Luận án Bất cân xứng thông tin về chương trình đào tạo đại học giữa các bên liên quan: Nghiên cứu trường hợp các trường đại học công lập tự chủ ở Việt Nam

2.3. Bất cân xứng thông tin về chương trình đào tạo đại học giữa các bên liên quan2.3.1. Nội hàmLý thuyết BCX TT lần đầu tiên được đề xuất bởi Akerlof vào năm 1970. Bất cân xứng (Asymmetric) là sự không ngang bằng, không cùng một kích cỡ, hình thức (Oxford Advanced Learner’s Dictionary). BCX TT được hiểu là “sự không ngang bằng về những thông tin sẵn có mà mỗi bên tham gia vào một giao dịch được biết” (Akerlof, 1970,trang 489).BCX TT xảy ra khi có ít nhất hai bên tham gia giao dịch và phải chia sẻ thông tin để ra quyết định. Spense A. Michael (2001) cho rằng đây là một dạng thất bại của thị trường, khi một bên không có đủ thông tin cần thiết. Joseph và cộng sự (2010) coi đây là trạng thái không cân bằng về thông tin giữa các bên giao dịch. Keynes (1939)cho rằng BCX TT gây ra sự không hoàn hảo của thị trường, ảnh hưởng đến quyết định mua bán. Tình trạng này có thể xảy ra trước hoặc trong khi giao dịch. Nếu thông tin không đầy đủ, bên còn lại có thể đưa ra quyết định sai lầm. Joseph Stiglitz (2001) cho rằng nguyên nhân là do các chủ thể kinh tế có mức độ nắm bắt thông tin khác nhau vàcó thể cố tình che giấu thông tin để đạt lợi thế. Như vậy dưới cách tiếp cận về CTĐT ĐH, BCX TT thì quan điểm của luận án về BCX TT trong CTĐT ĐH giữa các bên liên quan được hiểu như sau:BCX TT trong CTĐT ĐH giữa các bên liên quan tại các trường ĐH công lập tự chủ là tình trạng thông tin về CTĐT do các trường ĐH không cung cấp đầy đủ và không cập nhật cho các bên liên quan. Đồng thời hình thức cung cấp không phù hợp dẫn đến hệ quả lựa chọn nghịch và rủi ro về đạo đức trong thị trường GDĐH.

pdf273 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 27/03/2025 | Lượt xem: 17 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Bất cân xứng thông tin về chương trình đào tạo đại học giữa các bên liên quan: Nghiên cứu trường hợp các trường đại học công lập tự chủ ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN BÙI ĐỨC D ŨNG BẤT CÂN X ỨNG THÔNG TIN V Ề CH ƯƠ NG TRÌNH ĐÀO T ẠO ĐẠI H ỌC GI ỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN: NGHIÊN C ỨU TR ƯỜNG H ỢP CÁC TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC CÔNG L ẬP T Ự CH Ủ Ở VI ỆT NAM LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ NGÀNH QU ẢN LÝ KINH T Ế HÀ N ỘI, NĂM 2024 BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC KINH T Ế QU ỐC DÂN BÙI ĐỨC D ŨNG BẤT CÂN X ỨNG THÔNG TIN V Ề CH ƯƠ NG TRÌNH ĐÀO T ẠO ĐẠI H ỌC GI ỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN: NGHIÊN C ỨU TR ƯỜNG H ỢP CÁC TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC CÔNG L ẬP T Ự CH Ủ Ở VI ỆT NAM Chuyên ngành: QU ẢN LÝ KINH T Ế (KHOA H ỌC QU ẢN LÝ) Mã s ố: 9310110 LU ẬN ÁN TI ẾN S Ĩ Ng ười h ướng d ẫn khoa h ọc: GS.TS TR ẦN TH Ị VÂN HOA HÀ N ỘI, NĂM 2024 i LỜI CAM K ẾT Tôi đã đọc và hi ểu v ề các hành vi vi ph ạm s ự trung th ực trong h ọc thu ật. Tôi cam kết b ằng danh d ự cá nhân r ằng lu ận án này do tôi t ự th ực hi ện và không vi ph ạm yêu cầu v ề sự trung th ực trong h ọc thu ật. Hà N ội, ngày tháng n ăm 2024 Nghiên c ứu sinh (ký và ghi rõ h ọ tên) Bùi Đức D ũng ii MỤC L ỤC LỜI CAM K ẾT ................................................................................................................................... i MỤC L ỤC ............................................................................................................................................ ii DANH M ỤC CH Ữ VI ẾT T ẮT ...................................................................................................... vi DANH M ỤC B ẢNG BI ỂU ............................................................................................................ vii DANH M ỤC B ẢNG HÌNH ............................................................................................................ ix PH ẦN M Ở ĐẦU ............................................................................................................................... 10 1. S ự cần thi ết c ủa đề tài lu ận án ............................................................................ 10 2. M ục tiêu và câu h ỏi nghiên c ứu c ủa lu ận án ..................................................... 14 3. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu....................................................................... 14 4. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu .................................................................................... 16 5. Nh ững đóng góp m ới c ủa lu ận án ....................................................................... 19 6. K ết c ấu c ủa lu ận án .............................................................................................. 20 CH ƯƠ NG 1: T ỔNG QUAN NGHIÊN C ỨU ........................................................................... 21 1.1. Các nghiên c ứu liên quan đến đào t ạo đại h ọc và ch ươ ng trình đào t ạo ..... 21 1.2. Nghiên c ứu v ề các bên liên quan đến ch ươ ng trình đào t ạo ......................... 24 1.3. Nghiên c ứu v ề bất cân x ứng thông tin v ề ch ươ ng trình đào t ạo................... 28 1.4. Kho ảng tr ống nghiên c ứu ................................................................................. 32 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 1 ................................................................................................................. 34 CH ƯƠ NG 2: C Ơ S Ở LÝ LU ẬN VÀ TH ỰC TI ỄN V Ề BẤT CÂN X ỨNG THÔNG TIN CH ƯƠ NG TRÌNH ĐÀO T ẠO ĐẠI H ỌC GI ỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN ..................... 