Đối với thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán nói
riêng, nhà đầu tư là một trong những thành phần quan trọng nhất. Nhà đầu tư
ngoài việc cung cấp vốn cho nền kinh tế còn đóng góp một phần quan trọng vào
việc duy trì và tăng tính thanh khoản cho thị trường. Do đó, bảo vệ quyền lợi hợp
pháp của các nhà đầu tư chính là việc làm cần thiết giúp phát triển thị trường bền
vững, thị trường chứng khoán có phát triển hay không là phụ thuộc phần lớn vào
khả năng tài chính, kiến thức, niềm tin và đạo đức kinh doanh của các nhà đầu tư.
258 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 2822 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
HÀ THỊ ĐOAN TRANG
BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NHÀ ĐẦU TƢ TRÊN
THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
luËn ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ
hµ néi - 2015
bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
HÀ THỊ ĐOAN TRANG
BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NHÀ ĐẦU TƢ TRÊN
THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính - ngân hàng
Mã số: 62.34.02.01
luËn ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa khọc:
1. PGS.,TS. Hoàng Văn Quỳnh
2. TS. Tôn Tích Quý
hµ néi - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Nếu có gì
sai sót, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiêm.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Hà Thị Đoan Trang
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NHÀ ĐẦU TƢ
TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN ...................................................... 1
1.1 Những vấn đề cơ bản về thị trƣờng chứng khoán và nhà đầu tƣ trên thị trƣờng
chứng khoán ......................................................................................................................... 1
1.1.1 Một số vấn đề cơ bản về thị trƣờng chứng khoán ................................................... 1
1.1.2 Nhà đầu tƣ và vai trò của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán ........................ 8
1.2 Quyền lợi và nghĩa vụ của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán............................ 19
1.2.1 Khái niệm quyền lợi và nghĩa vụ nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán .......... 19
1.2.2 Những quyền lợi và nghĩa vụ của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán ......... 21
1.2.3 Những rủi ro ảnh hƣởng đến quyền lợi của nhà đầu tƣ chứng khoán ................... 29
1.3 Lý luận về bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán ......................... 39
1.3.1 Khái niệm bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ chứng khoán .......................................... 39
1.3.2 Các phƣơng thức bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán........ 40
1.3.3 Các tiêu chí đánh giá mức độ bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ chứng khoán ............ 48
1.3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ ..................................... 57
1.4 Kinh nghiệm về bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán của một số
nƣớc và bài học cho TTCK Việt Nam ............................................................................... 60
1.4.1 Kinh nghiệm về bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán của
một số nƣớc trên thế giới ............................................................................................... 60
1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ............................... 74
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NHÀ ĐẦU TƢ
TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM............................... 79
2.1 Đánh giá tổng quan về quá trình hình thành và phát triển thị trƣờng chứng khoán
Việt Nam ............................................................................................................................ 79
2.2 Thực trạng bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ........ 85
2.2.1 Thực trạng bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ bằng công cụ pháp luật ......................... 85
2.2.2 Thực trạng bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ bằng công cụ tài chính ........................ 118
2.2.3 Thực trạng bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ thông qua công cụ khác ...................... 122
2.3 Đánh giá thực trạng bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán Việt
Nam .................................................................................................................................. 123
2.3.1 Kết quả chấm điểm các tiêu chí đánh giá mức độ bảo vệ quyền lợi NĐT trên
TTCKVN ..................................................................................................................... 123
2.3.2 Những thành công và hạn chế của hoạt động bảo vệ quyền lợi NĐT trên
TTCKVN ..................................................................................................................... 128
2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng bảo vệ quyền lợi NĐT còn nhiều hạn chế ..... 136
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP BẢO VỆ QUYỀN LỢI NHÀ ĐẦU TƢ TRÊN
THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ......................................... 146
3.1 Định hƣớng phát triển thị trƣờng chứng khoán và bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ trên
thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ................................................................................... 146
