QTG với tư h là một bộ phận ủ quyền SHTT, đã và đ ng đóng v i tr
qu n trọng đối với sự ph t triển kinh tế - xã hội ủ mỗi quố gi ũng như qu
trình hội nhập quố tế ủ quố gi đó. Bảo hộ QTG tạo môi trường s ng tạo và
truyền b tri thứ nhân loại, khuyến khí h hoạt động s ng tạo, nghiên ứu kho họ
ủ nhân tổ hứ , là nguồn đóng góp ơ bản ho sự ph t triển kho họ - kỹ
thuật, văn hó - nghệ thuật và văn minh nhân loại. Cùng với xu thế phát triển của
thời đại, các sản phẩm trí tuệ là đối tượng của QTG ngày càng chiếm tỷ trọng cao
trong nền kinh tế.
Ngày nay, sự phát triển của công nghệ số, internet, mạng xã hội đã giúp tác
giả và chủ sở hữu dễ dàng mang tác phẩm của mình tới gần hơn với công chúng,
ũng như kh i th tối đ quyền lợi hợp pháp của mình. Tuy nhiên, sự phát triển
quá nhanh của công nghệ số ũng đem lại nhiều rắc rối và thử th h đối với chủ thể
quyền và ơ qu n nhà nước trong việc kiểm soát và xử lý các hành vi xâm phạm.
Hiện nay, các hành vi xâm phạm QTG đ ng ó hiều hướng gi tăng đ ng kể. Hành
vi phổ biến nhất phải kể đến là nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày
hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và phương
tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu QTG. Cụ thể, hình thức phổ
biến của hành vi này trên thực tế là sự xuất hiện dày đặc việc kinh doanh phi pháp
thông qua những tr ng web đọc truyện, nghe nhạ , xem phim “lậu”. Không hỉ vậy,
một số hành vi xâm phạm kh ũng rất phổ biến như s o hép hoặc làm tác phẩm
phái sinh mà không có sự cho phép của chủ sở hữu, sử dụng tác phẩm mà không chi
trả các quyền lợi vật chất hợp pháp cho chủ sở hữu, hay xuyên tạc nội dung tác
phẩm gây ảnh hưởng đến danh dự và uy tín của tác giả. Những hành vi này không
những hư bị xử lý triệt để mà thậm hí n đượ đón nhận rộng rãi và đ ng dần
trở thành một phần trong văn hó đại chúng hiện nay.
208 trang |
Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Bảo vệ quyền tác giả qua thực tiễn xét xử của toà án nhân dân ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN HUY HOÀNG
BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ QUA THỰC TIỄN XÉT XỬ
CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2022
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN HUY HOÀNG
BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ QUA THỰC TIỄN XÉT XỬ
CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 93.80.107
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Phạm Kim Anh
2. PGS. TS Bùi Anh Thủy
HÀ NỘI - 2022
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nêu trong luận án là trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác. Các số liệu, thông tin, tài
liệu tham khảo trong luận án có xuất xứ rõ ràng, được trích dẫn đầy đủ.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2022
NGHIÊN CỨU SINH
NGUYỄN HUY HOÀNG
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
THUYẾT NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 10
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................. 10
1.2. Những thành tựu nghiên cứu luận án cần kế thừa và những vấn đề
luận án cần tiếp tục nghiên cứu ...................................................................... 24
1.3. Cơ sở lý thuyết nghiên cứu ..................................................................... 28
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 33
Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ
THÔNG QUA XÉT XỬ CỦA TOÀ ÁN ............................................................... 34
2.1. Lý luận về bảo vệ quyền tác giả .............................................................. 34
2.2. Lý luận về bảo vệ quyền tác giả thông qua xét xử tại Toà án ................. 53
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 62
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN BẢO VỆ
QUYỀN TÁC GIẢ THÔNG QUA XÉT XỬ TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN Ở
VIỆT NAM ............................................................................................................. 64
3.1. Thực trạng pháp luật về quyền tác giả và bảo vệ quyền tác giả thông
qua xét xử tranh chấp dân sự tại Tòa án ......................................................... 64
3.2. Thự tiễn bảo vệ quyền tác giả thông qua xét xử tại T n ở Việt Nam ... 114
3.3. Đ nh gi những vướng mắc, bất cập trong quy định của pháp luật và
thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền tác giả thông qua xét xử
dân sự tại Toà án ở Việt Nam....................................................................... 139
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ...................................................................................... 156
Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ THÔNG QUA XÉT
XỬ TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM .................................................. 157
4.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền
tác giả thông qua xét xử tại Tòa án ở Việt Nam .......................................... 157
4.2. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo vệ
quyền tác giả thông qua xét xử tại Toà án ................................................... 161
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ...................................................................................... 186
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 188
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC
GIẢ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ................................................................ 190
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 191
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Biện pháp khẩn cấp tạm thời BPKCTT
Bộ luật Dân sự BLDS
BLTTDS BLTTDS
Bộ luật Hình sự BLHS
Điều ƣớc quốc tế ĐƢQT
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình
Dƣơng
Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-
Pacific Partnership
CPTPP
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng
Trans-Pacific Partnership Agreement
TPP
Hiệp định Thƣơng mại tự do Việt Nam – EU
European-Vietnam Free Trade Agreement
EVFTA
Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thƣơng mại của
quyền sở hữu trí tuệ
The Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual
Property Rights
TRIPs
Nhà xuất bản NXB
Nghiên cứu sinh NCS
Quyền tác giả QTG
Toà án nhân dân TAND
Sở hữu trí tuệ SHTT
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
QTG với tư h là một bộ phận ủ quyền SHTT, đã và đ ng đóng v i tr
qu n trọng đối với sự ph t triển kinh tế - xã hội ủ mỗi quố gi ũng như qu
trình hội nhập quố tế ủ quố gi đó. Bảo hộ QTG tạo môi trường s ng tạo và
truyền b tri thứ nhân loại, khuyến khí h hoạt động s ng tạo, nghiên ứu kho họ
ủ nhân tổ hứ , là nguồn đóng góp ơ bản ho sự ph t triển kho họ - kỹ
thuật, văn hó - nghệ thuật và văn minh nhân loại. Cùng với xu thế phát triển của
thời đại, các sản phẩm trí tuệ là đối tượng của QTG ngày càng chiếm tỷ trọng cao
trong nền kinh tế.
Ngày nay, sự phát triển của công nghệ số, internet, mạng xã hội đã giúp tác
giả và chủ sở hữu dễ dàng mang tác phẩm của mình tới gần hơn với công chúng,
ũng như kh i th tối đ quyền lợi hợp pháp của mình. Tuy nhiên, sự phát triển
quá nhanh của công nghệ số ũng đem lại nhiều rắc rối và thử th h đối với chủ thể
quyền và ơ qu n nhà nước trong việc kiểm soát và xử lý các hành vi xâm phạm.
Hiện nay, các hành vi xâm phạm QTG đ ng ó hiều hướng gi tăng đ ng kể. Hành
vi phổ biến nhất phải kể đến là nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày
hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và phương
tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu QTG. Cụ thể, hình thức phổ
biến của hành vi này trên thực tế là sự xuất hiện dày đặc việc kinh doanh phi pháp
thông qua những tr ng web đọc truyện, nghe nhạ , xem phim “lậu”. Không hỉ vậy,
một số hành vi xâm phạm kh ũng rất phổ biến như s o hép hoặc làm tác phẩm
phái sinh mà không có sự cho phép của chủ sở hữu, sử dụng tác phẩm mà không chi
trả các quyền lợi vật chất hợp pháp cho chủ sở hữu, hay xuyên tạc nội dung tác
phẩm gây ảnh hưởng đến danh dự và uy tín của tác giả. Những hành vi này không
những hư bị xử lý triệt để mà thậm hí n đượ đón nhận rộng rãi và đ ng dần
trở thành một phần trong văn hó đại chúng hiện nay. Bởi vậy, việc bảo vệ QTG
trước các hành vi xâm phạm, áp dụng các biện pháp đủ răn đe ho những đối tượng
xâm phạm quyền, ũng như nâng o ý thức tôn trọng QTG của cộng đồng là vấn
2
đề mang tính thời sự và cấp thiết hiện nay. Đặc biệt, một thực tế đ ng diễn ra là mặc
dù các hành vi xâm phạm QTG khá phổ biến, tuy nhiên, quy định pháp luật vẫn
hư đầy đủ và rõ ràng để giúp chủ thể quyền đ i lại những quyền lợi hính đ ng,
ũng như xử lý bên xâm phạm QTG một cách thoả đáng.