35 2.1. Ch ươ ng trình đào t ạo đại h ọc .......................................................................... 35 2.1.1. Khái ni ệm ...................................................................................................... 35 2.1.2. Nguyên t ắc và n ội dung xây d ựng ch ươ ng trình đào t ạo .............................. 37 2.1.3. Các bên liên quan đến ch ươ ng trình đào t ạo đại h ọc .................................... 38 2.2. Thông tin v ề ch ươ ng trình đào t ạo đại h ọc..................................................... 39 2.2.1. N ội dung thông tin v ề ch ươ ng trình đào t ạo đại h ọc .................................... 39 2.2.2. Hình th ức và ngu ồn cung c ấp thông tin v ề ch ươ ng trình đào t ạo đại h ọc .... 40 2.3. B ất cân x ứng thông tin v ề ch ươ ng trình đào t ạo đại h ọc gi ữa các bên liên quan .................................................................................................................... 41 iii 2.3.1. N ội hàm ........................................................................................................ 41 2.3.2. Đặc điểm và h ệ qu ả của b ất cân x ứng thông tin v ề ch ươ ng trình đào t ạo đại h ọc ..................................................................................................................... 42 2.3.3. Tiêu chí đánh giá b ất cân x ứng thông tin trong ch ươ ng trình đào t ạo đại h ọc .... 45 2.3.4. Ph ươ ng pháp và cách th ức gi ải quy ết b ất cân x ứng thông tin v ề ch ươ ng trình đào t ạo đại h ọc gi ữa các bên liên quan ................................................................... 47 2.3.5. Nhân t ố ảnh h ưởng đến b ất cân x ứng thông tin v ề ch ươ ng trình đào t ạo đại học đối v ới các bên liên quan ................................................................................. 50 2.4. Kinh nghi ệm c ủa các qu ốc gia trên th ế gi ới trong qu ản lý gi ảm thi ểu b ất cân xứng thông tin v ề ch ươ ng trình đào t ạo đại h ọc. .................................................. 55 2.4.1. Kinh nghi ệm c ủa m ột s ố nước trên th ế gi ới ................................................. 55 2.4.2. Bài h ọc cho Vi ệt Nam................................................................................... 61 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 2 ................................................................................................................. 62 CH ƯƠ NG 3: PH ƯƠ NG PHÁP NGHIÊN C ỨU ...................................................................... 63 3.1. B ối c ảnh nghiên c ứu .......................................................................................... 63 3.1.1. Th ực tr ạng đào t ạo đại h ọc t ại Vi ệt Nam giai đoạn 2013-2023 ................... 63 3.1.2. Th ực tr ạng v ề tự ch ủ đào đạo đại h ọc ở các tr ường đại h ọc công l ập .......... 63 3.1.3. Yêu c ầu cung c ấp thông tin v ề ch ươ ng trình đào t ạo đại h ọc c ủa B ộ Giáo d ục và Đào t ạo ............................................................................................................... 66 3.2. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu ................................................................................. 70 3.2.1. Quy trình điều tra .......................................................................................... 70 3.2.2. Thi ết k ế phi ếu điều tra .................................................................................. 71 3.2.3. Ph ươ ng pháp ch ọn m ẫu ................................................................................ 74 3.2.4. Ph ươ ng pháp x ử lý s ố li ệu ............................................................................ 75 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 3 ................................................................................................................. 79 CH ƯƠ NG 4: TH ỰC TR ẠNG B ẤT CÂN X ỨNG THÔNG TIN V Ề THÔNG TIN CH ƯƠ NG TRÌNH ĐÀO T ẠO ĐẠI H ỌC GI ỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN T ẠI CÁC TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC CÔNG L ẬP T Ự CH Ủ Ở VI ỆT NAM ................................................ 80 4.1. Mô t ả mẫu điều tra và ki ểm định thang đo .................................................... 80 4.1.1. Mô t ả mẫu điều tra ........................................................................................ 80 4.1.2. Ki ểm định thang đo ...................................................................................... 82 iv 4.2. Th ực tr ạng cung c ấp thông tin v ề ch ươ ng trình đào t ạo đại h ọc t ại các tr ường đại h ọc công l ập t ự ch ủ ............................................................................................ 83 4.2.1. N ội dung thông tin công khai ....................................................................... 84 4.2.2. Hình th ức và th ời gian công khai thông tin .................................................. 88 4.2.3. S ử dụng các ph ươ ng ti ện để cung c ấp thông tin ........................................... 89 4.3. Th ực tr ạng b ất cân x ứng thông tin v ề ch ươ ng trình đào t ạo đại h ọc gi ữa các bên liên quan t ại các tr ường đại h ọc công lập t ự ch ủ ở Vi ệt Nam ...................... 90 4.3.1. Th ực tr ạng b ất cân x ứng thông tin v ề ch ươ ng trình đào t ạo gi ữa tr ường đại học và sinh viên ...................................................................................................... 90 4.3.2. Th ực tr ạng b ất cân x ứng thông tin v ề ch ươ ng trình đào t ạo gi ữa tr ường đại học và nhà tuy ển d ụng ............................................................................................ 97 4.3.3. Th ực tr ạng b ất cân x ứng thông tin v ề ch ươ ng trình đào t ạo gi ữa tr ường đại học và cán b ộ qu ản lý và gi ảng viên ..................................................................... 