3.1.1 Định hƣớng phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011-2020 146
3.1.2 Định hƣớng bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ trên TTCK Việt Nam ........................ 148
3.2 Quan điểm và mục tiêu bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán
Việt Nam .......................................................................................................................... 150
3.2.1 Quan điểm bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán Việt nam 150
3.2.2 Mục tiêu bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ trên TTCK VN ....................................... 152
3.3 Giải pháp bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ........ 153
3.3.1 Nhóm giải pháp dành cho các nhà quản lý ......................................................... 153
3.3.2 Nhóm giải pháp dành cho các DNNY ................................................................ 175
3.3.3 Nhóm giải pháp dành cho các công ty chứng khoán .......................................... 179
3.3.4 Nhóm giải pháp dành cho các nhà đầu tƣ ........................................................... 180
3.4 Các giải pháp điều kiện và hỗ trợ .............................................................................. 182
3.4.1 Ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển bền vững của thị
trƣờng chứng khoán và bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ ................................................... 182
3.4.2 Tăng cung hàng hóa có chất lƣợng cho TTCK, đa dạng hóa sự lựa chọn cho nhà
đầu tƣ ........................................................................................................................... 183
3.4.3 Phát triển và đa dạng hóa các loại hình nhà đầu tƣ, nâng cao tính chuyên nghiệp
trong đầu tƣ chứng khoán ............................................................................................ 185
3.4.4 Nâng cao địa vị pháp lý cho UBCKNN .............................................................. 186
3.4.5 Tăng cƣờng hợp tác quốc tế ................................................................................ 186
KẾT LUẬN .................................................................................................... 188
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á
BGĐ Ban giám đốc
BKS Ban Kiểm soát
BTC Bộ Tài chính
CBTT&MB Công bố thông tin và minh bạch
CK Chứng khoán
CTCK Công ty chứng khoán
ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông
DN Doanh nghiệp
DNNY Doanh nghiệp niêm yết
HĐQT Hội đồng Quản trị
HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
HOSE Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
IFC Tổ chức Tài chính Quốc tế
NĐT Nhà đầu tƣ
NHTM Ngân hàng Thƣơng mại
QĐTCK Quỹ đầu tƣ chứng khoán
QTCT Quản trị công ty
SGDCK Sở giao dịch chứng khoán
TTCK Thị trƣờng chứng khoán
TTLKCK Trung tâm Lƣu ký Chứng khoán
UBCKNN Ủy ban Chứng khoán Nhà nƣớc
WB Ngân hàng Thế giới
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động thanh tra, giám sát, xử lý vi phạm trên TTCKVN 116
Bảng 2.2 Chỉ số bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số ............................................ 125
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Mô hình mối quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụ của các chủ thể
trên TTCK ......................................................................................................... 33
Sơ đồ 3.1: Đề xuất cơ cấu tổ chức của Quỹ bảo vệ Nhà đầu tƣ ..................... 165
Sơ đồ 3.2: Đề xuất mô hình Trung tâm Bảo vệ quyền lợi NĐT ..................... 168
DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 2.1: Số lƣợng tài khoản Nhà đầu tƣ (2000-2014) ...................................... 83
Đồ thị 2.2. Kết quả chấm điểm Mức độ bảo vệ quyền lợi NĐT của DNNY (I) . 124
Đồ thị 2.3 Kết quả chấm điểm Mức độ bảo vệ quyền lợi NĐT trên TTCK VN
(BV) ..................................................................................................................... 127
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với thị trƣờng tài chính nói chung và thị trƣờng chứng khoán nói
riêng, nhà đầu tƣ là một trong những thành phần quan trọng nhất. Nhà đầu tƣ
ngoài việc cung cấp vốn cho nền kinh tế còn đóng góp một phần quan trọng vào
việc duy trì và tăng tính thanh khoản cho thị trƣờng. Do đó, bảo vệ quyền lợi hợp
pháp của các nhà đầu tƣ chính là việc làm cần thiết giúp phát triển thị trƣờng bền
vững, thị trƣờng chứng khoán có phát triển hay không là phụ thuộc phần lớn vào
khả năng tài chính, kiến thức, niềm tin và đạo đức kinh doanh của các nhà đầu
tƣ.
Vấn đề bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ chứng khoán không còn xa lạ đối với
các nền kinh tế trên thế giới. Các nhà quản lý cũng nhƣ các nhà khoa học đều có
xu hƣớng công nhận rằng nhà đầu tƣ phải luôn đƣợc coi là trọng tâm của thị
trƣờng chứng khoán, tài sản và các quyền lợi gắn liền của nhà đầu tƣ phải đƣợc
tôn trọng và bảo vệ thì thị trƣờng chứng khoán mới có thể phát triển và ổn định.
Đối với thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, kể từ khi thành lập đến nay đã
đƣợc hơn một thập kỉ, đã đóng góp một phần không nhỏ cho phát triển kinh tế,
khơi thông dòng vốn cho sản xuất kinh doanh, tạo ra một môi trƣờng kinh doanh
năng động, một phƣơng tiện huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế. Điều quan
trọng là đã tạo đƣợc một môi trƣờng đầu tƣ hay một sân chơi lớn cho các nhà
đầu tƣ lớn nhỏ, trong và ngoài nƣớc.