Trong xu thế hội nhập quố tế, Việt N m từ năm 2007 đã là thành viên ủ Tổ
hứ Thương mại Thế giới (WTO) và hiện đ ng th m gi rất nhiều ĐƯQT song
phương và đ phương về bảo hộ quyền SHTT nói hung, QTG nói riêng. Đặ biệt
trong thời gi n gần đây, Việt N m đã th m gi vào Hiệp định thương mại tự do
(FTA) thế hệ mới, điển hình là Hiệp định Đối t Toàn diện và Tiến bộ xuyên Th i
Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại Việt N m - EU (EVFTA), Hiệp định
Đối t kinh tế toàn diện khu vự (RCEP), trong đó, điều khoản về bảo hộ QTG
đã đượ nâng o mứ bảo hộ so với huẩn mự quố tế phổ biến hiện n y là Công
ướ Berne về bảo hộ QTG. Các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đặt r
những yêu ầu o về tính minh bạ h ủ hính s h, quy định liên qu n đến
SHTT, đ i hỏi ph p luật SHTT Việt N m ần ó sự sử đổi, bổ sung để đảm bảo sự
tương thí h với hiệp định này. Hiệp định CPTPP ũng như EVFTA đặ biệt nhấn
mạnh đến yêu ầu bảo hộ QTG trong môi trường kỹ thuật số, b o gồm: quy định về
hành vi xâm phạm và việ tăng ường biện ph p hình sự và dân sự trong việ xử lý
hành vi xâm phạm trong môi trường số; ơ hế bảo vệ “Quản lý quyền kỹ thuật số”
(Digit l Right M n gement-DRM) gồm Biện ph p ông nghệ bảo vệ quyền
(Technical Protection Measure – TPM) và Thông tin quản lý quyền (Right
M n gement Inform tion – RMI); Cơ hế tr h nhiệm ủ nhà ung ấp dị h vụ
internet (Internet Servi e Provider-ISP) để đối phó với “vấn nạn” xâm phạm QTG trên
môi trường số. Đây ũng là th h thứ đặt r trong việ hoàn thiện ph p luật ũng như
ơ hế thự thi QTG ở Việt N m trong thời gi n tới khi mà quy định ủ ph p luật Việt
N m về vấn đề này vẫn n sơ sài, hư đ p ứng đượ yêu ầu về tính tương thí h với
Hiệp định thương mại tự do mà Việt N m th m gi gần đây, ũng như hư bảo vệ
hiệu quả QTG trướ những hành vi xâm phạm ngày àng gi tăng ả trên môi trường
truyền thống và môi trường kỹ thuật số.
3
Trong ơ hế bảo vệ QTG đ ng được vận hành, giải quyết tranh chấp về
QTG bằng biện pháp dân sự đượ đ nh gi là ơ hế bảo vệ quyền phổ biến và hữu
hiệu nhất trên thế giới hiện nay. Trong pháp luật Việt Nam, biện pháp dân sự ũng
thể hiện được những ưu thế riêng so với biện pháp hành chính và biện pháp hình sự.
Nếu như biện pháp hành chính và biện pháp hình sự chỉ ó ý nghĩ ngăn hặn hành
vi xâm phạm, áp dụng các chế tài hành chính hoặc hình sự nhằm răn đe, gi o dục
đối tượng vi phạm, thì trong biện pháp dân sự, chủ thể QTG bên cạnh quyền yêu
cầu chấm dứt hành vi xâm phạm, còn có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại đối với
những thiệt hại thực tế do hành vi xâm phạm gây ra cả về vật chất lẫn tinh thần.