103 4.3.4. Th ực tr ạng b ất cân x ứng thông tin v ề ch ươ ng trình đào t ạo gi ữa tr ường đại học và ph ụ huynh h ọc sinh ................................................................................... 107 4.4. Tác động ngh ịch c ủa b ất cân x ứng thông tin v ề ch ươ ng trình đào t ạo gi ữa tr ường đại h ọc v ới các bên liên quan ................................................................... 118 4.4.1. Th ực tr ạng t ỷ lệ SV ch ậm t ốt nghi ệp, thôi h ọc ........................................... 118 4.4.2. M ức độ hài lòng chung c ủa các bên liên quan v ề cung c ấp thông tin ch ươ ng trình đào t ạo t ại các tr ường đại h ọc công l ập t ự ch ủ............................................. 120 4.5. Nguyên nhân ảnh h ưởng đến b ất cân x ứng thông tin gi ữa các bên liên quan về chươ ng trình đào t ạo đại h ọc t ại tr ường đại h ọc công l ập t ự ch ủ ở Vi ệt Nam .. 123 4.5.1. Nguyên nhân thu ộc v ề các tr ường đại h ọc ................................................. 123 4.5.2. Nguyên nhân thu ộc bên ngoài tr ường đại h ọc ............................................ 127 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 4 ............................................................................................................... 131 CH ƯƠ NG 5: ĐỊNH H ƯỚNG, GI ẢI PHÁP GI ẢM THI ỂU B ẤT CÂN X ỨNG THÔNG TIN V Ề THÔNG TIN CH ƯƠ NG TRÌNH ĐÀO T ẠO ĐẠI H ỌC GI ỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN T ẠI CÁC TR ƯỜNG ĐẠI H ỌC CÔNG L ẬP T Ự CH Ủ Ở VI ỆT NAM ............ 132 5.1. Xu h ướng ảnh h ưởng đến phát tri ển giáo d ục đại h ọc và b ất cân x ứng thông tin v ề ch ươ ng trình đào t ạo gi ữa các bên liên quan t ại các tr ường đại h ọc công lập t ự ch ủ đến n ăm 2030........................................................................................ 132 5.1.1. Xu h ướng qu ốc t ế ....................................................................................... 132 5.1.2. Xu h ướng trong n ước .................................................................................. 135 v 5.2. Quan điểm và m ục tiêu phát tri ển giáo d ục đại h ọc và gi ảm b ất cân x ứng thông tin v ề ch ươ ng trình đào t ạo đại h ọc gi ữa các bên liên quan t ại các tr ường đại h ọc công l ập t ự ch ủ .......................................................................................... 136 5.2.1. Quan điểm ................................................................................................... 137 5.2.2. M ục tiêu ...................................................................................................... 137 5.3. Định h ướng phát tri ển giáo d ục đại h ọc và gi ảm b ất cân x ứng thông tin v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan t ại các tr ường đại h ọc công l ập t ự ch ủ. ..... 139 5.4. Gi ải pháp gi ảm b ất cân x ứng thông tin v ề ch ươ ng trình đào t ạo đại h ọc gi ữa các bên liên quan t ại các tr ường đại h ọc công l ập t ự ch ủ ở Vi ệt Nam .............. 141 5.4.1. Đổi m ới t ư duy lãnh đạo c ủa tr ường đại h ọc v ề cung c ấp thông tin ch ươ ng trình đào t ạo đại h ọc v ới các bên liên quan. ......................................................... 142 5.4.2. Khai thác có hi ệu qu ả hệ th ống qu ản tr ị thông tin ch ươ ng trình đào t ạo ... 143 5.4.3. Nâng cao n ăng l ực truy ền thông trong cung c ấp thông tin v ề ch ươ ng trình đào tạo v ới các bên liên quan ...................................................................................... 144 5.4.4. T ăng c ường đầu t ư ngu ồn l ực cho qu ản tr ị thông tin ch ươ ng trình đào t ạo trong tr ường đại h ọc.............................................................................................. 147 5.4.5. Chu ẩn hoá, đa d ạng hóa n ội dung và hình th ức cung c ấp thông tin ch ươ ng trình đào t ạo phù h ợp v ới t ừng bên liên quan ....................................................... 147 5.5. Khuy ến ngh ị..................................................................................................... 153 5.5.1. Khuy ến ngh ị với B ộ GD& ĐT .................................................................... 153 5.5.2. Khuy ến ngh ị nhà tuy ển d ụng ...................................................................... 155 5.5.3. Khuy ến ngh ị học sinh, sinh viên ................................................................ 155 5.5.4. Khuy ến ngh ị cán b ộ qu ản lý và gi ảng viên ................................................ 156 TÓM T ẮT CH ƯƠ NG 5 ............................................................................................................... 157 KẾT LU ẬN ...................................................................................................................................... 158 DANH M ỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA H ỌC C ỦA TÁC GI Ả ĐÃ ĐƯỢC CÔNG B Ố CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LU ẬN ÁN ............................................................................. 160 DANH M ỤC TÀI LI ỆU THAM KH ẢO .................................................................................. 161 PH Ụ LỤC ......................................................................................................................................... 173 vi DANH M ỤC CH Ữ VI ẾT T ẮT TT KÝ HI ỆU VI ẾT T ẮT CỤM T Ừ ĐẦY ĐỦ 1 BCX TT Bất cân x ứng thông tin 2 CBQL&GV Cán b ộ qu ản lý và gi ảng viên 3 CMCN Cách m ạng công nghi ệp 4 CT ĐT Ch ươ ng trình đào t ạo 5 ĐH Đại h ọc 6 ĐHQG Đại h ọc Qu ốc gia 7 DN Doanh nghi ệp 8 ĐTĐH Đào t ạo đại h ọc 9 GD& ĐT Giáo d ục và Đào t ạo 10 GD ĐH Giáo d ục đại h ọc 11 GDP Thu nh ập qu ốc n ội 12 HĐT Hội đồng tr ường 13 KHCN Khoa h ọc công ngh ệ 14 KT-XH Kinh t ế - xã h ội 15 NCKH Nghiên c ứu khoa h ọc 16 NCS Nghiên c ứu sinh 17 NSL Đ Năng su ất lao động 18 NSNN Ngân sách nhà n ước 19 PHHS Ph ụ huynh h ọc sinh 20 QLNN Qu ản lý nhà n ước 21 R&D Nghiên c ứu và phát tri ển 22 SV Sinh viên 23 THPT Trung h ọc ph ổ thông 24 TP Thành ph ố 25 TTL Đ Th ị tr ường lao động 26 WB Ngân hàng th ế gi ới vii DANH M ỤC B ẢNG BI ỂU Bảng 1.1: Tổng h ợp các nghiên c ứu v ề bên liên quan đến CT ĐT ĐH ....................... 