Thực hiện chỉ đạo số 4026/BGDĐT-GDCTHSSV về việc tăng cƣờng giáo
dục KNS cho học sinh ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Bộ GD&ĐT“Tổ chức
bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán
bộ, giáo viên giảng dạy các môn học Đạo đức, Giáo dục công dân, giáo viên
làm công tác tư vấn tâm lý, tổng phụ trách đội, giáo viên làm công tác đoàn,
giáo viên chủ nhiệm lớp trong các nhà trường. Các cơ sở giáo dục tăng cường
giáo dục KNS cho học sinh thông qua việc tiếp tục nâng cao chất lượng dạy
học các môn học Đạo đức, Giáo dục công dân, tích hợp, lồng ghép trong các
môn học liên quan; các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa, hoạt động
trải nghiệm và các hoạt động giáo dục khác đảm bảo thiết thực, hiệu quả, nội
dung giáo dục dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp lứa tuổi”[13]. Đây là một trong những
nội dung đƣợc quan tâm trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới. Giáo dục
KNS theo quan điểm SPTH sẽ đảm bảo nội dung giáo dục dễ hiểu, dễ nhớ, phù
hợp lứa tuổi, tạo sự chủ động, sáng tạo cho học sinh và có hình thức tổ chức
kiểm tra quá trình tiếp thu, sự tiến bộ của học sinh thông qua các môn học và
các hoạt động giáo dục.
263 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Bồi dưỡng cho giáo viên trung học cơ sở về giáo dục kĩ năng sống theo quan điểm sư phạm tích hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
----------------
ĐINH THỊ KIM LOAN
BỒI DƢỠNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
CƠ SỞ VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
THEO QUAN ĐIỂM SƢ PHẠM TÍCH HỢP
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
Hà Nội - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI
----------------
ĐINH THỊ KIM LOAN
BỒI DƢỠNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
CƠ SỞ VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
THEO QUAN ĐIỂM SƢ PHẠM TÍCH HỢP
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục
Mã số: 9.14.01.02
LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC
Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hữu Long
Hà Nội - 2019
i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, tạo điều
kiện của Ban Giám hiệu, Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng Sau đại học, Trung
tâm Thông tin - Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội để tôi thực hiện và
hoàn thành luận án đúng thời hạn. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về
sự giúp đỡ đó.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm cùng quý Thầy Cô trong Khoa
Tâm lý - Giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội và quý Thầy Cô nơi tôi
công tác đã luôn ủng hộ, chia sẻ công việc cũng nhƣ động viên tinh thần giúp
tôi vƣợt qua khó khăn để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập.
Đặc biệt, tôi muốn gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Hữu Long
tƣ vấn, định hƣớng cho tôi nhiều kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa
học để tôi thực hiện luận án.
Lời sau cùng, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới những
ngƣời thân trong gia đình và những ngƣời bạn đã luôn động viên, khích lệ tôi
trong quá trình thực hiện và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành
luận án.
Xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu này.
Tác giả luận án
Đinh Thị Kim Loan
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH MINH HOẠ ............................ x
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 3
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 4
7. Phƣơng pháp luận nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu ................................... 4
8. Luận điểm bảo vệ .................................................................................................... 9
9. Đóng góp mới của luận án ...................................................................................... 9
10. Cấu trúc luận án .................................................................................................. 10
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN BỒI DƢỠNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
CƠ SỞ VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THEO QUAN ĐIỂM SƢ PHẠM
TÍCH HỢP ............................................................................................................... 11
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 11
1.1.1. Những nghiên cứu về giáo dục kĩ năng sống theo quan điểm sƣ phạm tích hợp ... 11
1.1.2. Những nghiên cứu về bồi dƣỡng cho giáo viên và bồi dƣỡng cho giáo viên về
giáo dục kĩ năng sống theo quan điểm sƣ phạm tích hợp ......................................... 15
1.2. Giáo dục kĩ năng sống theo quan điểm sƣ phạm tích hợp cho học sinh
trung học cơ sở ........................................................................................................ 25
1.2.1. Khái niệm ........................................................................................................ 25