Đối với mỗi loại hình nhà đầu tƣ lại có những đặc thù khác nhau, khả
năng tài chính khác nhau, trình độ hiểu biết khác nhau dẫn tới nguy cơ bị xâm
hại lợi ích cũng khác nhau và khả năng tự bảo vệ khác nhau Do đó, với mỗi
loại hình nhà đầu tƣ lại có những phƣơng thức bảo vệ khác nhau. Đối với nhà
đầu tƣ chuyên nghiệp, do khả năng tài chính và kiến thức đầu tƣ cao hơn các nhà
đầu tƣ không chuyên nghiệp, vì vậy họ có thể tự bảo vệ mình tốt hơn. Do đó,
trong phạm vi luận án sẽ đi sâu nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi cho những
nhà đầu tƣ không chuyên nghiệp.
Có thể nói, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam vẫn còn non trẻ so với các
nƣớc phát triển, do đó vấn đề bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ mới chỉ đạt đƣợc
những tiến bộ ban đầu và cần phải có nhiều cố gắng hơn nữa từ tất cả các thành
viên của thị trƣờng. Tuy các cơ quan quản lý đã cố gắng dùng các công cụ pháp
luật để bảo vệ quyền lợi các nhà đầu tƣ nhƣng chƣa thực sự hiệu quả. Các công
cụ tài chính thì hầu nhƣ chƣa đƣợc triển khai, nhiều thiệt hại chƣa đƣợc đền bù
thoả đáng dẫn tới sự sụt giảm niềm tin nghiêm trọng của nhà đầu tƣ vào thị
trƣờng. Việc tìm hiểu thực trạng vấn đề bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ trên thị
trƣờng chứng khoán Việt Nam hiện nay, từ đó rút ra đƣợc những nguyên nhân
cũng nhƣ yêu cầu đặt ra đối với việc bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ là một việc làm
hết sức cần thiết.
Xuất phát từ thực trạng và nguyên nhân những tồn tại của vấn đề bảo vệ
quyền lợi nhà đầu tƣ chứng khoán tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế “Bảo vệ
quyền lợi của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam” hi vọng sẽ
đề ra đƣợc những giải pháp hữu hiệu cũng nhƣ những đề xuất, kiến nghị đến các
cơ quan chức năng để giúp cho vấn đề bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ chứng khoán
ở Việt Nam ngày càng đƣợc củng cố và hoàn thiện, góp phần thúc đẩy sự phát
triển ổn định, công bằng và minh bạch trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
2. Tổng quan nghiên cứu
2.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài
Bảo vệ quyền lợi nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán là vấn đề nhận
đƣợc sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Có thể kể đến một số công
trình nghiên cứu của nƣớc ngoài có liên quan đến chủ đề này nhƣ sau:
Năm 1999, nhóm tác giả Rafael La Porta, Florencio Lopez-de-Silanes,
Andrei Shleifer, và Robert Vishny đến từ Viện Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia
(Mỹ) – National Bureau of Economic Research (NBER) đã cho ra đời công trình
nghiên cứu về mang tên “Investor Protection: Origins, Consequences,
Reform”.
Một đóng góp rất quan trọng của công trình là nếu để thị trƣờng tài chính
phát triển tự do sẽ không phải là cách làm tốt để khuyến khích thị trƣờng phát
triển, mà cần có một hành lang pháp lý bảo vệ các nhà đầu tƣ, có thể bằng toà án,
hoặc bằng chính các thành viên tham gia thị trƣờng.
Năm 2000, tác giả Olivier de La Grandville- Giáo sƣ Kinh tế tại Đại học
Geneva và Tham sƣ tại Chuyên ngành Khoa học Quản lý và Kỹ thuật tại Đại học
Stanford đã xuất bản cuốn “Bond Pricing and Portfolio Analysis: Protecting
Investors in the Long Run” (Giá trái phiếu và phân tích danh mục đầu tư: bảo
vệ các nhà đầu tư dài hạn).
Cuốn sách này đã cung cấp một cái nhìn toàn diện, cho phép tiếp cận các
phƣơng pháp quan trọng nhất trong định giá trái phiếu trong 20 năm qua. Với độ
chính xác cao dựa trên những nguyên tắc kinh tế cơ bản, Olivier de La
Grandville đã trình bày một khuôn khổ thống nhất cho sự hiểu biết các công cụ
định giá trái phiếu cơ bản. Trong đó sự đóng góp có giá trị nhất của cuốn sách là
lý luận chung có thể sử dụng để bảo vệ các nhà đầu tƣ chống lại các sự thay đổi
trong cơ cấu lãi suất.