26 Bảng 3.1: Tổng quan n ội dung thông tin c ủa ch ươ ng trình đào t ạo ............................ 72 Bảng 3.2: Cấu trúc b ảng h ỏi ........................................................................................ 73 Bảng 3.3: Quy mô m ẫu điều tra ................................................................................... 75 Bảng 4.1: Quy mô m ẫu điều tra sinh viên ................................................................... 80 Bảng 4.2: Quy mô m ẫu điều tra nhà tuy ển d ụng ......................................................... 81 Bảng 4.3: Quy mô m ẫu điều tra cán b ộ và gi ảng viên ................................................ 81 Bảng 4.4: Quy mô m ẫu điều tra h ọc sinh và ph ụ huynh h ọc sinh ............................... 82 Bảng 4.5: Kết qu ả ki ểm định Cronbach’s Alpha ......................................................... 82 Bảng 4.6: K ết qu ả ki ểm định Cronbach’s Alpha ......................................................... 83 Bảng 4.7: N ội dung công khai thông tin theo quy định c ủa Thông t ư 36/2017/TT- BGD ĐT t ại 3 tr ường ĐH công l ập t ự ch ủ trong m ẫu nghiên c ứu ............. 87 Bảng 4.8: Hình th ức và th ời gian công khai thông tin theo quy định c ủa Thông t ư 36/2017/TT-Bộ GD& ĐT t ại 3 tr ường ĐH thu ộc m ẫu nghiên c ứu ............ 88 Bảng 4.9: X ếp h ạng điểm trung bình c ủa các thang đo v ề tầm quan tr ọng và m ức độ ti ếp cận c ủa thông tin v ề CT ĐT đối v ới sinh viên ............................................ 93 Bảng 4.10: Điểm trung bình v ề mức độ đầy đủ, m ức độ cập nh ật và s ự hài lòng đối v ới thông tin được cung c ấp v ề CT ĐT đối v ới sinh viên ................................ 95 Bảng 4.11: X ếp h ạng điểm trung bình c ủa các thang đo v ề tầm quan tr ọng và m ức độ ti ếp c ận c ủa thông tin v ề CT ĐT đối v ới nhà tuy ển d ụng ........................... 99 Bảng 4.12: Điểm trung bình v ề mức độ đầy đủ, m ức độ cập nh ật và s ự hài lòng đối v ới thông tin được cung c ấp v ề CT ĐT đối v ới nhà tuy ển d ụng .................... 101 Bảng 4.13: X ếp h ạng điểm trung bình c ủa các thang đo v ề tầm quan tr ọng và m ức độ ti ếp c ận c ủa thông tin v ề CT ĐT đối v ới CBQL&GV .............................. 103 Bảng 4.14: T ỷ lệ CBQL&GV không quan tâm nhi ều nh ất t ại 3 tr ường đại h ọc ........ 104 Bảng 4.15: Điểm trung bình v ề mức độ đầy đủ, m ức độ cập nh ật và s ự hài lòng đối v ới thông tin được cung c ấp v ề CT ĐT đối v ới CBQL&GV ......................... 105 Bảng 4.16: X ếp h ạng điểm trung bình c ủa các thang đo v ề tầm quan tr ọng và m ức độ ti ếp c ận c ủa thông tin v ề CT ĐT đối v ới PHHS ....................................... 109 viii Bảng 4.17: Điểm trung bình v ề mức độ đầy đủ, m ức độ cập nh ật và s ự hài lòng đối v ới thông tin được cung c ấp v ề CT ĐT đối v ới PHHS ................................... 111 Bảng 4.18: X ếp h ạng điểm trung bình c ủa các thang đo v ề tầm quan tr ọng và m ức độ ti ếp c ận c ủa thông tin v ề CT ĐT đối v ới h ọc sinh .................................... 115 Bảng 4.19: Điểm trung bình v ề mức độ đầy đủ, m ức độ cập nh ật và s ự hài lòng đối v ới thông tin được cung c ấp v ề CT ĐT đối v ới h ọc sinh ................................ 116 Bảng 4.20: T ỷ lệ SV ch ậm t ốt nghi ệp, thôi h ọc t ại các tr ường Đại h ọc trong m ẫu nghiên c ứu . 118 Bảng 4.21: Chênh lêch điểm trung bình gi ữa t ầm quan tr ọng và m ức độ ti ếp c ận thông tin c ủa các bên liên quan .......................................................................... 122 Bảng 4.22: Điểm trung bình chung v ề mức độ cập nh ật, m ức độ đầy đủ và s ự hài lòng của các bên liên quan ............................................................................... 122 ix DANH M ỤC B ẢNG HÌNH Hình 3.1. Quy trình điều tra kh ảo sát và phân tích d ữ li ệu ........................................... 70 Hình 4.1: Chênh l ệch thông tin gi ữa nhu c ầu đào t ạo và m ức độ ti ếp c ận gi ữa các nhóm thông tin v ề CT ĐT c ủa sinh viên ................................................................. 96 Hình 4.2: Chênh l ệch thông tin gi ữa nhu c ầu đào t ạo và m ức độ ti ếp c ận gi ữa các nhóm thông tin v ề CT ĐT c ủa nhà tuy ển d ụng ..................................................... 102 Hình 4.3: Chênh l ệch thông tin gi ữa nhu c ầu đào t ạo và m ức độ ti ếp c ận gi ữa các nhóm thông tin v ề CT ĐT c ủa CBQL&GV .......................................................... 106 Hình 4.4: Chênh l ệch thông tin gi ữa nhu c ầu đào t ạo và m ức độ ti ếp c ận gi ữa các nhóm thông tin v ề CT ĐT c ủa PHHS .................................................................... 113 Hình 4.5: Chênh l ệch thông tin gi ữa nhu c ầu đào t ạo và m ức độ ti ếp c ận gi ữa các nhóm thông tin v ề CT ĐT c ủa h ọc sinh ................................................................. 