGHỆ THUẬT ............................................................................................................. 60 Bảng 2.16: Lƣợc đồ chiếu xạ của ẩn dụ MỘT VỞ KỊCH ........................................ 60 Bảng 2.17: Các thuộc tính chiếu xạ của ẩn dụ TÌNH YÊU LÀ MỘT VỞ KỊCH .... 61 Bảng 2.18: Lƣợc đồ chiếu xạ của ẩn dụ KHIÊU VŨ ................................................ 63 Bảng 2.19: Các thuộc tính chiếu xạ của ẩn dụ KHIÊU VŨ ...................................... 64 Bảng 2.20: Lƣợc đồ chiếu xạ của ẩn dụ ÂM NHẠC ................................................ 66 Bảng 2.21: Các thuộc tính chiếu xạ của ẩn dụ ÂM NHẠC ...................................... 66 Bảng 2.22: Lƣợc đồ chiếu xạ của ẩn dụ CUỘC ĐI SĂN ......................................... 67 Bảng 2.23: Các thuộc tính chiếu xạ của ẩn dụ CUỘC ĐI SĂN ................................ 68 Bảng 2.24: Lƣợc đồ chiếu xạ của ẩn dụ NHỮNG CON VẬT BỊ SĂN ................... 71 Bảng 2.25: Các thuộc tính chiếu xạ trong ẩn dụ cấu trúc NHỮNG NGƢỜI YÊU NHAU LÀ NHỮNG CON VẬT BỊ SĂN ........................................................ 72 Bảng 3.1: Hệ thống AD BẢN THỂ về tình yêu trong truyện ngắn Anh – Việt ....... 81 Bảng 3.2: Lƣợc đồ hình ảnh trong các AD ý niệm về tình yêu trong tiếng Anh và tiếng Việt ..................................................................................................... 83 Bảng 3.3: Lƣợc đồ chiếu xạ của ẩn dụ CHẤT LƢU ................................................ 89 Bảng 3.4: Các thuộc tính chiếu xạ trong AD bản thể TÌNH YÊU LÀ CHẤT LƢU .................................................................................................................. 90 Bảng 3.5: Lƣợc đồ chiếu xạ của ẩn dụ GÁNH NẶNG ............................................. 94 Bảng 3.6: Các thuộc tính chiếu xạ trong AD bản thể TÌNH YÊU LÀ GÁNH NẶNG ............................................................................................................... 94 Bảng 3.7: Lƣợc đồ chiếu xạ của ẩn dụ CHẤT LIỆU ................................................ 97 Bảng 3.8: Các thuộc tính chiếu xạ của ẩn dụ CHẤT LIỆU ...................................... 97 Bảng 3.9: Ẩn dụ TRẠNG THÁI TỒN TẠI CỦA CHẤT LIỆU .............................. 99 Bảng 3.10: Lƣợc đồ chiếu xạ của ẩn dụ RƢỢU ..................................................... 101 Bảng 3.11: Các thuộc tính chiếu xạ trong AD bản thể TÌNH YÊU LÀ RƢỢU ..... 101 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Các ẩn dụ ý niệm tình yêu trong tiếng Anh và tiếng Việt ........................ 41 Hình 2.2. Tần suất xuất hiện của các tiểu loại AD trong AD cấu trúc ..................... 42 Hình 2.3: Sơ đồ ẩn dụ cấu trúc về tình yêu trong truyện ngắn Anh – Việt............... 43 Hình 2.4: Lƣợc đồ hình ảnh ĐƢỜNG DẪN ............................................................. 44 Hình 2.5: Lƣợc đồ hình ảnh phái sinh TIẾN TRÌNH ............................................... 44 Hình 2.6: Lƣợc đồ hình ảnh phái sinh ÁP LỰC ....................................................... 45 Hình 2.7: Lƣợc đồ hình ảnh LỰC ĐỐI KHÁNG ..................................................... 46 Hình 2.8: Lƣợc đồ hình ảnh CHUYỂN DỊCH KIỀM CHẾ ..................................... 47 Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn lƣợc đồ hình ảnh VẬT CHỨA .................................... 84 Hình 3.2: Lƣợc đồ hình ảnh phái sinh ĐẦY - VƠI .................................................. 84 Hình 3.3: Lƣợc đồ hình ảnh phái sinh LƢỢNG ....................................................... 85 Hình 3.4: Lƣợc đồ hình ảnh VẬT THỂ .................................................................... 87 Hình 3.5: Lƣợc đồ hình ảnh phái sinh BỘ PHẬN – TOÀN THỂ ............................ 