1.2.2. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống theo quan điểm sƣ phạm tích hợp ................ 32
1.2.3. Nội dung giáo dục kĩ năng sống theo quan điểm sƣ phạm tích hợp ............... 33
iv
1.2.4. Nguyên tắc, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục kĩ năng sống theo quan
điểm sƣ phạm tích hợp .............................................................................................. 34
1.2.5. Các lực lƣợng giáo dục kĩ năng sống theo quan điểm sƣ phạm tích hợp ....... 39
1.2.6. Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục kĩ năng sống theo quan điểm sƣ phạm tích hợp .... 39
1.3. Hoạt động bồi dƣỡng cho giáo viên trung học cơ sở về giáo dục kĩ năng
sống theo quan điểm sƣ phạm tích hợp .............................................................. 40
1.3.1. Đặc điểm của giáo viên trung học cơ sở ...................................................... 40
1.3.2. Khái niệm ........................................................................................................ 44
1.3.3. Mục tiêu bồi dƣỡng cho giáo viên trung học cơ sở về giáo dục kĩ năng sống
theo quan điểm sƣ phạm tích hợp ............................................................................. 47
1.3.4. Nguyên tắc bồi dƣỡng cho giáo viên trung học cơ sở về giáo dục kĩ năng sống
theo quan điểm sƣ phạm tích hợp ............................................................................. 48
1.3.5. Nội dung bồi dƣỡng cho giáo viên trung học cơ sở về giáo dục kĩ năng sống
theo quan điểm sƣ phạm tích hợp ............................................................................. 51
1.3.6. Phƣơng pháp bồi dƣỡng cho giáo viên trung học cơ sở về giáo dục kĩ năng
sống theo quan điểm sƣ phạm tích hợp ..................................................................... 52
1.3.7. Hình thức bồi dƣỡng cho giáo viên trung học cơ sở về giáo dục kĩ năng sống
theo quan điểm sƣ phạm tích hợp ............................................................................. 54
1.3.8. Đánh giá kết quả bồi dƣỡng cho giáo viên trung học cơ sở về giáo dục kĩ
năng sống theo quan điểm sƣ phạm tích hợp ............................................................ 60
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến bồi dƣỡng cho giáo viên trung học cơ sở về giáo
dục kĩ năng sống theo quan điểm sƣ phạm tích hợp ............................................ 63
1.4.1. Các yếu tố khách quan .................................................................................... 63
1.4.2. Các yếu tố chủ quan ........................................................................................ 64
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .......................................................................................... 66
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG BỒI DƢỠNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
CƠ SỞ VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THEO QUAN ĐIỂM SƢ PHẠM
TÍCH HỢP .............................................................................................................. 67
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng bồi dƣỡng cho giáo viên trung học cơ sở
về giáo dục kĩ năng sống theo quan điểm sƣ phạm tích hợp ............................... 67
v
2.1.1. Mục đích khảo sát ........................................................................................... 67
2.1.2. Địa bàn điều tra khảo sát ................................................................................. 67
2.1.3. Nội dung khảo sát ............................................................................................ 67
2.1.4. Các phƣơng pháp và công cụ khảo sát ............................................................ 68
2.1.5. Chọn mẫu khảo sát và tiến hành khảo sát ....................................................... 68
2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng bồi dƣỡng cho giáo viên trung học cơ sở
về giáo dục kĩ năng sống theo quan điểm sƣ phạm tích hợp ............................. 71
2.2.1. Thực trạng giáo dục kĩ năng sống theo quan điểm sƣ phạm tích hợp ở
trƣờng trung học cơ sở ............................................................................................. 71
2.2.2. Thực trạng bồi dƣỡng cho giáo viên trung học cơ sở về giáo dục kĩ năng sống
theo quan điểm sƣ phạm tích hợp ............................................................................. 88
2.2.3. Thực trạng những yếu tố ảnh hƣởng đến bồi dƣỡng cho giáo viên trung học
cơ sở về giáo dục kĩ năng sống theo quan điểm sƣ phạm tích hợp ......................... 101
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 109
Chƣơng 3 BỒI DƢỠNG CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ GIÁO
DỤC KĨ NĂNG SỐNG THEO QUAN ĐIỂM SƢ PHẠM TÍCH HỢP THÔNG
QUA E-LEARNING ............................................................................................. 110
3.1. Nguyên tắc bồi dƣỡng cho giáo viên trung học cơ sở về giáo dục kĩ năng
sống theo quan điểm sƣ phạm tích hợp thông qua E-Learning ....................... 110