117 10 PH ẦN M Ở ĐẦU 1. S ự c ần thi ết c ủa đề tài lu ận án Giáo d ục đóng vai trò quan tr ọng trong phát tri ển kinh t ế, đặ c bi ệt ở các qu ốc gia đang phát tri ển. Lý thuy ết v ề v ốn con ng ười t ừ th ập niên 60 ch ỉ ra r ằng v ốn con ng ười là y ếu t ố chính tác độ ng đế n t ăng tr ưởng kinh t ế thông qua vi ệc nâng cao ch ất l ượng và năng su ất lao độ ng (NSL Đ). C ụ th ể: (i) Giáo d ục là điều ki ện tiên quy ết cho t ăng tr ưởng kinh t ế và n ăng su ất nhân t ố t ổng h ợp, nh ờ vào vi ệc th ực hi ện và đổi m ới công ngh ệ (Benhabib và Spiegel, 1994). (ii) Giáo d ục b ổ sung c ần thi ết cho đầ u t ư vào v ốn v ật chất. Thi ếu v ốn nhân l ực có th ể c ản tr ở phát tri ển k ỹ thu ật và kh ả n ăng s ử d ụng ho ặc t ạo ra công ngh ệ m ới, gi ải thích vì sao đầu t ư vào v ốn v ật ch ất không chuy ển t ừ n ước giàu sang n ước nghèo (Lucas, 1990). Chính vì nh ận th ức được vai trò c ủa giáo d ục nói chung và giáo d ục đạ i h ọc (GD ĐH) nói riêng, Đảng và Nhà n ước ta đã xác định giáo d ục đào t ạo là qu ốc sách hàng đầu, coi đầ u t ư cho giáo d ục đào t ạo là đầu t ư cho phát tri ển nh ằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân l ực và b ồi d ưỡng nhân tài nh ằm phát tri ển ti ềm n ăng trí tu ệ, cung c ấp cho đấ t nước ngu ồn lao độ ng có ch ất l ượng cao. Chính sách phát tri ển GD ĐH được th ể hi ện thông qua: Chi ến l ược phát tri ển giáo d ục Vi ệt Nam 2009-2020; Ngh ị quy ết s ố 29- NQ/TW ngày 04/11/2013 c ủa H ội ngh ị Trung ươ ng 8 khóa XI v ề đổ i m ới c ăn b ản, toàn di ện giáo d ục và đào t ạo đáp ứng yêu c ầu công nghi ệp hóa, hi ện đạ i hóa trong điều ki ện kinh t ế th ị tr ường đị nh h ướng xã h ội ch ủ ngh ĩa và h ội nh ập qu ốc t ế; Lu ật GD ĐH s ửa đổi 2018; Chi ến l ược phát tri ển giáo d ục giai đoạn 2011-2020; D ự th ảo Chi ến l ược phát tri ển giáo d ục Vi ệt Nam giai đoạn 2021-2030, t ầm nhìn đến n ăm 2045....Chính vì v ậy th ời gian qua GD ĐH Vi ệt Nam đạ t được nhi ều thành t ựu: (i) Quy mô đào t ạo liên t ục tăng lên v ới 242 tr ường đạ i học ( ĐH) và 1,73 tri ệu sinh viên đại h ọc chính quy, 61.413 học viên h ọc th ạc s ĩ và 6.434 nghiên c ứu sinh trong n ăm h ọc 2022-2023. (ii) Đội ng ũ gi ảng viên gia t ăng v ề s ố l ượng và ch ất l ượng v ới 82.474 gi ảng viên, trong đó 31,94% có trình độ ti ến s ĩ tr ở lên, 0,93% và 6,41% ng ười có h ọc hàm giáo s ư và phó giáo s ư; T ỷ lệ sinh viên/gi ảng viên đại h ọc đạ t 27,4 ng ười. (iii) Ch ất l ượng giáo d ục đạ i h ọc ngày càng t ăng. Tính đến cu ối n ăm 2023, Vi ệt Nam có 261 c ơ s ở đào t ạo hoàn thành đánh giá ngoài và 194 c ơ s ở được ki ểm đị nh theo tiêu chu ẩn trong n ước, cùng v ới 9 c ơ s ở được ki ểm đị nh theo tiêu chu ẩn qu ốc t ế. Các c ơ s ở GD ĐH Vi ệt Nam ti ếp t ục c ải thi ện v ị trí trên các b ảng x ếp h ạng qu ốc t ế, v ới 6 c ơ s ở trong danh sách THE WUR 2023, 3 c ơ s ở trong QS Sustainability Rankings 2023, và 11 c ơ s ở trong QS Asia University Rankings 2023. Ngoài ra, 9 c ơ s ở được x ếp h ạng trong b ảng x ếp h ạng t ầm ảnh h ưởng c ủa Times Higher Education, t ăng 2 c ơ s ở so v ới n ăm 2022 (B ộ Giáo d ục và Đào t ạo, 2023). (iv) 11 Tự ch ủ trong GD ĐH đã có nhi ều chuy ển bi ến tích c ực trong th ời gian qua. Các c ơ s ở GD ĐH ở Vi ệt Nam được trao quy ền t ự ch ủ và ph ải ch ịu trách nhi ệm gi ải trình v ề ch ất lượng đào t ạo và chu ẩn đầ u ra để đáp ứng nhu c ầu c ủa ng ười h ọc và xã h ội. Trách nhi ệm này được th ực hi ện công khai, minh b ạch theo quy đị nh c ủa Lu ật Giáo d ục đạ i h ọc n ăm 2012 (s ửa đổ i, b ổ sung n ăm 2018), Ngh ị đị nh s ố 99/2019/N Đ-CP ngày 30/12/2019 c ủa Chính ph ủ quy đị nh ch ỉ ti ết và h ướng d ẫn thi hành m ột s ố điều c ủa Lu ật s ửa đổ i, b ổ sung một s ố điều c ủa Lu ật Giáo d ục đạ i h ọc, Quy ch ế t ổ ch ức và ho ạt độ ng c ủa c ơ s ở GD ĐH do H ội đồ ng tr ường ban hành và các quy định khác c ủa pháp lu ật có liên quan, c ụ th ể: Tự ch ủ trong vi ệc xác đị nh ch ỉ tiêu tuy ển sinh, công b ố công khai các ch ỉ tiêu này, ch ất lượng đào t ạo, điều ki ện đả m b ảo ch ất l ượng, t ỷ l ệ vi ệc làm c ủa sinh viên t ốt nghi ệp, và thông tin tài chính c ủa tr ường. Tuy nhiên GD ĐH Vi ệt Nam còn nhi ều b ất c ập nh ư: (i) T ỷ l ệ sinh viên t ốt nghi ệp ngày càng gi ảm khi chênh l ệch gi ữa sinh viên tuy ển m ới và sinh viên t ốt nghi ệp ngày càng tăng, đặc bi ệt giai đoạn 2017-2022, xu h ướng này th ể hi ện rõ nét nh ất. (ii) C ơ c ấu đào tạo b ất h ợp lý, ch ưa g ắn v ới th ị tr ường lao độ ng. Vi ệt Nam đứ ng th ứ 137/140 qu ốc gia được đánh giá trong Báo cáo Ch ỉ s ố N ăng l ực C ạnh tranh n ăm 2018 v ề m ức độ phù h ợp k ỹ năng của sinh viên t ốt nghi ệp đạ i h ọc d ựa trên kh ảo sát v ới các nhà tuy ển d ụng ở m ỗi qu ốc gia (Di ễn đàn Kinh t ế Th ế gi ới, 2018). (iii) Ch ất l ượng đào t ạo còn h ạn ch ế, nhi ều tr ường đạ i học ch ưa xây d ựng được ch ươ ng trình đào t ạo có ch ất l ượng. (iv) M ức độ bao ph ủ th ấp và bất bình đẳng trong ti ếp c ận GD ĐH (WB, 2020). (iii) Quá trình t ự ch ủ GD ĐH công l ập còn ch ậm và ch ưa hi ệu qu ả Nguyên nhân c ủa tình tr ạng trên là do: Th ứ nh ất, thi ếu v ốn đầ u tư phát tri ển GD ĐH. N ăm 2016, t ỷ l ệ chi tiêu công cho GD ĐH chi ếm 0,33% GDP, th ấp hơn so v ới m ột s ố n ước trong khu v ực và trên th ế gi ới (Trung Qu ốc: 0,87%; Thái Lan: 0,64%; Singapore: 1%, Ph ần Lan: 1,89%; Anh: 1,29%) (WB, 2020). Đế n n ăm 2020, t ỷ l ệ chi tiêu công cho GDDH còn 0,23% GDP (B ộ Tài chính, 2023). Th ứ hai, hi ệu qu ả qu ản lý và qu ản tr ị GD ĐH còn y ếu. Th ứ ba, b ất cân x ứng thông tin trong GD ĐH còn l ớn Để đạ t được m ục tiêu trong dự th ảo chi ến l ược phát tri ển GD ĐH đế n n ăm 2030, tầm nhìn 2045 “Phát tri ển n ền GD ĐH ch ất l ượng, hi ệu qu ả, công b ằng, minh b ạch và hi ện đạ i, đáp ứng yêu c ầu và d ẫn d ắt phát tri ển kinh t ế - xã h ội c ủa đấ t n ước, đáp ứng nhu c ầu h ọc t ập c ủa nhân dân. Đế n n ăm 2030, Vi ệt Nam n ằm trong 4 qu ốc gia có h ệ th ống GD ĐH t ốt nh ất khu vực Đông Nam Á ” đòi h ỏi h ệ th ống GD ĐH Vi ệt Nam c ần ph ải có nh ững gi ải pháp kh ắc ph ục nguyên nhân gây ra h ạn ch ế trong phát tri ển GD ĐH th ời gian qua. Trong đó vi ệc nghiên c ứu “Bất cân x ứng thông tin v ề ch ươ ng trình đào tạo đại h ọc gi ữa các bên liên quan: Nghiên c ứu tr ường h ợp các tr ường đại h ọc công lập t ự ch ủ ở Vi ệt Nam” là r ất c ần thi ết b ởi nh ững lý do sau: 12 Th ứ nh ất, bất cân x ứng thông tin (BCX