87 Hình 3.6: Lƣợc đồ hình ảnh phái sinh SỐ - LƢỢNG ............................................... 89 Hình 4.1: Thống kê số lƣợng biểu thức chứa dụ dẫn trong các miền không gian của ẩn dụ định hƣớng ..................................................................................... 108 Hình 4.2: Lƣợc đồ hình ảnh định hƣớng HƢỚNG THẲNG ĐỨNG ..................... 110 Hình 4.3: Lƣợc đồ hình ảnh TRONG – NGOÀI .................................................... 126 Hình 4.4: Lƣợc đồ hình ảnh biểu diễn định hƣớng HƢỚNG LẠI GẦN ................ 138 Hình 4.5: Lƣợc đồ hình ảnh định hƣớng HƢỚNG RA XA .................................... 142 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ẩn dụ luôn đƣợc coi là một hiện tƣợng ngôn ngữ và là công cụ sắc bén của các nhà hùng biện và phê bình văn học. Theo Aristole ―ẩn dụ là việc gọi tên một sự vật thông qua một sự vật khác‖ (Ricoeur, 1978, tr.13). Quan điểm này đã thống trị lý thuyết ẩn dụ phƣơng Tây trong nhiều thế kỷ. Cũng theo cách hiểu này, ẩn dụ đƣợc coi là công cụ hỗ trợ cơ bản, tô điểm thêm cho nhiều biểu thức ngôn ngữ mang nghĩa bóng, khác với các hệ thống ngôn ngữ thƣờng ngày. Tuy nhiên, vào giữa những năm 1980, ngôn ngữ học tri nhận (NNH) nổi lên nhƣ một thành tựu tổng hợp của khoa học tri nhận và nhận thức về ngôn ngữ, mang lại những quan điểm mới cho cách tiếp cận ẩn dụ. Thay vì đƣợc hiểu nhƣ một hình thức trang trí của ngôn ngữ, phép ẩn dụ lúc này đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ hiệu quả nhất giúp định hình cách chúng ta cảm nhận thế giới quan mà chúng ta trải nghiệm.Đó là vấn đề của tƣ duy hơn là của ngôn ngữ. Các trạng thái cảm xúc - trải nghiệm cá nhân - có thể nói là rất phi vật chất, mơ hồ và mang tính chủ quan. Cảm xúc có liên quan đến tƣ duy nhận thức, điều này hoàn toàn khác với những cảm giác thân thể đơn thuần. Cảm xúc cũng là một cách thể hiện kinh nghiệm của con ngƣời, đặt trong sự vận động của bối cảnh xã hội. Điều đó chứng tỏ một điều, tính nghiệm thân của chủ thể tri nhận bao giờ cũng mang đậm dấu ấn văn hóa, tƣ tƣởng của một dân tộc. Do đó, ẩn dụ là một công cụ hữu ích giúp mô hình hoá các cảm xúc đa dạng. Khám phá các ý niệm tình cảm không chỉ đáp ứng nhu cầu của các NNH tri nhận, mà còn có giá trị trong các nghiên cứu ngôn ngữ học và nghiên cứu văn hóa học. Chủ đề tình yêu cho đến nay đã đƣợc khai thác đáng kể theo cả hai hƣớng truyền thống và tri nhận, trong các lĩnh vực đa dạng nhƣ triết học, tâm lý học, nhân học, v.v. Theo khung lý thuyết của NNH tri nhận, đã có rất nhiều các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm về tình yêu của một tác giả, trên một ngôn ngữ cụ thể. Bên cạnh đó cũng có các nghiên cứu đa văn hoá, khai thác đối chiếu ẩn dụ ý niệm về tình yêu trên cứ liệu các tác phẩm thơ, ca trong và ngoài nƣớc. Tuy nhiên, trong Việt ngữ học, chƣa có nghiên cứu nào đối chiếu ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong truyện ngắn Anh – Việt. Xác định đƣợc các điểm còn bỏ ngỏ nhƣ trên, chúng tôi lựa chọn đề tài ẨN DỤ Ý NIỆM VỀ TÌNH YÊU TRONG TRUYỆN NGẮN ANH - VIỆT cho luận án của 2 mình. Trên cơ sở phân tích các cách thức biểu đạt tình yêu trong các biểu thức (BT) ngôn ngữ thông qua các mô hình ẩn dụ ý niệm về tình yêu, các lƣợc đồ hình ảnh, luận án sẽ tiến hành làm sáng tỏ các đặc điểm tƣơng đồng và khác biệt về văn hóa cũng nhƣ tƣ duy trong cách thức biểu đạt tình yêu của các nhà văn Anh và Việt. Từ đó, cung cấp cho ngƣời học ngôn ngữ, giảng dạy và nghiên cứu ngôn ngữ có thêm góc nhìn về phƣơng thức tƣ duy về thế giới khách quan của cộng đồng Anh – Việt và những biểu hiện của tƣ duy này trong cách biểu đạt tình yêu. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án này đã dựa trên khung lý thuyết về NNH tri nhận để tìm ra, lý giải, và so sánh đối chiếu các mô hình ẩn dụ ý niệm về tình yêu trên cứ liệu các truyện ngắn Anh và Việt, từ đó tập trung: (i) Làm sáng tỏ thêm các cơ chế và nguyên tắc tri nhận về tình yêu của con ngƣời; (ii) Xác định các đặc điểm tƣơng đồng và dị biệt về lƣợc đồ ánh xạ, cơ sở tri nhận nghiệm thân thông qua các BT ngôn ngữ biểu đạt ý niệm tình yêu và quá trình ý niệm hóa tình yêu. Trên cơ sở đó, tƣờng giải và làm rõ những nếp tƣ duy mang bản sắc văn hóa – dân tộc đƣợc thể hiện trong tiếng Anh và tiếng Việt; nói cách khác là tƣ duy đặc thù của ngƣời phƣơng Tây và phƣơng Đông đặt trong sự tƣơng quan giữa tính phổ quát và tính đặc thù của từng dân tộc; (iii) Kết quả khảo sát có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc biên soạn giáo trình, từ điển đối chiếu Anh-Việt/Việt-Anh, cũng nhƣ xây dựng, biên tập và dịch thuật các chƣơng trình đào tạo tiếng Anh cao cấp. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ sau: (i) - Xác định một số vấn đề lí luận của AD ý niệm có liên quan. Tổng hợp và hệ thống hoá các cơ sở lý luận phục vụ cho mục đích nghiên cứu của luận án và tập hợp thành tựu cũng nhƣ những khoảng trống còn bỏ ngỏ của các nghiên cứu liên quan đến phạm vi nghiên cứu của đề tài cho đến nay. (ii) Phân tích và luận giải cơ chế ánh xạ của ẩn dụ ý niệm về tình yêu thông qua các lƣợc đồ hình ảnh và mô hình ánh xạ tƣơng đƣơng giữa miền nguồn và miền đích trên cơ sở ngữ liệu tiếng Anh và tiếng Việt; xây dựng lƣợc đồ tầng bậc của các ý niệm và mối quan hệ giữa ngôn ngữ - văn hoá – tƣ duy. 3 (iii) So sánh các lƣợc đồ hình ảnh, mô hình ánh xạ để tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa cách diễn đạt ẩn dụ tình yêu trong tiếng Anh và tiếng Việt; từ đó làm sáng tỏ những yếu tố có ảnh hƣởng đến những điểm tƣơng đồng và khác biệt này. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong các truyện ngắn tiếng Việt và tiếng Anh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận án là các loại ẩn dụ ý niệm về tình yêu trong truyện ngắn Anh – Việt. Những vấn đề trọng yếu của luận án đƣợc xác định và giới hạn nhƣ sau. Thứ nhất, ngoại trừ tình yêu đôi lứa, các BT ẩn dụ của các loại tình yêu khác nhƣ tình yêu gia đình, tình bạn bè, tình yêu tôn giáo và tình yêu phổ quát không đƣợc khảo cứu. Thứ hai, các biểu thức (BT) ẩn dụ về tình yêu đƣợc tổng hợp từ các truyện ngắn Anh và Việt cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 21 để thuận tiện cho quá trình khảo sát các miền nguồn mới, bên cạnh các miền nguồn đã đƣợc tìm thấy trƣớc đó. Bởi lẽ, theo nhƣ quan điểm của Tissari (2001) và Gavelin (2015) các ẩn dụ ý niệm về tình yêu có sự biến đổi tƣơng đối theo tiến trình thời gian, từ các miền nguồn không gian, thời gian và giác quan , đặt trong sự vận động của xã hội. Thứ ba, đây là một phân tích đối chiếu song song, luận án xử lý dữ liệu ngang bằng giữa tiếng Anh và tiếng Việt; không có ngôn ngữ nguồn cũng nhƣ ngôn ngữ đích trong quá trình đối chiếu. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu và ngữ liệu nghiên cứu 4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận án sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ sau: - Phương pháp miêu tả: đƣợc sử dụng để miêu tả các ẩn dụ ý niệm trong kho ngữ liệu. Bên cạnh đó, thủ pháp phân tích ý niệm cũng đƣợc sử dụng để hỗ trợ phƣơng pháp này, cho phép phân tích cơ sở nghiệm thân của các biểu ngữ ẩn dụ ý niệm về tình yêu tiếng Anh và tiếng Việt, và khai thác quá trình, cơ chế ý niệm hóa của các BT ẩn dụ. - Phương pháp so sánh- đối chiếu. Trong nghiên cứu này, phân tích đối chiếu song song đƣợc áp dụng với tiếng Anh và tiế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_an_du_y_niem_ve_tinh_yeu_trong_truyen_ngan_anh_viet.pdf
  • pdfQD_DinhThiHuong.pdf
  • docTRÍCH YẾU LUẬN ÁN.doc
  • pdfTrichyeu_DinhThiHuong.pdf
  • pdfTT DinhThiHuong.pdf
  • pdfTT Eng DinhThiHuong.pdf
Luận văn liên quan