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ............................................................... 110
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo hoạt động thực hành, trải nghiệm để phát triển hứng thú
học tập cho ngƣời học ............................................................................................. 110
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đặc thù và tạo ra sự tƣơng tác thƣờng xuyên trong
bồi dƣỡng ................................................................................................................ 111
3.2. Thiết kế website bồi dƣỡng cho giáo viên trung học cơ sở về giáo dục kĩ
năng sống theo quan điểm sƣ phạm tích hợp ..................................................... 112
3.2.1. Mục đích, ý nghĩa của việc thiết kế website bồi dƣỡng cho giáo viên trung
học cơ sở về giáo dục kĩ năng sống theo quan điểm sƣ phạm tích hợp .................. 112
3.2.2. Cách thực hiện ............................................................................................... 113
vi
3.3. Tổ chức bồi dƣỡng cho giáo viên trung học cơ sở về giáo dục kĩ năng sống
theo quan điểm sƣ phạm tích hợp thông qua E-Learning ................................ 118
3.3.1. Xác định nhu cầu bồi dƣỡng của giáo viên trung học cơ sở về giáo dục kĩ
năng sống theo quan điểm sƣ phạm tích hợp thông qua E-Learning ...................... 118
3.3.2. Thiết kế nội dung bồi dƣỡng cho giáo viên trung học cơ sở về giáo dục kĩ
năng sống theo quan điểm sƣ phạm tích hợp thông qua E-Learning ...................... 121
3.3.3. Hƣớng dẫn hoạt động tự bồi dƣỡng của giáo viên về giáo dục kĩ năng sống
theo quan điểm sƣ phạm tích hợp thông qua E-Learning ....................................... 124
3.3.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng của giáo viên trung học cơ sở về giáo
dục kĩ năng sống quan điểm sƣ phạm tích hợp thông qua E-Learning ................... 126
3.4. Thực nghiệm sƣ phạm ................................................................................... 129
3.4.1. Khái quát về thực nghiệm sƣ phạm ............................................................... 129
3.4.2. Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm ......................................................... 131
3.4.3. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm ....................................................... 133
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 146
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 147
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG
BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ....................................................................... 150
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 151
PHỤ LỤC
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
1 ĐLC Độ lệch chuẩn
2 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
3 KNS Kĩ năng sống
4 SPTH Sƣ phạm tích hợp
5 TB Giá trị trung bình
6 THCS Trung học cơ sở
7 % Tỷ lệ phần trăm
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Ý nghĩa của giá trị trung bình đối với thang đo khoảng ...................... 69
Bảng 2.2. Ý kiến của giáo viên THCS về giáo dục KNS theo quan điểm SPTH 73
Bảng 2.3. Thực trạng thực hiện mục tiêu giáo dục KNS theo quan điểm SPTH
cho học sinh THCS ................................................................................ 75
Bảng 2.4. Mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện các hình thức và phƣơng pháp
giáo dục KNS theo quan điểm SPTH cho học sinh THCS ................... 77
Bảng 2.5. Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS theo quan điểm SPTH cho
học sinh .................................................................................................. 80
Bảng 2.6. Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục KNS theo quan điểm SPTH của
giáo viên theo 3 khu vực ....................................................................... 82
Bảng 2.7. Khó khăn khi tổ chức hoạt động giáo dục KNS theo quan điểm SPTH
cho học sinh THCS ................................................................................ 86
Bảng 2.8. Nhận thức của giáo viên về mục đích của việc bồi dƣỡng giáo dục
KNS theo quan điểm SPTH ................................................................... 89
Bảng 2. 9. Nhu cầu bồi dƣỡng của giáo viên về kĩ năng tổ chức các hoạt động
giáo dục KNS theo quan điểm SPTH .................................................... 92
Bảng 2.10. Nhu cầu bồi dƣỡng của giáo viên về hình thức giáo dục KNS theo
quan điểm SPTH.................................................................................... 93
Bảng 2.11. Mức độ hiệu quả các chƣơng trình bồi dƣỡng về giáo dục KNS theo
quan điểm SPTH.................................................................................... 96
Bảng 2.12. Thực trạng mức độ sử dụng hình thức bồi dƣỡng cho giáo viên ...... 97
Bảng 2.13. Thực trạng mức độ sử dụng các hình thức đánh giá kết quả bồi dƣỡng