Mặc dù biện pháp dân sự được cho là có những ưu thế vượt trội trong việc bảo vệ
QTG, tuy nhiên, số lượng tranh chấp về QTG được giải quyết tại Toà án Việt Nam
vẫn còn rất khiêm tốn. Thực tiễn xét xử tranh chấp về QTG của Toà án tại Việt
Nam còn bộc lộ nhiều hạn chế như: Thủ tục tố tụng phức tạp, kéo dài, tốn kém thời
gian, công sức và chi phí cho việc kiện tụng; việc áp dụng pháp luật để giải quyết
vụ án củ ơ qu n xét xử trong một số vụ n n hư hính x , gây nhiều tranh
cãi; nhiều vụ việc Toà án thiếu ơ sở ph p lý để đư r những phán quyết thấu tình
đạt lý Đặc biệt, đối với yêu cầu bồi thường thiệt hại, chủ sở hữu QTG thường sẽ
gặp khó khăn trong việc chứng minh thiệt hại thực tế. Nếu chủ thể quyền không có
sự chuẩn bị trước, thì khi có hành vi xâm phạm xảy ra, sẽ rất khó trong việc chuẩn
bị các bằng chứng để chứng minh thiệt hại. Do đó, mức bồi thường mà bên bị xâm
phạm quyền có thể đ i đượ thông qu ơ hế giải quyết tại Tòa án thường thấp hơn
so với thiệt hại thực tế và không đủ sứ răn đe đối với bên thực hiện hành vi xâm
phạm khi mà lợi ích mang về gấp nhiều lần so với mức bồi thường hay phạt. Điều
này dẫn đến các chủ thể quyền còn e ngại và dè dặt trong việc lựa chọn Toà n là ơ
quan bảo vệ quyền, lợi ích hợp ph p ho mình. Trong khi đó trên thực tế, các vụ
việc tranh chấp, xâm phạm QTG vẫn ngày àng gi tăng về số lượng và tính chất
phức tạp, cần có những biện pháp giải quyết thoả đ ng.
Ngày 22/8/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1068/QĐ-TTg
phê duyệt Chiến lượ SHTT đến năm 2030 - hiến lượ đầu tiên m ng tầm quố gi
4
về SHTT mà một trong những nhiệm vụ trọng tâm là “nâng cao hiệu quả thực thi
pháp luật SHTT, giảm thiểu tình trạng xâm phạm quyền SHTT”. Để đạt đượ
mụ tiêu đề r , Chiến lượ đặt r hín nhóm nhiệm vụ, giải ph p ần triển kh i thự
hiện, trong đó ó nhiệm vụ “đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động thực thi
quyền SHTT, đặc biệt nâng cao hiệu quả xét xử và giải quyết các tranh chấp về
QTG tại Toà án”. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng cộng sản VN lần thứ XIII ũng
đã chỉ ra một trong những nhiệm vụ trọng tâm của định hướng phát triển đất nước
giai đoạn 2021 – 2030 là “hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất là pháp luật về bảo hộ
SHTT và giải quyết các tranh chấp dân sự, khắc phục những điểm nghẽn cản trở sự
phát triển của đất nước”.
Cho đến thời điểm hiện n y, hư ó ông trình nghiên ứu nào có tính bao
quát và toàn diện về bảo vệ QTG thông qua xét xử tại Toà án. Từ thực tiễn trên,
việc nghiên cứu đề tài “Bảo vệ quyền tác giả qua thực tiễn xét xử của tòa án nhân
dân ở Việt Nam hiện nay” là một nhu cầu cấp bách của khoa học pháp lý ở Việt
Nam hiện nay. Đây ũng là lý do mà NCS đã lựa chọn đề tài này để nghiên cứu và
làm luận án Tiến sĩ luật học.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mụ đí h nghiên ứu của luận án là làm rõ các vấn đề lý luận, thực trạng pháp
luật bảo hộ quyền tác giả và thực tiễn bảo vệ QTG thông qua xét xử tại Toà án Việt
Nam, từ đó, đề xuất định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu
quả áp dụng pháp luật trong bảo vệ QTG tại Toà án ở Việt Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mụ đí h trên, Luận n x định thực hiện các nhiệm vụ nghiên
cứu s u đây:
Một là, phân tích và xây dựng ơ sở lý luận về bảo vệ QTG thông qu phương
thức xét xử tại Toà n, trong đó làm rõ nội dung lý luận như: Kh i niệm, đặc
điểm của QTG, bảo hộ và bảo vệ QTG; các nguyên tắc bảo vệ QTG; đặ trưng ủa
bảo vệ QTG thông qu phương thức xét xử tại Toà án (làm rõ điểm khác biệt so với
các biện pháp bảo vệ khác); những yếu tố t động đến việc bảo vệ QTG thông qua
5
phương thức xét xử tại Toà án; những nội dung ơ bản của pháp luật về bảo vệ
QTG thông qu phương thức xét xử tại Toà án.