Năm 2003, nhóm tác giả Rui Castro đến từ Khoa Kinh tế học trƣờng Đại
học Montreal Canada, Gian Luca Clementi đến từ Trƣờng Đại học New York
và Clenn MacDonald đến từ trƣờng Đại học Washington Mỹ đã cùng nghiên
cứu và đƣa ra công trình “Investor Protection, Optimal Incentives, and
Economic Growth”. Nghiên cứu này đƣa ra một vài mối liên quan thú vị giữa
bảo vệ nhà đầu tƣ và tăng trƣởng kinh tế. Họ đã chỉ ra rằng sự phân bổ rủi ro đƣa
đến các hợp đồng tài chính tối ƣu sẽ làm tăng mức độ bảo vệ nhà đầu tƣ.
Năm 2004, hai tác giả Arturo Bris và Christos Cabilis đến từ Trung tâm
Tài chính Quốc tế Yale (Mỹ) đã công bố công trình “The Value of Investor
Protection: Firm Evidence from Cross-Border Mergers”. Nghiên cứu này chỉ
ra giá trị của việc bảo vệ nhà đầu tƣ thông qua những minh chứng cụ thể từ các
doanh nghiệp có sự hợp tác xuyên quốc gia.
Năm 2005, hai tác giả Marco Pagano đến từ Đại học Napoli Federico II
và Paolo Volpin đến từ Trƣờng Kinh doanh London đã đƣa ra nghiên cứu của
mình về “Shareholder Protection, Stock Market Development, and Politics”.
Công trình này nghiên cứu về việc bảo vệ các cổ đông và phát triển thị
trƣờng chứng khoán. Hai ông đã đƣa ra một mô hình kinh tế trong đó chỉ ra mối
liên hệ nhân quả giữa bảo vệ nhà đầu tƣ và sự phát triển của thị trƣờng chứng
khoán. Khi vấn đề bảo vệ nhà đầu tƣ đƣợc thực hiện tốt, các công ty có thể phát
hành công khai minh bạch và công bằng hơn, dẫn tới thị trƣờng chứng khoán có
khả năng mở rộng và phát triển hơn. Việc tăng cƣờng phát hành sẽ tạo thêm
nhiều nhà đầu tƣ mới, và họ cũng cần đƣợc hỗ trợ để đƣợc bảo vệ tốt hơn.
Năm 2006 tác giả Pietro Tommasino đến từ Viện nghiên cứu kinh tế,
ngân hàng Italia cho ra đời nghiên cứu về “The Political Economy of Investor
Protection”. Trong nghiên cứu này, tác giả xây dựng một mô hình trong đó giữ
nguyên mối quan hệ giữa luật pháp bảo vệ nhà đầu tƣ và nền kinh tế cũng nhƣ
những đặc điểm chính trị. Công trình cũng giải quyết sự ảnh hƣởng lẫn nhau về
kinh tế và chính trị giữa bảo vệ nhà đầu tƣ và sự điều chỉnh nguồn lao động.
Năm 2007, Alberto Chong đến từ Ngân hàng Phát triển Quốc tế Mỹ và
Florencio López de Silanes - Giáo sƣ trƣờng Đại học Quản lý Yale và cũng là
nhà nghiên cứu của Viện nghiên cứu Kinh tế Quốc gia (NBER) (Mỹ) đã xuất bản
cuốn sách “Investor Protection and Corporate Governance” Firm-level
Evidence Across Latin America.
Cuốn sách đã chỉ ra mức độ bảo vệ nhà đầu tƣ và vấn đề quản trị công ty
ở các nƣớc Mỹ Latin. Các dữ liệu trong cuốn sách có thể cho phép các nhà
nghiên cứu kết luận rằng các công ty tự áp đặt thực tiễn quản trị công ty tốt hơn,
hoặc đƣợc niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Mỹ đang đƣợc định giá cao hơn
và có thể huy động vốn với chi phí thấp hơn. Mặc dù các kết quả này là đáng
khích lệ, nhƣng họ chỉ rõ một hƣớng đi thiếu vững chắc cho sự phát triển trong
tƣơng lai của thị trƣờng vốn các nƣớc Châu Mỹ Latin.