TT) v ề ch ươ ng trình đào t ạo đại h ọc (CT ĐT ĐH) gây ra nhi ều t ổn th ất cho xã h ội. BCX TT trong CT ĐT ĐH s ẽ dẫn đến 2 h ệ qu ả: (i) L ựa ch ọn ngh ịch và (ii) R ủi ro về đạo đức. Trong đó l ựa ch ọn ng ịch s ẽ dẫn đến h ậu qu ả gây nhi ều t ổn th ất cho xã h ội, cụ th ể: (i) Ch ất l ượng lao động th ấp, không đáp ứng được nhu c ầu c ủa các nhà tuy ển dụng do đào t ạo không phù h ợp v ới th ị tr ường lao động (TTL Đ). (ii) T ỷ lệ bỏ học gi ữa ch ừng cao. (iii) T ỷ lệ th ất nghi ệp cao và NSL Đ th ấp. (iv) T ốn chi phí đào t ạo nhân l ực khi đào t ạo không hi ệu qu ả do thi ếu thông tin. Th ứ hai, ch ưa có nhi ều nghiên c ứu v ề tình tr ạng BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan t ại Vi ệt Nam Các nghiên c ứu đã th ực hi ện trong l ĩnh v ực đào t ạo đại h ọc ( ĐTĐH) t ại Vi ệt Nam ch ủ yếu t ập trung vào hai v ấn đề lớn là: ch ất l ượng đào t ạo trong m ối liên h ệ với s ự hài lòng và trung thành (Nguy ễn Thành Long, 2008; Nguyễn Th ị Hoàng Y ến, 2013; Nguyễn Vi ệt Hùng, Hà Qu ỳnh Hoa, 2014) và t ự ch ủ tài chính (V ũ Th ị Thanh Th ủy và V ũ Duy Hào, 2012; Đặng Th ị Lệ Xuân, 2015). Các nghiên c ứu riêng v ề hệ th ống qu ản lý thông tin được th ực hi ện đơ n l ẻ theo t ừng c ơ s ở đào t ạo nh ằm ph ục v ụ quá trình tác nghi ệp c ụ th ể (Nguy ễn Thanh Tu ấn, 2014; Nguyễn Qu ỳnh Mai và c ộng s ự, 2016; Phạm Th ảo và Nguy ễn Qu ỳnh Mai, 2016). Hi ện nay có nghiên c ứu c ủa Phan H ồng Mai (2020) đã ch ỉ ra hi ện tr ạng BCX TT trong ĐTĐH t ại Vi ệt Nam khi s ử dụng b ộ dữ li ệu điều tra 5 tr ường ĐH (bao g ồm c ả tr ường t ự ch ủ và ch ưa t ự ch ủ) và đối t ượng điều tra là sinh viên, doanh nghi ệp, cán b ộ gi ảng viên và c ơ quan ch ủ qu ản c ủa 5 tr ường ĐH. Nghiên c ứu đã ch ỉ ra nguyên nhân dẫn đến tình tr ạng BCX TT là do “các tr ường ĐH th ổi ph ồng k ết qu ả, ch ạy theo thành tích x ếp h ạng, không chú tâm đến điều ki ện b ảo đảm ch ất l ượng ”. Bên c ạnh đó nghiên cứu m ới d ừng l ại ở tính xác xu ất trung thành c ủa đối t ượng nghiên c ứu m ỗi khi nhóm thông tin được c ải thi ện để ch ỉ ra t ầm quan tr ọng c ủa c ải thi ện thông tin. Nghiên c ứu ch ưa tính t ầm quan tr ọng và m ức độ dễ ti ếp c ận các nhân t ố tới s ự hài lòng c ủa thông tin được cung c ấp v ề CT ĐT để từ đó ch ỉ ra nhóm thông tin nào ảnh h ưởng l ớn nh ất đến sự hài lòng c ủa các bên liên quan. Đối v ới các tr ường ĐH công l ập t ự ch ủ ở Vi ệt Nam hi ện nay, các nghiên c ứu th ường t ập trung nghiên c ứu v ề: Mô hình t ự ch ủ, t ự ch ủ tài chính, th ực tr ạng c ủa t ự ch ủ, chính sách t ự ch ủ. Đặc bi ệt ch ưa có công trình nghiên c ứu v ề BCX TT v ề CT ĐT ở các tr ường ĐH công l ập t ự ch ủ để kh ẳng định vai trò trách nhi ệm gi ải trình c ủa tr ường ĐH với các bên liên quan t ừ khi th ực hi ện c ơ ch ế tự ch ủ ĐH. 13 Th ứ ba, các tr ường ĐH th ực hi ện tri ển khai minh b ạch thông tin là t ất y ếu Trong giai đoạn 2012-2023, B ộ Giáo d ục và Đào t ạo (GD& ĐT) đã ban hành Thông t ư s ố 36/2017/TT-BGD ĐT ban hành Quy ch ế th ực hi ện công khai đối v ới c ơ s ở GD ĐT thu ộc h ệ th ống giáo d ục qu ốc dân. Thông t ư là c ơ s ở để các tr ường ĐH t ăng cường th ực hi ện trách nhi ệm gi ải trình và công khai, minh b ạch thông tin để ng ười h ọc và toàn xã h ội giám sát ho ạt động. Bên c ạnh đó, trong Lu ật Giáo d ục Đại h ọc 2018, s ửa đổi b ổ sung Điều 32 (Quy ền t ự ch ủ và trách nhi ệm gi ải trình c ủa c ơ s ở GD ĐH), trong đó có nh ấn m ạnh các nội dung th ể hi ện công khai thông tin nh ư: (i) T ại M ục 2 điểm d: Công khai điều ki ện bảo đả m ch ất l ượng, k ết qu ả ki ểm đị nh, t ỷ l ệ sinh viên t ốt nghi ệp có vi ệc làm và thông tin khác theo quy định c ủa pháp lu ật. (ii) T ại M ục 6 điểm b: Công khai báo cáo h ằng năm v ề các ch ỉ s ố k ết qu ả ho ạt độ ng trên trang thông tin điện t ử c ủa c ơ s ở GD ĐH; th ực hi ện ch ế độ báo cáo đị nh k ỳ, độ t xu ất v ới ch ủ s ở h ữu và c ơ quan qu ản lý có th ẩm quy ền. (iii) T ại M ục 6 điểm d: Th ực hi ện công khai trung th ực báo cáo tài chính h ằng năm và n ội dung khác trên trang thông tin điện t ử c ủa c ơ s ở GD ĐH theo quy đị nh c ủa Bộ GD& ĐT. Nh ư v ậy, vai trò trách nhi ệm gi ải trình c ủa tr ường ĐH v ới các bên liên quan trong giai đoạn hi ện nay là t ất y ếu. Do đó, các tr ường ĐH nh ất là tr ường ĐH công l ập t ự ch ủ cần có nh ững gi ải pháp để kh ẳng đị nh vai trò trách nhi ệm gi ải trình c ủa mình v ới các bên liên quan t ừ khi th ực hi ện c ơ ch ế t ự ch ủ ĐH. Th ứ t ư, trong D ự th ảo Xây d ựng Khung Chi ến l ược phát tri ển GD ĐH giai đoạn 2021-2030, t ầm nhìn 2045 đã xác định 4 chi ến l ược phát tri ển: (i) Chi ến l ược v ăn hóa ch ất l ượng. (ii) Chi ến l ược t ối ưu hóa h ệ th ống. (iii) Chi ến l ược tài chính đòn b ảy và (iv) Chi ến l ược giáo d ục ĐH s ố. Trong đó chi ến l ược ĐH s ố đề u nh ấn m ạnh đế n các n ội dung: Hoàn thi ện c ơ s ở d ữ li ệu qu ốc gia v ề GD ĐH; Phát tri ển h ệ th ống thông tin qu ản lý toàn ngành k ết n ối liên thông v ới ph ần m ềm qu ản tr ị nhà tr ường t ại các c ơ s ở GD ĐH; Phát tri ển và tích h ợp các công c ụ đánh giá, phân tích d ữ li ệu; H ệ th ống ph ản h ồi, l ấy ý ki ến các bên liên quan; h ệ th ống ki ểm đị nh ch ất l ượng GD ĐH Trên c ơ s ở đó cho th ấy vi ệc hoàn thi ện h ệ th ống thông tin v ề CT ĐT và h ệ th ống ph ản h ồi c ủa các bên liên quan là c ần thi ết để th ực hi ện chi ến l ược ĐH s ố trong b ối cảnh m ới. Với nh ững lý do nêu trên, là m ột thành viên làm vi ệc trong các tr ường ĐH, nghiên cứu sinh ch ọn đề tài lu ận án “Bất cân x ứng thông tin v ề ch ươ ng trình đào t ạo đại h ọc gi ữa các bên liên quan: Nghiên c ứu tr ường h ợp các tr ường đại h ọc công l ập t ự ch ủ 14 ở Vi ệt Nam ” nh ằm góp ph ần gi ảm thi ểu BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan, ti ết ki ệm chi phí cho xã h ội. Lu ận án s ẽ ti ếp c ận v ấn đề