Hai là, nghiên cứu quy định của pháp luật nội dung, pháp luật tố tụng về
bảo hộ QTG và bảo vệ QTG bằng biện pháp dân sự; thực tiễn áp dụng pháp luật
trong giải quyết tranh chấp về QTG tại Toà án thông qua các vụ n điển hình; chỉ ra
những bất cập trong hệ thống pháp luật và vướng mắc trong thực tiễn thi hành.
Ba là, nghiên cứu đư r định hướng và đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm
hoàn thiện pháp luật SHTT và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ
QTG thông qu phương thức xét xử tại Toà án ở Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận án là các lý thuyết về bảo hộ QTG, quy định
của pháp luật SHTT Việt Nam và các ĐƯQT mà Việt Nam là thành viên về bảo hộ
QTG và thực tiễn bảo vệ QTG thông qu phương thức xét xử dân sự tại Toà án ở
Việt Nam hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Bảo vệ QTG thông qu phương thức xét xử tại Toà án là vấn đề rất
lớn, có thể được phân tích ở nhiều mứ độ, nhiều khía cạnh khác nhau. Trong phạm vi
của một Luận án tiến sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế, các Nghiên cứu của Luận án tập
trung vào vấn đề xét xử dân sự tại Toà án; vấn đề xét xử vụ án hình sự hay hành chính
liên qu n đến QTG không phải là nội dung nghiên cứu chính của Luận án.
Luận án nghiên cứu ba nội dung lớn: (i) lý luận về QTG và bảo vệ QTG; (ii)
pháp luật về bảo hộ và bảo vệ QTG thông qua xét xử tại Toà án, bao gồm pháp luật
nội dung và pháp luật hình thức; (iii) thực tiễn áp dụng pháp luật trong bảo vệ QTG
thông qua các vụ n đã được Toà án xét xử ở Việt Nam trong thời gian qua.
Về không gian và thời gian:
Luận án tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo
vệ QTG, bao gồm: Luật SHTT 2005 (sử đổi bổ sung năm 2009, 2019); BLDS năm
2015; BLTTDS năm 2015, BLHS 2015 (sử đổi bổ sung năm 2017) và quy định
pháp luật liên quan khác, sử dụng các nội dung, số liệu qua hoạt động thực tiễn xét xử
6
tại hệ thống TAND đối với các vụ n liên qu n đến bảo vệ QTG trong phạm vi cả
nước. Luận n ũng nghiên ứu quy định mới về QTG trong Dự thảo số 05 Luật
sử đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT được công bố trên website của Quốc hội,
đượ đư r trình lấy ý kiến của Quốc hội vào kỳ họp tháng 10/2021.
C văn bản pháp luật, thông tin, số liệu, tư liệu phục vụ nghiên cứu Luận án từ
năm 1998 trở lại đây, trong đó chủ yếu là thông tin, tư liệu trong khoảng thời gian
từ khi Luật SHTT 2005 có hiệu lực thi hành, tới nay.
Việc nghiên cứu quy định của ĐƯQT mà Việt Nam là thành viên, và pháp
luật QTG của một số quốc gia chỉ để so s nh, đối chiếu với pháp luật Việt Nam với
mụ đí h để hoàn thiện pháp luật, học hỏi kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả bảo
vệ QTG tại Toà án Việt Nam.
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án
Luận n đượ thự hiện trên ơ sở vận dụng phương ph p luận duy vật biện
hứng, duy vật lị h sử ủ Triết họ M – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các
qu n điểm ủ Đảng Cộng sản và Nhà nướ Cộng h xã hội hủ nghĩ Việt N m về
QTG và bảo vệ QTG thông qu phương thứ xét xử tại hệ thống Toà án ủ Việt
N m hiện n y.