Năm 2008, tác giả Daniel Szentkuti ngƣời Hungary xuất bản cuốn sách
“Minority Shareholder Protection: Germany, France, and the United
Kingdom:A Comparative Overview ” (Bảo vệ cổ đông thiểu số, so sánh tổng
quan giữa Đức, Pháp và Anh).
Trong cuốn sách này, tác giả đã chỉ ra 3 mô hình công ty luật chính ở
Châu Âu đối với vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số. Bắt đầu từ các phân tích tổng
thể của các công ty và các nhóm lợi ích khác nhau, nghiên cứu đề cập đến những
hiểu biết về kinh tế, xã hội bên cạnh việc bảo vệ cổ đông thiểu số. Dựa trên các
công cụ bảo vệ chủ yếu, tác giả đã tìm ra sự khác biệt giữa Đức, Pháp và Anh.
Trong từng giai đoạn hoạch định chính sách có giá trị cạnh tranh, các nhà lập
pháp chỉ có một con đƣờng hẹp để đáp ứng tất cả các lợi ích hợp pháp.
Năm 2009, tác giả Pavel Sevcik chuyên ngành Kinh tế Khoa học, trƣờng
Đại học Quebec Montreal, Canada đã đƣa ra nghiên cứu về “Financial
Contracts and the Political Economy of Investor Protection”. Trong nghiên
cứu này, tác giả đã đƣa ra lý thuyết về mức độ bảo vệ nhà đầu tƣ. Mức độ bảo vệ
thấp thƣờng đi kèm với các chi phí cao về tài chính do những vấn đề xấu phát
sinh giữa các nhà đầu tƣ và các doanh nghiệp. Tác giả phân tích mức độ bảo vệ
nhà đầu tƣ thế nào trong mô hình tích luỹ tƣ bản với các hợp đồng tài chính tối
ƣu. Trong đó việc bảo vệ nhà đầu tƣ một cách thiếu hoàn thiện sẽ là một rào cản
đến với doanh nghiệp trong việc thu hút ngoại tệ khi nhu cầu vốn ngày càng cao.
Năm 2010, tác giả Alessandra Bonfiglioli đến từ Viện Phân tích Kinh tế-
CSIC và CEPR – Anh quốc đã công bố nghiên cứu của mình về “Investor
Protection and Income Inequality: Rick Sharing vs Risk Taking”. Tác giả đã
cung cấp lý thuyết về mối quan hệ mang tính hệ thống giữa bảo vệ nhà đầu tƣ và
thu nhập bất cân xứng thông qua sự phân bổ rủi ro tài chính và rủi ro thu nhập
của doanh nghiệp.
Từ năm 2009 đến 2011, Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC có dự án đánh giá
thẻ điểm Quản trị công ty tại 100 doanh nghiệp niêm yết trên TTCKVN, trong
đó có nhiều tiêu chí liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi NĐT.
Từ năm 2012-2014, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) thực hiện đánh
giá thẻ điểm QTCT tại 40 DNNY trên TTCK VN.
Mặc dù tiếp cận và luận giải phạm trù bảo vệ nhà đầu tƣ còn có những
điểm khác nhau, nhƣng các công trình do các học giả này công bố về bảo vệ
quyền lợi hợp pháp của nhà đầu tƣ cũng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu ở nhiều
quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên vẫn chƣa có công trình khoa học nào của nƣớc
ngoài nghiên cứu về việc Bảo vệ nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán Việt
Nam, ngoại trừ đánh giá hàng năm của một số tổ chức kinh tế thế giới nhƣ Ngân
hàng Thế giới, Diễn đàn Kinh tế Thế giới... về môi trƣờng kinh doanh, trong đó
có đánh giá về mức độ bảo vệ nhà đầu tƣ tại các công ty đại chúng nói chung của
Việt Nam.
2.2 Những nghiên cứu ở trong nƣớc
Năm 2004, Tiến sĩ Phạm Trọng Bình- Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc đã
thực hiện đề tài cấp Uỷ ban: “Bảo vệ quyền lợi của các nhà đầu tư trên thị
trường cổ phiếu- Thực trạng và giải pháp”. Với đề tài này, tác giả đã phân tích
sâu sắc hệ thống lý luận về vấn đề bảo vệ nhà đầu tƣ kết hợp với những kinh
nghiệm quốc tế. Mặt khác tác giả cũng tìm hiểu thực trạng vấn đề bảo vệ nhà đầu
tƣ trên thị trƣờng cổ phiếu Việt Nam trong khoảng thời gian từ khi thị trƣờng
chứng khoán Việt Na