cho giáo viên về giáo dục KNS theo quan điểm SPTH ........................ 99
Bảng 2.14. Đánh giá kết quả bồi dƣỡng cho giáo viên về giáo dục KNS theo
quan điểm SPTH.................................................................................. 100
ix
Bảng 2.15. Mức độ ảnh hƣởng đến hiệu quả bồi dƣỡng cho giáo viên về giáo dục
KNS theo quan điểm SPTH ............................................................ 102
Bảng 3.1. Thang đo mô tả đi số ....................................................................... 132
Bảng 3.2. Bảng mô tả mẫu thực nghiệm ......................................................... 133
Bảng 3.3. Mức độ nhận thức của giáo viên về các nội dung bồi
dƣỡng giáo dục KNS theo quan điểm SPTH .................................. 135
Bảng 3.4. Mức độ thực hiện trong quá trình giáo dục KNS theo quan
điểm SPTH ...................................................................................... 137
Bảng 3.5. Điểm kiểm tra của giáo viên về thiết kế hoạt động giáo
dục KNS theo quan điểm SPTH cho học sinh ................................ 138
Bảng 3.6. Điểm kiểm tra sau tác động của hai nhóm về thiết kế hoạt
động giáo dục KNS theo quan điểm SPTH ..................................... 139
Bảng 3.7. Mức độ hài lòng của giáo viên khi đƣợc tham gia lớp bồi
dƣỡng giáo dục KNS theo quan điểm SPTH qua E-
Learning .......................................................................................... 141
Bảng 3.8 Mức độ đồng ý của giáo viên về chuyên đề bồi dƣỡng .................. 143
x
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH MINH HOẠ
Biểu đồ 2.1. Năng lực tổ chức giáo dục KNS theo quan điểm SPTH của giáo
viên THCS ở 3 khu vực .............................................................. 84
Biểu đồ 3.1. Mức độ tham dự tập huấn của giáo viên về các vấn đề
liên quan đến giáo dục KNS theo quan điểm SPTH ................. 134
Biểu đồ 3.2. Điểm kiểm tra sau tác động của hai nhóm về thiết kế
hoạt động giáo dục KNS theo quan điểm SPTH ...................... 140
Biểu đồ 3.3. Mức độ hiệu quả và mức độ khả thi của khoá bồi
dƣỡng cho giáo viên về giáo dục KNS theo quan điểm
SPTH thông qua E-Learning ..................................................... 144
Sơ đồ 1.1. Chu trình học tập trải nghiệm của ngƣời lớn (David
Kolb, 2001) ................................................................................. 44
Sơ đồ 3.1. Cách thiết kế nội dung bồi dƣỡng cho giáo viên THCS
về giáo dục KNS theo quan điểm SPTH .................................. 123
Hình 3.1. Trang chủ website boiduongonline.com ................................... 114
Hình 3.2. Giao diện các bài giảng bồi dƣỡng cho giáo viên ..................... 115
Hình 3.3. Giao diện các văn bản liên quan đến bồi dƣỡng cho
giáo viên .................................................................................... 116
Hình 3.4. Giao diện diễn đàn trao đổi các nội dung bồi dƣỡng
qua E-Learning .......................................................................... 117
Hình 3.5. Giao diện phiếu phản hồi thông tin của ngƣời học qua
E-Learning ................................................................................ 118
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thực hiện chỉ đạo số 4026/BGDĐT-GDCTHSSV về việc tăng cƣờng giáo
dục KNS cho học sinh ngày 01 tháng 9 năm 2017 của Bộ GD&ĐT“Tổ chức
bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán
bộ, giáo viên giảng dạy các môn học Đạo đức, Giáo dục công dân, giáo viên
làm công tác tư vấn tâm lý, tổng phụ trách đội, giáo viên làm công tác đoàn,
giáo viên chủ nhiệm lớp trong các nhà trường. Các cơ sở giáo dục tăng cường
giáo dục KNS cho học sinh thông qua việc tiếp tục nâng cao chất lượng dạy
học các môn học Đạo đức, Giáo dục công dân, tích hợp, lồng ghép trong các
môn học liên quan; các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa, hoạt động
trải nghiệm và các hoạt động giáo dục khác đảm bảo thiết thực, hiệu quả, nội
dung giáo dục dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp lứa tuổi”[13]. Đây là một trong những
nội dung đƣợc quan tâm trong chƣơng trình giáo dục phổ thông mới. Giáo dục
KNS theo quan điểm SPTH sẽ đảm bảo nội dung giáo dục dễ hiểu, dễ nhớ, phù
hợp lứa tuổi, tạo sự chủ động, sáng tạo cho học sinh và có hình thức tổ chức
kiểm tra quá trình tiếp thu, sự tiến bộ của học sinh thông qua các môn học và
các hoạt động giáo dục.
Thực tế từ trƣớc đến nay, việc dạy KNS cho học sinh ở các trƣờng phổ
thông vẫn đƣợc thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣng giáo dục KNS
theo quan điểm SPTH vẫn còn nhiều lúng túng và chƣa đạt đƣợc hiệu quả nhƣ
mong muốn. Điều đó một phần do năng lực giáo dục KNS theo quan điểm SPTH
của giáo viên còn nhiều hạn chế. Hàng năm, ngành giáo dục vẫn tiến hành công
tác bồi dƣỡng cho giáo viên về giáo dục KNS và giáo dục KNS theo quan điểm
SPTH. Và đây là con đƣờng ngắn nhất, hiệu quả nhất giúp giáo viên phát huy
khả năng tự học, tiềm năng của bản thân, khơi dậy hứng thú trong hoạt động
nghề nghiệp để khẳng định giá trị của bản thân mình. Bên cạnh đó, tiếp c