Để làm rõ vấn đề ần nghiên ứu, Luận n sử dụng những phương ph p
nghiên ứu ụ thể như: phương ph p phân tí h, phương ph p tổng hợp, phương
pháp so sánh luật, phương ph p thống kê, phương ph p lị h sử để làm s ng tỏ
những vấn đề lý luận và thự tiễn thi hành quy định về bảo vệ QTG thông qua
phương thứ xét xử tại Toà n theo ph p luật Việt N m.
Phương ph p nghiên ứu ụ thể đượ sử dụng như s u:
Chương 1: Phương ph p phân tí h, so s nh luật, được sử dụng để đ nh gi ,
làm rõ những vấn đề liên qu n đến đề tài nghiên cứu, những vấn đề đã được giải
quyết, những vấn đề còn bỏ ngỏ để định hướng tiếp tục nghiên cứu.
Chương 2: Sử dụng kết hợp phương ph p phân tí h với phương ph p tổng hợp để
làm rõ các vấn đề lý luận pháp luật về bảo vệ QTG thông qua xét xử tại Toà án.
Chương 3: Sử dụng phương ph p thu thập tài liệu, phương ph p nghiên cứu
trường hợp (case study) nhằm đ nh gi thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về
7
bảo vệ QTG thông qu phương thức xét xử tại Toà án ở Việt Nam, nêu nguyên nhân
làm hạn chế việc bảo vệ QTG thông qu phương thức xét xử tại Toà n. Trong hương
này, Luận n ũng đồng thời sử dụng phương ph p hệ thống hóa nhằm kế thừa và tổng
hợp kết quả nghiên cứu đã ông bố.
Chương 4: Áp dụng phương ph p phân tí h, dự b o đư r những khuyến
nghị, giải ph p x đ ng nhằm nâng cao hiệu quả pháp luật về bảo vệ QTG thông
qu phương thức xét xử tại Toà án ở Việt Nam hiện nay.
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
Thứ nhất, trên ơ sở nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài
nướ ó liên qu n đến đề tài, luận n x định những vấn đề đã được nghiên cứu, độ
sâu nghiên cứu và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật về
bảo vệ QTG thông qua xét xử tại Toà án. Kết quả của việc tổng hợp, phân tích,
đ nh gi những ông trình đã ông bố liên qu n đến đề tài nghiên cứu làm sâu sắc
thêm ơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện pháp luật về bảo hộ và bảo vệ QTG
thông qua xét xử tại Toà án.
Thứ hai, luận n đã hệ thống và làm nổi bật những vấn đề lý luận về bảo hộ QTG
nói chung và bảo vệ QTG thông qua xét xử tại Toà án. Luận n đã tổng hợp kh i lược
lịch sử r đời các học thuyết nền tảng của bảo hộ QTG; xây dựng khái niệm và chỉ ra
các đặ điểm của QTG, bảo hộ QTG nói chung và bảo vệ QTG thông qua xét xử tại
Toà án nói riêng; chỉ ra yêu cầu bảo vệ QTG trong các ĐƯQT mà Việt Nam là thành
viên. Những vấn đề này ó ý nghĩ qu n trọng, tạo nền tảng lý luận về pháp luật và
hoàn thiện pháp luật về bảo vệ QTG thông qua xét xử của Toà án.
Thứ ba, thông qua việc phân tích pháp luật thự định và thực tiễn áp dụng pháp
luật trong việc bảo vệ QTG tại Toà án, luận n đã đ nh gi , nhận diện những bất cập
của pháp luật về bảo hộ QTG nói chung và bảo vệ QTG bằng biện pháp dân sự tại Toà
n nói riêng. Đồng thời, qua nghiên cứu thực tiễn xét xử các tranh chấp về QTG tại Toà
án, luận n đ nh gi , phân tích những tồn tại, hạn chế và chỉ ra nguyên nhân hạn chế
của việc bảo vệ QTG tại Toà án Việt Nam hiện nay.
Thứ tư, qua nghiên cứu pháp luật quốc tế, đặc biệt là các Hiệp định thương mại
tự do mà Việt Nam tham gia gần đây và thực tiễn bảo vệ QTG thông qua xét xử tại
8
Toà án ở một số quốc gi