BCXTT v ề CT ĐT ĐH theo góc độ khoa h ọc qu ản lý. 2. M ục tiêu và câu h ỏi nghiên c ứu c ủa lu ận án 2.1. M ục tiêu t ổng quát Lu ận án nh ằm góp ph ần hoàn thi ện thêm c ơ s ở lý lu ận và th ực ti ễn v ề BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan t ại các tr ường ĐH công l ập t ự ch ủ ở Vi ệt Nam, và đề xu ất định h ướng gi ải pháp nh ằm gi ảm thi ểu BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan trong th ời gian t ới. 2.2. M ục tiêu c ụ th ể - Hệ th ống hóa các mô hình nghiên c ứu v ề BCX TT trên c ơ s ở đó làm rõ n ội hàm và các bi ểu hi ện c ủa BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan. - Phân tích rõ th ực tr ạng và nguyên nhân c ủa BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan hi ện nay t ại các tr ường ĐH công l ập t ự ch ủ ở Vi ệt Nam. Đề xu ất quan điểm, định h ướng và các gi ải pháp nh ằm gi ảm thi ểu BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan t ại các tr ường ĐH trong th ời gian t ới. 2.3. Câu h ỏi nghiên c ứu Nh ằm hi ện th ực hóa m ục tiêu nghiên c ứu đặt ra, lu ận án h ướng t ới tr ả lời nh ững câu h ỏi nghiên c ứu sau: Nội hàm và các bi ểu hi ện BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan nh ư th ế nào? Th ực tr ạng BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan t ại các tr ường ĐH công lập t ự ch ủ ở Vi ệt Nam ra sao? Gi ải pháp nào để gi ảm thi ểu BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan t ại các tr ường ĐH công l ập t ự ch ủ ở Vi ệt Nam. 3. Đối t ượng và ph ạm vi nghiên c ứu 3.1. Đối t ượng nghiên c ứu Đối t ượng nghiên c ứu c ủa lu ận án là s ự BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan. 3.2. Ph ạm vi nghiên c ứu a. Ph ạm vi n ội dung Th ứ nh ất, Lu ận án nghiên c ứu v ề BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan. Trong đó, thông tin v ề CT ĐT ĐH được gi ới h ạn n ội dung thông tin được cung c ấp nh ư: 15 i) Các thông tin chung v ề CTĐT; II) Các thông tIn về cơ s ở vật ch ất và uy tín c ủa tr ường; iii) Thông tin v ề kết qu ả đào t ạo và uy tín c ủa CTĐT; Iv) Thông tIn lIên quan đến chi phí đào t ạo và các d ịch v ụ hỗ tr ợ; v) Thông tIn lIên quan đến TTL Đ có liên quan đến CT ĐT. Hình th ức thông tin v ề CT ĐT được cung c ấp t ừ tr ường đại h ọc d ựa trên yêu c ầu c ủa B ộ GD& ĐT bao g ồm c ả trong 3 công khai và tiêu chu ẩn ki ểm định. N ội dung ti ếp c ận t ừ sinh viên, h ọc sinh, ph ụ huynh, nhà tuy ển d ụng, cán b ộ và gi ảng viên, và được xem xét theo 3 khía c ạnh: m ức độ đầy đủ của thông tin, m ức độ cập nh ật c ủa thông tin và s ự hài lòng đối với thông tin được cung c ấp. Lu ận án không nghiên c ứu vi ệc cung c ấp thông tin qua bên th ứ ba là gi ới truy ền thông và c ộng đồng là các bên truy ền d ẫn thông tin gián ti ếp. b. Ph ạm vi không gian và th ời gian - Ph ạm vi không gian Lu ận án t ập trung nghiên c ứu vào tình tr ạng BCX v ề nội dung và cách th ức cung cấp thông tin v ề CT ĐT ĐH ở tr ường đại h ọc công l ập th ực hi ện thí điểm t ự ch ủ theo Ngh ị quy ết 77/ NQ-CP về thí điểm đổi m ới c ơ ch ế ho ạt động đối v ới các c ơ s ở giáo d ục đại h ọc công l ập giai đoạn 2014 - 2017 ở Vi ệt Nam. Trong đó, lu ận án t ập trung nghiên cứu điển hình ở 3 tr ường đại h ọc kh ối kinh t ế tại 3 thành ph ố lớn là Hà N ội, H ồ Chí Minh và Đà N ẵng, đó là: tr ường Đại h ọc Kinh t ế Qu ốc dân, tr ường Đại h ọc Kinh t ế - Đại h ọc Đà N ẵng và Tr ường Đại h ọc Kinh t ế Thành ph ố Hồ Chí Minh. Lý do lu ận án lựa ch ọn 3 tr ường ĐH thu ộc kh ối kinh t ế là: Th ứ nh ất, trong giai đoạn 2015 quy mô đào tạo ngành kh ối ngành III (Kinh doanh, qu ản lý và Pháp lu ật) có quy mô đào t ạo l ớn nh ất, chi ếm 25%-31,5% t ổng s ố sinh viên chính quy được đào t ạo. Bên c ạnh đó, trong 23 tr ường ĐH công l ập được t ự ch ủ hoàn toàn có trên 70% tr ường có đào t ạo sinh viên kh ối ngành III. (ii) T ại 3 TP l ớn này t ập trung s ố lượng các tr ường ĐH công l ập t ự ch ủ lớn nh ất, đồng th ời nghiên cứu t ại 3 mi ền để th ấy s ự khác bi ệt trong v ăn hóa v ề nhu c ầu cung c ấp thông tin v ề CT ĐT gi ữa các vùng mi ền. - Ph ạm vi th ời gian Lu ận án nghiên c ứu th ực tr ạng BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan d ựa vào s ố li ệu th ứ cấp thu th ập trong giai đoạn 2013-2023. Đồng th ời lu ận án đề xu ất định hướng và gi ải pháp đến n ăm 2030. Lu ận c ứ lựa ch ọn m ốc th ời gian 2013-2023 là t ừ khi Lu ật Giáo d ục Đại h ọc 2012 b ắt đầu quy định v ề tự ch ủ ĐH. Đề xu ất gi ải pháp đến n ăm 2030 là lu ận án d ựa vào t ầm nhìn c ủa Chi ến l ược phát tri ển giáo d ục giai đoạn 2021- 2030, t ầm nhìn 2045. Riêng đối v ới d ữ li ệu s ơ c ấp, lu ận án thu th ập qua kh ảo sát b ảng h ỏi được th ực hi ện t ừ tháng 2/2022 đến tháng 6/2023. 16 4. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu 4.1. Ph ươ ng pháp ti ếp c ận Để th ực hi ện được yêu c ầu đề ra, lu ận án đã s ử dụng các cách ti ếp c ận sau: Cách ti ếp c ận c ủa góc nhìn c ủa khoa h ọc qu ản lý và ti ếp c ận k ết h ợp lý lu ận v ới th ực t ế, c ụ th ể: (i) T ổng quan các tài li ệu trong n ước và ngoài n ước để xây d ựng khung lý thuy ết v ề BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan. (ii) Phân tích th ực tr ạng b ất cân x ứng thông tin v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan t ại các tr ường ĐH công l ập t ự ch ủ tại Vi ệt Nam th ời gian qua để rút ra nh ững nh ận định đánh giá v ề thành công, h ạn ch ế và nguyên nhân gây ra h ạn ch ế. Trên c ơ s ở đó để đề xu ất gi ải pháp gi ảm BCX TT về CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan trong th ời gian t ới. Cách ti ếp c ận đị nh tính : Lu ận án s ử d ụng cách ti ếp c ận này trong (i) Xác định mức độ BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan. (ii) Phân tích quan điểm c ủa các chuyên gia c ũng nh ư nhà qu ản lý xác định BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan và nhân t ố ảnh h ưởng đến BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan. Cách ti ếp c ận định l ượng : Cách ti ếp c ận cu ối cùng mà lu ận án s ử dụng ph ươ ng pháp ti ếp c ận định l ượng làm n ền t ảng trong quá trình thu th ập và phân tích d ữ li ệu, t ừ đó đánh giá th ực tr ạng và đề xu ất các gi ải pháp. Theo đó, lu ận án đã s ử dụng b ảng câu h ỏi kh ảo sát để thu th ập d ữ li ệu v ề th ực tr ạng BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan. Vi ệc thu th ập d ữ li ệu v ới c ỡ mẫu lớn và nhi ều bi ến s ố được th ực hi ện nh ằm đảm b ảo tính đại di ện, khách quan và đúng th ực t ế của các con s ố th ống kê. Trên c ơ s ở ngu ồn d ữ li ệu đó, lu ận án s ẽ vận d ụng các công c ụ phân tích th ống kê định lượng nh ư phân tích nhân t ố khám phá (EFA), h ồi quy, so sánh trung bình... để xử lý d ữ li ệu. Qua đó, ch ỉ ra được chênh l ệch ti ếp c ận thông tin v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan. 4.2. Quy trình nghiên c ứu Để đạt được m ục tiêu nghiên c ứu, lu ận án đã th ực hi ện quy trình nghiên c ứu nh ư sau: - Bước 1: T ổng quan tài li ệu để tìm kho ảng tr ống nghiên c ứu. - Bước 2: Trên c ơ s ở tổng quan tài li ệu c ũng nh ư tham v ấn ý ki ến c ủa các chuyên gia trong l ĩnh v ực GD ĐH, lu ận án hoàn thi ện khung nghiên c ứu BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan. - Bước 3: Thu th ập thông tin để đánh giá BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan t ại các tr ường ĐH công l ập t ự ch ủ. Thông tin lu ận án thu th ập t ừ ngu ồn d ữ li ệu s ơ cấp và th ứ cấp. 17 - Bước 4: Phân tích thực trạng BCX TT về CTĐT ĐH gIữa các bên lIên quan tạI các trường ĐH công lập tự chủ. Trên cơ sở đó rút ra những bất cập trong cung cấp thông tIn về CTĐT ĐH gIữa trường ĐH công lập tự chủ và các bên lIên quan. - Bước 5: Đề xuất quan đIểm, định hướng và gIảI pháp gIảm BCX TT về CTĐT ĐH gIữa các bên lIên quan. Tổng quan nghIên cứu Khoảng trống nghIên cứu Khung lý thuyết về bất cân xứng thông tIn về CTĐT ĐH gIữa các bên lIên quan Số lIệu Số lIệu Thu thập số lIệu thứ cấp sơ cấp Phát hIện vấn đề thực trạng bất cân xứng thông tIn về CTĐT ĐH gIữa các bên lIên quan Đề xuất định hướng và gIảI pháp gIảm bất cân xứng thông tIn về CTĐT ĐH gIữa các bên lIên quan 4.3. Ph ươ ng pháp thu th ập d ữ li ệu Luận án sử dụng cả nguồn dữ lIệu thứ cấp và sơ cấp. VIệc thu thập các dữ lIệu này được thực hIện như sau: - Số lIệu thứ cấp: Luận án sử dụng phương pháp nghIên cứu tạI bàn, thu thập dữ lIệu thứ cấp thông qua phương pháp kế thừa, tổng hợp các tàI lIệu nghIên cứu trước bao gồm các tàI lIệu sau: (I) Các nghIên cứu của các tổ chức và cá nhân và nhóm nghIên cứu có lIên quan đến BCX TT về CTĐT ĐH gIữa các bên lIên quan. (II) Báo cáo của Bộ GD&ĐT, của các trường ĐH công lập tự chủ để phục vụ đánh gIá thực trạng BCX TT về CTĐT ĐH gIữa 18 các bên liên quan nh ư: Báo cáo s ố li ệu th ống kê v ề GDĐH qua các năm; Báo cáo 3 công khai c ủa các c ơ s ở GD ĐH công l ập t ự ch ủ, Ch ươ ng trình đào t ạo; Báo cáo về quy mô đào tạo t ại các tr ường ĐH công l ập; Trang thông tIn của các tr ường ...(iii) Các v ăn b ản quy ph ạm pháp lu ật c ủa Nhà n ước. Các tài li ệu này đều được trích d ẫn đầy đủ trong danh mục tài li ệu tham kh ảo. - Số li ệu s ơ c ấp: Lu ận án s ử dụng s ố li ệu s ơ c ấp t ừ ngu ồn sau: Điều tra b ảng h ỏi b ằng để có thêm thông tin phân tích th ực tr ạng BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan, c ụ th ể: Ch ọn m ẫu kh ảo sát Về đối t ượng kh ảo sát: Lu ận án kh ảo sát 5 nhóm đối t ượng bao g ồm: sInh vIên; học sInh (THPT); phụ huynh; cán bộ qu ản lý, gi ảng viên và nhà tuy ển d ụng. Về ph ạm vi kh ảo sát: (i) Sinh viên, cán b ộ và gi ảng viên c ủa các tr ường đại h ọc thu ộc đối t ượng nghiên c ứu là: Tr ường ĐH Kinh t ế Qu ốc dân, tr ường ĐH Kinh t ế - Đại học Đà N ẵng và Tr ường ĐH Kinh t ế Thành ph ố Hồ Chí Minh. (ii) H ọc sinh THPT, ph ụ huynh h ọc sinh, nhà tuy ển d ụng thu ộc 3 địa ph ươ ng có 3 tr ường ĐH thu ộc đối t ượng nghiên c ứu là: Thành ph ố Hà N ội, Thành ph ố Đà N ẵng và Thành ph ố Hồ Chí Minh. Về hình th ức phát/ g ửi phi ếu kh ảo sát : Lu ận án th ực hi ện kh ảo sát tr ực tuy ến thông qua n ền t ảng Google Form và ch ọn m ẫu theo ph ươ ng pháp thu ận ti ện. Về kích th ước m ẫu: Để kết qu ả nghiên c ứu c ủa lu ận án có tính chính xác và đại di ện cao thì vi ệc l ựa ch ọn c ỡ mẫu kh ảo sát là vô cùng quan tr ọng và c ần thi ết. Theo Comrey (1973), Roger (2006) trong nghiên c ứu định l ượng thì s ố lượng m ẫu kh ảo sát phù h ợp cho nghiên c ứu phân tích nhân t ố tối thi ểu g ấp 5 l ần t ổng s ố bi ến quan sát. Lu ận án s ử dụng 38 bi ến đối v ới kh ảo sát các bên liên quan. Do v ậy, quy mô m ẫu kh ảo sát t ối thi ểu đối v ới các bên liên quan t ối thi ểu là 190 quan sát. Qui mô m ẫu điều tra được c ụ th ể hóa trong ch ươ ng 4 c ủa lu ận án. 4.4. Ph ươ ng pháp phân tích x ử lý d ữ li ệu Các ph ươ ng pháp phân tích thông tin lu ận án s ử dụng: - Ph ươ ng pháp phân tích và t ổng h ợp: Đây là s ử dụng để hệ th ống hóa c ơ s ở lý lu ận v ề BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan. Bên c ạnh đó, lu ận án c ũng s ử dụng ph ươ ng pháp này để đánh giá các ch ủ tr ươ ng c ủa Đảng và Nhà n ước c ũng nh ư các văn b ản th ể ch ế hóa tri ển khai th ực hi ện t ại các tr ường ĐH t ự ch ủ ở Vi ệt Nam. Ngoài ra, ph ươ ng pháp này c ũng s ử dụng để phân tích đánh giá BCX TT v ề CT ĐT ĐH gi ữa các bên liên quan tại tr ường ĐH t ự ch ủ ở Vi ệt Nam.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_bat_can_xung_thong_tin_ve_chuong_trinh_dao_tao_dai_h.pdf
  • pdfCong van dang bo ngay 11 thang 10.pdf
  • docxLA_BuiDucDung_E.docx
  • pdfLA_BuiDucDung_Sum.pdf
  • pdfLA_BuiDucDung_TT.pdf
  • docxLA_BuiDucDung_V.docx
  • pdfQD CS Bui Duc Dung.pdf
Luận văn liên quan